Thi Online (2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Trương Định có đáp án
Thi Online (2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Trương Định có đáp án
-
374 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong dao động điều hòa với tần số góc \(\omega \) và biên độ \(A\), giá trị cực tiểu của vận tốc là
Chọn C
Chú ý phân biệt giữa vận tốc và tốc độ ( độ lớn vận tốc):
+ Giá trị cực tiểu của vận tốc là v = -w A ; Giá trị cực đại của vận tốc là: v = w A
+ Tốc độ cực đại là: v = w A ; Tốc độ cực tiểu là: v = 0
Câu 2:
Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
Chọn D
Vì khi sóng truyền từ không khí vào nước thì môi trường nước được xem như dao động cưỡng bức đặt dưới tác động tuần hoàn của lực từ môi trường không khí.
Câu 3:
Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn?
Chọn B
Tần số dao động nhỏ của con lắc đơn: f = \(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} \)
Câu 4:
Công thức liên hệ vận tốc truyền sóng \(v\), bước sóng \(\lambda \), chu kì sóng \(T\) và tần số sóng \(f\) là:
Chọn D
Câu 5:
Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng \(2\;m\). Quãng đường sóng truyền đi trong một chu kỳ là
Chọn A
Theo định nghĩa bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong một chu kỳ :
Câu 6:
Chọn B
Sóng cơ học là sóng vật chất nên vận tốc truyền sóng cơ phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền sóng.
Câu 9:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là
Chọn C
Câu 10:
Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha \(A,B\). Những điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của \(AB\) sẽ
Chọn D
Câu 11:
Một con lắc đơn có độ dài \(l\) được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí biên có biên độ góc \({\alpha _0}\) \(\left( {\alpha \le {{10}^0}} \right)\). Bỏ qua mọi ma sát. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc \(\alpha \) thì tốc độ của con lắc là
Chọn B
Câu 12:
Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Chu kỳ biến thiên tuần hoàn của động năng con lắc là
Chọn C
Câu 13:
Trong quá trình giao thoa sóng, gọi \(\Delta \varphi \) là độ lệch pha của hai sóng thành phần, với \(n = 0,1\), \(2,3 \ldots \) thì biên độ dao động tổng hợp tại \(M\) trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi:
Chọn C
Vì biên độ dao động tổng hợp tại \(M\) trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi hai sóng do 2 nguồn truyền đến M ngược pha nhau.
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?
Chọn B
Sóng cơ học là sóng vật chất nên không thể lan truyền được trong môi trường chân không.
Câu 18:
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số \({x_1} = {A_1}\cos \left( {\omega t + {\varphi _1}} \right)\) và \({x_2} = {A_2}\cos \left( {\omega t + {\varphi _2}} \right)\). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị
Chọn D
Câu 19:
Hai nguồn sóng kết hợp tại \({S_1}\) và \({S_2}\) dao động theo phương trình \({u_1} = {u_2} = A\cos \omega t\). Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một điểm \(M\) cách \({S_1}\) và \({S_2}\) lần lượt là \({d_1}\) và \({d_2}\). Biên độ dao động tổng hợp tại \(M\) là
Chọn C
Câu 20:
Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình \(u = A\cos \omega t\). Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
Chọn A
Câu 21:
Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
Chọn C
Hai nguồn kết hợp
Câu 23:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 6\sin 4\pi t(cm)\). Gia tốc của vật lúc \(t = 5\;s\) là
Chọn D
Câu 25:
Con lắc lò xo gồm vật \(m = 100\;g\) và lò xo có độ cứng \(k = 100\;N/m\), ( cho \({\pi ^2} = 10\) ) dao động điều hòa với chu kì
Chọn C
\(T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} = 2\pi \sqrt {\frac{{0,1}}{{100}}} \approx 0,2(s)\)
Câu 26:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động: \({x_1} = 8\cos 4t(\;cm)\); \({x_2} = 4\cos (4t + \pi )(cm)\). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
Chọn D
Cách 1: Thấy 2 dao động ngược pha nên pha ban đầu của dao động tổng hợp luôn bằng pha ban đầu của dao động thành phần có biên độ lớn hơn.
Cách 2: \(8\angle 0 + 4\angle \pi = 4\angle 0\)
Câu 27:
Cho một sóng ngang có phương trình sóng là \(u = 8\sin 2\pi \left( {\frac{t}{{0,1}} - \frac{x}{{50}}} \right)mm\), trong đó \(x\) tính bằng \(cm\), \(t\) tính bằng giây. Bước sóng là
Chọn A
Từ phương trình sóng đề cho ở dạng đặc biệt, dễ dàng thấy: T= 0,1 s và \(\lambda = 50cm\)
Câu 28:
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có \(g = {\pi ^2}\;m/{s^2}\) thì người ta đo được chu kì của nó là \(T = 1\) giây. Chiều dài của con lắc là
Chọn A
\(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \Rightarrow l = \frac{{{T^2}.g}}{{4{\pi ^2}}} = 0,25m = 25cm\)
Câu 29:
Hai con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ là \({T_1} = 2\;s\) và \({T_2} = 3\;s\). Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc trên là
Chọn B
Câu 30:
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng \(50\;N/m\) và vật nhỏ có khối lượng \(200\;g\) đang dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy \({\pi ^2} = 10\). Tần số dao động của con lắc là:
Đáp án D
Câu 31:
Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là \({x_1} = 4\cos \left( {\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)cm\) và \({x_2} = 4\cos \left( {\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm\). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:
Chọn A
Cách 1: Thấy trường hợp đặc biệt: A1=A2= 4 cm và \(\Delta \varphi = \frac{\pi }{3}\)
Nên A = \(4\sqrt 3 \;cm\)
Cách 2: dùng máy tính : \(4\angle \frac{{ - \pi }}{6} + 4\angle \frac{{ - \pi }}{2} = 4\sqrt 3 \angle \frac{{ - \pi }}{3}\)
Suy ra A = \(4\sqrt 3 \;cm\)
Câu 32:
Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc \(10rad/s\). Lúc \(t = 0\), hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ \(x = 4\;cm\) với vận tốc \(v = - 40\;cm/s\). Phương trình dao động của con lắc là
Chọn A
Áp dụng công thức độc lập: \({A^2} = {x^2} + \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} = {4^2} + \frac{{{{( - 40)}^2}}}{{{{10}^2}}} \Rightarrow A = 4\sqrt 2 cm\)
Khi t = 0 : x = 4cm = \(\frac{{A\sqrt 2 }}{2}\) và v < 0 nên \(\varphi = \frac{\pi }{4}\)
Câu 33:
Dao động tại hai điểm \({S_1},{S_2}\) cách nhau \(10\;cm\) trên mặt chất lỏng có cùng biểu thức \(u = \) \({\mathop{\rm acos}\nolimits} 40\pi t\). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là \(40\;cm/s\). Trong khoảng \({S_1}\;{S_2}\), số điểm dao động với biên độ cực đại là
Chọn D
Ta có: \(T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi }}{{40\pi }} = 0,05s\)
Bước sóng: \(\lambda = v.T = 40.0,05 = 2cm\)
Số cực đại giữa S1S2 là: \(\frac{{ - l}}{\lambda } < k < \frac{l}{\lambda } \Rightarrow \frac{{ - 10}}{2} < k < \frac{{10}}{2} \Rightarrow - 5 < k < 5\)
Vậy k = -4,.....,0,-1......,-4. Có 9 cực đại.
Câu 34:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng \(m = 100\;g\) đang dao động điều hòa. Vận tốc cực đại của vật là \(31,4\;cm/s\) và gia tốc cực đại của vật là \(4\;m/{s^2}\). Lấy \(\pi = 3,14\) và \({\pi ^2} = 10\). Độ cứng của lò xo bằng:
Chọn B
\(\omega = \frac{{{a_{\max }}}}{{{v_{\max }}}} = \frac{{400}}{{31,4}}rad/s\)
\(k = m{\omega ^2} = 0,1{(\frac{{400}}{{31,4}})^2} \approx 16(N/m)\)
Câu 35:
Sóng cơ có tần số \(80\;Hz\) lan truyền trong một môi trường với vận tốc \(4\;m/s\). Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt \(31\;cm\) và \(33,5\;cm\), lệch pha nhau góc
\(\begin{array}{l}\lambda = \frac{v}{f} = \frac{{400}}{{80}} = 5(cm)\\\Delta \varphi = \frac{{2\pi d}}{\lambda } = \frac{{2\pi (33,5 - 31)}}{5} = \pi \end{array}\)
Chọn D
Câu 36:
Tại một nơi có hai con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 4 dao động toàn phần. Tổng chiều dài hai con lắc là \(164\;cm\). Chiều dài mỗi con lắc lần lượt là
Chọn C
Ta có: \(\begin{array}{l}T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \Rightarrow T \sim \sqrt l \Rightarrow {T^2} \sim l\\5{T_1} = 4{T_2} \Rightarrow \frac{{T_1^2}}{{T_2^2}} = \frac{{16}}{{25}} \Rightarrow \frac{{{l_1}}}{{{l_2}}} = \frac{{16}}{{25}}(1)\end{array}\)
Mà: \({l_1} + {l_2} = 164(cm)(2)\)
Từ (1) và (2) => \({\ell _1} = 64\;cm,{\ell _2} = 100\;cm\)
Câu 37:
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số \(f = 20\;Hz\), cách nhau 8 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước \(v = 30\;cm/s\). Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là
Chọn A
\(\begin{array}{l}\lambda = \frac{v}{f} = \frac{{30}}{{20}} = 1,5(cm)\\\end{array}\)
\(\begin{array}{l}{k_C} = \frac{{AC - BC}}{\lambda } = \frac{{8\sqrt 2 - 8}}{{1,5}} \approx 2,2\\\end{array}\)
Vì C và D đối xứng nhau qua đường cực đại chính giữa nên số cực đại trên CD là: 2.2 +1=5
Câu 38:
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng \(k = 100N/m\), vật có khối lượng \(m = 400g\), hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ là \(\mu = 0,1\). Từ vị trí cân bằng vật đang nằm yên và lò xo không biến dạng người ta truyền cho vật vận tốc \(v = 100cm/s\) theo chiều làm cho lò xo giảm độ dãn và dao động tắt dần. Độ nén cực đại của vật là bao nhiêu?
Chọn D
Tại vị trí cân bằng mới: Fđh = Fms
\(\begin{array}{l}k.\Delta l = \mu mg \Rightarrow \Delta l = \frac{{\mu mg}}{k} = \frac{{0,1.0,4.10}}{{100}} = 0,004m = 0,4cm\\\omega = \sqrt {\frac{k}{m}} = \sqrt {\frac{{100}}{{0,4}}} = 5\sqrt {10} (rad/s)\end{array}\)
Biên độ dao động: \(\begin{array}{l}{A^2} = {x^2} + \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} = \Delta {l^2} + \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} \Rightarrow A \approx 6,34cm\\\end{array}\)
Độ nén cực đại: \(\Delta {l_{\max }} = A - \Delta l = 6,34 - 0,4 = 5,94(cm)\)
Câu 39:
Một con lắc đơn dây treo dài \({\rm{20}}(\;cm)\). Cho \(g = 9,8\left( {\;m/{s^2}} \right)\). Từ vị trí cân bằng kéo con lắc về phía trái một góc \(0,1(rad)\), rồi truyền cho nó một vận tốc \(14(\;cm/s)\) hướng về phía phải. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, trục tọa độ trùng quỹ đạo dao động, chiều dương hướng từ trái sang phải, gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Phương trình dao động có dạng
Chọn C
\(\begin{array}{l}\omega = \sqrt {\frac{g}{l}} = \sqrt {\frac{{9,8}}{{0,2}}} = 7(rad/s)\\\end{array}\)
Theo đề: chiều dương hướng từ trái sang phải, gốc tọa độ là vị trí cân bằng nên ban đầu:
Nên ta có: \(\alpha < 0;v > 0 \Rightarrow \alpha = 0,1(rad);v = 14(cm/s)\) \(s = l\alpha = 20.( - 0,1) = - 2(cm)\)\(\begin{array}{l}\\\end{array}\)
Áp dụng CT độc lập: \(S_0^2 = {s^2} + \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} = {( - 2)^2} + \frac{{{{14}^2}}}{{{7^2}}} = 8 \Rightarrow {S_0} = 2\sqrt 2 (cm)\)
Suy ra: \(s = - \frac{{{S_0}}}{{\sqrt 2 }}\) và s tăng ( vì chuyển động theo chiều dương) nên \(\varphi = - \frac{{3\pi }}{4}\)
Câu 40:
Hai vật A và B có cùng khối lượng \(1kg\) và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng \(k = 100N/m\) tại nơi có gia tốc trọng trường \(g = 10m/{s^2}\). Lấy \({\pi ^2} = 10\). Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng
Chọn A
Lúc đốt dây, vật A đang ở biên dưới, Biên độ của vật A là:
\(A = \frac{{{m_B}.g}}{k} = 0,1m = 10cm\)
Lần đầu tiên vật A lên vị trí cao nhất ( ở biên trên): \({S_A} = 2A = 2.10 = 20cm\)
Thời gian vật A đi là : \(t = \frac{T}{2} = \pi \sqrt {\frac{{{m_A}}}{k}} = 0,1\pi (s)\)
Trong thời gian đó vật B rơi tự do được quãng đường: \({S_B} = \frac{1}{2}g{t^2} = \frac{1}{2}.10.{(0,1\pi )^2} = 0,5m = 50cm\)
Khi đó khoảng cách giữa hai vật là: \(\Delta d = l + {S_A} + {S_B} = 10 + 20 + 50 = 80(cm)\)