Thứ năm, 03/04/2025
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí cực hay (đề số 1)

  • 2615 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tia Rơnghen có

Xem đáp án

ü Đáp án C

+ Tia Ronghen có cùng bản chất với sóng vô tuyến


Câu 2:

Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án

ü Đáp án C

+ Các photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động.


Câu 3:

Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,34 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có

Xem đáp án

ü Đáp án C

+ Ánh sáng đơn sắc không đổi màu và tần số khi truyền qua môi trường khác chiết suất.


Câu 5:

Trong phản ứng hạt nhân: F199+pO168+X, hạt X là

Xem đáp án

ü Đáp án D

+ Áp dụng bảo toàn số khối và bảo toàn số proton ta có:

Z = 9 + 1 – 8 = 2, A = 19 + 1 – 16 = 4

Hạt X là hạt α(X42)


Câu 6:

Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F=F0cosπft ( với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là

Xem đáp án

ü Đáp án D

+ Tần số dao động cưỡng bức chính bằng tần số của ngoại lực


Câu 7:

Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đeo kính có độ tụ ‒2 điốp sát mắt thì nhìn rõ vật

Xem đáp án

ü Đáp án D

Người này nhìn được vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết


Câu 11:

Qui luật biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ chứa tụ điện được biểu diễn bằng đồ thị bên. Cho biết: điện dung C của tụ thỏa mãn πC=0,1  Biểu thức điện áp hai đầu tụ là:

Xem đáp án

ü Đáp án D


Câu 13:

Trên đường thẳng xy cho bốn điểm O, A, B, C theo thứ tự từ trái qua phải, trong đó B là trung điểm của AC. Đặt điện tích Q tại O. Sau đó lần lượt đặt điện tích q tại A, B và C. Biết rằng khi q đặt tại A và B thì độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích lần lượt là 9.10-4 N 4.10-4 N. Lực tương tác giữa các điện tích khi q đặt tại C là?

Xem đáp án

ü Đáp án C


Câu 14:

Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính 6 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ là 4 A. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là?

Xem đáp án

ü Đáp án B

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải đối với dây dẫn thẳng và vòng dây ta được 2 vectom cảm ứng từ cùng chiều đi ra ngoài mặt bảng.

+ Sử dụng nguyên lý chồng chất từ trường: 


Câu 17:

Cho 3 điểm A, B, C theo thứ tự nằm trên trục chính của một thấu kính, AB = 36 cm, AC = 45 cm. Khi vật đặt tại A thì thu được ảnh thật tại C, khi đặt vật tại B thì thu được ảnh ảo cũng ở C. Đây là loại thấu kính

Xem đáp án

ü Đáp án C

+ Vì vật thật cho ảnh thật nên thấu kính là hội tụ


Câu 21:

Một miếng gỗ hình tròn, bán kính R; ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA dài 6 cm. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,3. Đinh OA ở trong nước, mắt phải đặt sát ở mặt nước của chậu mới thấy đầu A của đinh A. Giá trị R là

Xem đáp án

ü Đáp án C

+ Tia sáng truyền từ đỉnh A đi qua mép miếng gỗ và đập vào mắt.

Vì mắt đặt sát mặt nước nên góc khúc xạ là 900


Câu 22:

Một chùm hạt electron được gia tốc bởi một hiệu điện thế U = 400 V. Sau đó chùm hạt electron đó bay vào miền từ trường đều B có vecto cảm ứng từ hướng vuông góc với vecto vận tốc của chùm hạt. Quỹ đạo của các electron trong vùng ấy là 7 cm. Độ lớn cảm ứng từ là

Xem đáp án

ü Đáp án A


Câu 24:

Đặt một điện áp xoay chiều u=U0cos2πtft V (với f thay đổi đuợc) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi f=f1=30 Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ1=0,5. Khi f=f2=60 Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ2=1Khi điều chỉnh f=f3=f1+f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ3 bằng

Xem đáp án

ü Đáp án B


Câu 29:

Cho phản ứng hạt nhân D21+D21H23e+n01Biết khối lượng các hạt D12,H23e,n01 lần lượt là mD=2,0135u; mHe=3,0149u; mn=1,0087u. Biết năng lượng toả ra khi đốt 1 kg than là 30000 kJ. Khối lượng D12 (đơteri) cần thiết sử dụng trong các phản ứng nhiệt hạch trên để có thể thu được năng lượng tương đương với năng lượng toả ra khi đốt 1 tấn than là

Xem đáp án

ü Đáp án A


Câu 31:

Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Xét điểm M trên màn quan sát. Ban đầu thấy M là một vân sáng, sau đó dịch màn ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn nhỏ nhất là 17thì tại M là vân tối. Nếu tiếp tục dịch màn ra xa thêm một đoạn nhỏ nhất 1635 m nữa thì M lại là vân tối. Khoảng cách giữa màn và hai khe lúc đầu là

Xem đáp án

ü Đáp án B

+ Khi chưa dịch chuyển màn thì M là một vân sáng xM=kDλa.

Khi dịch chuyển màn một đoạn ngắn nhất thì M là vân tối bậc  k – 0,5 

Khi dịch chuyển màn một đoạn ngắn nhất nữa thì M là vân tối bậc  k – 1,5 


Câu 33:

Hai thanh ray dẫn điện dài nằm song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là l=0,4 mMN và PQ là hai thanh dẫn điện song song với nhau và được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray, cùng vuông góc với hai ray. Điện trở của MN và PQ đều bằng r=0,25ΩR=0,5Ωtụ điện có điện dung C=20μF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có vécto B vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 0,2 T. Cho thanh MN trượt sang trái với tốc độ v = 0,5 m/s, thanh PQ trượt sang phải với tốc độ 2v. Điện tích của bản tụ bên trên của tụ điện là?

Xem đáp án

ü Đáp án B

+ Khi MN và PQ dịch chuyển thì MN và PQ đóng vai trò như 2 nguồn điện.

Áp dụng quy tắc bàn tay phải cho 2 thanh ta có cực dương ở đầu N và đầu P (như 2 nguồn mắc nối tiếp).


Câu 34:

Cho mạch điện như bên: C=2μF;R1=18Ω;R2=20Ω;R3=30Ω; nguồn điện có suất điện động E = 2V và điện trở trong không đáng kể. Bỏ qua điện trở các khóa và dây nối. Ban đầu các khóa K1 đóng và K2 mở. Điện lượng chuyển qua điểm M kể từ khi K2 đóng tới khi dòng điện trong mạch đã ổn định là?

Xem đáp án

ü Đáp án B


Câu 35:

Tổng hợp của hai dao động x1=a1 cos10t+π2 cm và x2=a2 cos10t+2π3 cm là dao động có phương trình x=5 cos10t+π6 . Biết a1 và a2 là các số thực. Chọn biểu thức đúng?

Xem đáp án

ü Đáp án B


Câu 36:

Con lắc gồm lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng 200 g và điện tích 100μC. Người ta giữ vật sao cho lò xo dãn 4,5 cm và tại t = 0 truyền cho vật tốc độ 2515 cm/s hướng xuống, đến thời điểm t=212sngười ta bật điện trường đều hướng lên có cường độ 0,12 MV/m. Lấy g = 10 = π2m/s2Biên dao động lúc sau của vật trong điện trường là

Xem đáp án

Đáp án D

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng 

Biên độ dao động của vật khi không có điện trường

+ Dưới tác dụng của điện trường vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O' nằm trên vị trí cân bằng cũ O một đoạn OO'=qEk=100.10-6.0,12.10-6100=0,12m=12 cm


Bắt đầu thi ngay