Tổng hợp đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí năm 2019(đề 1)
-
6137 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch. Đoạn mạch này là đoạn mạch
Chọn D
+ Từ đồ thị ta thấy rằng dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc đoạn mạch chứa tụ điện C
Câu 2:
Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn C
+ Biên độ của dao động cưỡng bức và biên độ của lực cưỡng bức là khác nhau
Câu 3:
Điều kiện để hai sóng giao thoa được với nhau là hai sóng
Chọn A
+ Điều kiện hai sóng có thể giao thoa được với nhau là hai sóng này phải cùng tần số, cùng phương và hiệu số pha không đổi
Câu 4:
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn tới mặt phân cách với môi trường chiết suất nhỏ hơn thì
Chọn A
+ Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì có khả năng xảy ra phản xạ toàn phần.
Câu 5:
Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng
Chọn C
+ Để quan sát được ảnh lớn hơn và cùng chiều với vật ta phải quan sát các vật nằm trong khoảng nhỏ hơn hoặc bằng f
Câu 6:
Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong
Chọn A
+ Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong máy đầm nền
Câu 8:
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong chân không?
Chọn A
+ Biểu thức tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong chân không
F =
Câu 9:
Cảm ứng từ trong lòng ống dây hình trụ khi có dòng điện không đổi chạy qua
Chọn B
+ Từ trường bên trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua là đều
Câu 10:
Hiện tượng gì quan sát được khi trên một sợi dây có sóng dừng?
Chọn A
+ Khi xảy ra sóng dừng, trên dây có các bụng sóng và nút sóng xen kẽ nhau.
Câu 13:
Hạt tải điện trong kim loại là
Chọn C
+ Hạt tải điện trong kim loại là các electron
Câu 14:
Mắt cận thị khi không điều tiết có
Chọn D
+ Mắt cận khi không điều tiết có độ tụ lớn hơn mắt bình thường
Câu 15:
Cho dòng điện chạy qua ống dây, suất điện động tự cảm trong ống dây có giá trị lớn khi
Chọn B
+ Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện lớn hơn khi dòng điện tăng nhanh
Câu 17:
Dòng điện A có giá trị hiệu dụng bằng
Chọn D
+ Giá trí hiệu dụng của dòng điện I = 2A
Câu 18:
Một vật dao động theo phương trình . Biên độ dao động của vật là
Chọn D
+ Biên độ dao động của vật A = 5cm
Câu 19:
Số điểm của công tơ điện gia đình cho biết
Chọn B
+ Số chỉ của công tơ cho biết điện năng mà gia đình tiêu thụ
Câu 20:
Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng . Hệ thức đúng là
Chọn B
+ Công thức liên hệ giữa vận tốc truyền sóng v, bước sóng và tần số f là v = f
Câu 23:
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng , C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t1 , phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm s phần tử D có li độ là
Chọn D
+ Biên độ dao động của các điểm cách nút một đoạn d khi có sóng dừng được xác định bởi
Câu 25:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm. Khi điện áp ở hai đầu cuộn dây là V thì cường độ dòng điện trong mạch là A, khi điện áp ở hai đầu cuộn dây là V thì dòng điện trong mạch là A. Cảm kháng cuộn dây là
Chọn D
+ Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì dòng điện trong mạch luôn vuông pha với điện áp, do đó ta có công thức độc lập thời gian:
Câu 26:
Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20 cm dao động cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét trên đường thẳng d vuông góc với AB. Cách trung trực của AB là 7 cm, điểm dao động cực đại trên d gần A nhất cách A là
Chọn B
+ Bước sóng của sóng
+ Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn kết hợp, trung điểm O của AB là cực đại, các cực đại trên AB cách nhau liên tiếp nửa bước sóng.
Câu 27:
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là = 8 cm; = 15 cm và lệch pha nhau . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
Chọn D
+ Biên độ tổng hợp của hai dao động vuông pha
Câu 32:
Hai điện tích = +q và = -q và đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Tại M trên đường trung trực của AB thì có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là
Chọn C
+ Dễ thấy rằng cường độ điện trường tổng hợp lớn nhất tại trung điểm của AB.
Câu 33:
Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách nhau 6 cm trong không khí. Trong hai dây dẫn có hai dòng điện cùng chiều có cùng cường độ =2 A. Cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây 5 cm là
Chọn D
+ Hai dây dẫn cách nhau 6 cm, điểm M cách mỗi dây 5 cm M nằm trên trung trực của và cách trung điểm O của một đoạn 4 cm.
+ Cảm ứng từ do các dòng điện gây ra tại I có độ lớn
+ Chiều được xác định theo quy tắc nắm tay phải.
Từ hình vẽ ta có
Câu 34:
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 2,4 s. Trong một chu kỳ, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi tác dụng lên vật ngược chiều lực kéo về là
Chọn A
+ Thời gian lò xo giãn bằng 2 lần thời gian lò xo nén
+ Trong quá trình dao động của vật lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng, lực đàn hồi tác dụng lên vật hướng về vị trí lò xo không biến dạng (tương ứng như hình vẽ).