30 đề thi thử thpt năm 2020 môn Toán cực hay có lời giải chi tiết
30 đề thi thử thpt năm 2020 môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (đề số 28)
-
5467 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho bằng
HD: Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = -2 và x = 0, tiệm cận ngang là y = 0. Chọn B.
Câu 5:
Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu như sau
Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
HD: Hàm số đã cho đồng biến trên (-2;0). Chọn A.
Câu 13:
Cho tập hợp M gồm 15 điểm phân biêt. Số vecto khác , có điểm đầu và điểm cuối là các điểm thuộc M là
Chọn C.
Câu 15:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên
Khẳng định nào dưới đây sai?
HD: Ta có A, C, D đúng còn B sai vì M(0;2) là điểm cực đại của đồ thị hàm số. Chọn B.
Câu 18:
Đồ thị hàm số y = ln x đi qua điểm
HD: Ta có ĐTHS y = ln x đi qua điểm có tọa độ (1;0) vì ln 1 = 0. Chọn D.
Câu 19:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên trên [-5;7) như sau
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
HD: Trên [-5;7), hàm số có GTNN bằng 2, đạt được khi x = 1. Chọn A.
Câu 24:
Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
Vậy đồ thị hàm số có tất cả 2 đường tiệm cận, trong đó có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang. Chọn A.
Câu 32:
Cho khối cầu tâm O và bán kính R. Xét hai mặt phẳng (P), (Q) thay đổi song song với nhau có khoảng cách là R và cùng cắt khối cầu theo tiết diện là hai hình tròn. Tổng diện tích của hai hình tròn này có giá trị lớn nhất là
HD: Gọi x, y lần lượt là khoảng cách từ tâm mặt cầu đến các đường tròn thiết diện
Tổng diện tích của hai hình tròn này là:
Câu 36:
Cho khối cầu (S) có bán kính R. Một khối trụ có thể tích bằng và nội tiếp khối cầu (S). Chiều cao khối trụ bằng
HD: Gọi h và r lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của khối trụ
Câu 37:
Cho . Viết M dưới dạng một số trong hệ thập phân thì số này có bao nhiêu chữ số?
HD: Xét khai triển:
Số chữ số của số đã cho bằng phân nguyên của số:
Câu 38:
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng và . Số mặt cầu đi qua A(1;-2;1) và tiếp xúc với hai mặt phẳng (P), (Q) là
HD: Dễ thấy (P)//(Q). Gọi (R) là mặt phẳng song song và cách đều 2 mặt phằng (P) và (Q)
Câu 41:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Dựa vào hình vẽ, ta thấy (1) có 3 nghiệm phân biệt; (2) có 2 nghiệm phân biệt; (3) có 3 nghiệm phân biệt và các nghiệm trên đều là nghiệm đơn hoặc bội lẻ
Vậy hàm số đã cho có 3 + 3 + 2 + 3 = 11 điểm cực trị. Chọn B
Câu 42:
Cho hàm số có đồ thị (C). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của k để đường thẳng cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt M, N, P sao cho các tiếp tuyến của (C) tại N và P vuông góc với nhau. Biết M(-1;2), tính tích tất cả các phần tử của tập S.
HD: Hoành độ giao điểm của (C) và d là nghiệm phương trình:
Chọn
Câu 43:
Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt là
Phần 2: Lấy đối xứng phần 1 qua trục Oy
Câu 47:
Cho hình nón có chiều cao 2R và bán kính đường tròn đáy R. Xét hình trụ nội tiếp hình nón sao cho thể tích khối trụ lớn nhất, khi đó bán kính đáy của khối trụ bằng
HD: Gọi r, h lần lượt là bán kính đáy, chiều cao của hình trụ
Hình trụ nội tiếp hình nón (tam giác đồng dạng)