Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019

Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019

Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019 - đề 7

  • 3268 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

*Tập số thực là con của tập số phức nên mọi số thực đều là số phức.

Chọn đáp án A.


Câu 2:

Họ các nguyên hàm của hàm số f(x)=cos2x

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 3:

Nghiệm của phương trình ln(x+1)=2 là

Xem đáp án

Có ln(x+1)=2x+1=e2

x=e2-1

Chọn đáp án B.


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho véctơ a=-2;1;-3 Tọa độ của véctơ -2a là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 7:

Thể tích của khối cầu có bán kính bằng 1 là

Xem đáp án

Có V=43πR3=43π×13=43π

Chọn đáp án C.


Câu 8:

Tìm các số thực x,y thỏa mãn (x-2)+(y-3)i=1-2i với i là đơn vị ảo

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 9:

Hàm số y=x4-3x3+1 có tất cả bao nhiêu điểm cực trị ?

Xem đáp án

y'=4x3-9x2=x2(4x-9) chỉ đổi dấu qua điểm x=94 do đó hàm số có duy nhất một điểm cực trị x=94

Chọn đáp án B.


Câu 13:

Một hoán vị của tập hợp A=1;2;3;4 là

Xem đáp án

Một hoán vị của A là một bộ gồm 4 số có thứ tự của A.

Chọn đáp án D.


Câu 14:

Tập nghiệm của bất phương trình 32x-1<1 là

Xem đáp án

Có 32x-1<12x-1<0x<12

Chọn đáp án A.


Câu 17:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{0} và liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

maxR\{0}f(x)=f(1)=2 và hàm số không có giá trị nhỏ nhất.

Chọn đáp án C.


Câu 18:

Hàm số y=f(x) có đồ thị của hàm số  y=f '(x)như hình vẽ bên.

Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây ?

Xem đáp án

Ta có f'(x)=0x=-1;x=1;x=4 và f '(x) đổi dấu từ dương qua âm khi qua điểm x = 1. Vậy hàm số y=f(x) đạt cực đại tại điểm x = 1.

Chọn đáp án C.


Câu 21:

Cho hàm số y=f(x), y=g(x) liên tục trên [a;b] và số thực k tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây sai

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 22:

Trong không gian Oxyz,cho (P):x+y+z-1=0 và (Q):2x-y+mz-m+1=0. Giá trị của m để PQ là

Xem đáp án

Có PQnP.nQ=0

1.2+1.(-1)+1.m=0m=-1

Chọn đáp án A.


Câu 25:

Tích các nghiệm của phương trình log56x+1-36x=2 bằng

Xem đáp án

Tổng các nghiệm bằng 0.

Chọn đáp án A.


Câu 27:

Đồ thị hàm số y=2x+x2-xx+1 có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang ?

Xem đáp án

Có  là các đường tiệm cận nagng và  là tiệm cận đứng.

Chọn đáp án A.


Câu 29:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

Phương trình 3f(x)+4=0 có bao nhiêu nghiệm thực 

Xem đáp án

3f(x)+4=0f(x)=-43 Kẻ đường thẳng y=-43 cắt đồ thị f(x) tại bốn điểm phân biệt. Do đó phương trình đã cho có tất cả 4 nghiệm.

Chọn đáp án C.


Câu 30:

Một đợt sổ xố phát hành 20000 vé trong đó có 1 giải nhất, 100 giải nhì, 200 giải ba, 1000 giải tư và 5000 giải khuyến khích. Xác suất để một người mua ngẫu nhiên 3 vé trúng 1 giải nhì và 2 giải khuyến khích gần nhất với kết quả nào dưới đây ?

Xem đáp án

Số cách mua 3 vé ngẫu nhiên C200003 Số cách mua 3 vé trúng 1 giải nhì và 2 giải khuyến khích C1001C50002 Xác suất cần tính bằng

C1001C50002C2000030,00094=0,094%

Chọn đáp án C.


Câu 33:

Ông A đầu tư 500 triệu đồng để mua xe ô tô chở khách. Sau khi mua, thu nhập trung bình mỗi tháng được 10 triệu đồng (sau khi trừ đi các khoản chi phí khác). Tuy nhiên, mỗi năm giá trị xe lại giảm 10% so với năm trước đó. Coi giá trị khấu hao của xe ô tô nằm trong chi phí kinh doanh. Sau 4 năm kinh doanh, ông A đã

Xem đáp án

Giá trị xe còn lại sau 4 năm là 5001-0,14=328,05 triệu đồng. Giá trị khấu hao của xe trong 4 năm là 500-328,05=171,95 triệu đồng. Thu nhập sau 4 năm kinh doanh là 10.12.4=480 triệu đồng. Vậy ông A lãi số tiền 480-171,95=308,05 triệu đồng.

Chọn đáp án B.


Câu 37:

Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức  z thỏa mãn 1z2 là một hình vành khăn có diện tích bằng

Xem đáp án

Gọi  Do đó tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là một hình vành khăn nằm ngoài đường tròn (C1) có tâm O, R1 = 1 và nằm trong đường tròn (C2) có tâm O, R2 = 2. Do đó diện tích của hình phẳng này bằng

Chọn đáp án C.


Câu 39:

Có bao nhiêu số nguyên  m để phương trình log2x2-3x+2m=log2x+m có nghiệm

Xem đáp án

Phương trình tương đương với:

Khảo sát hàm số g(x)=4x-x2 trên khoảng (0;5) suy ra -5<m4 là các giá trị cần tìm.

Có tất cả 9 số nguyên thoả mãn.

Chọn đáp án B.


Câu 41:

Trong hông gian Oxyz , cho điểm A(-3;-4;10). Có bao nhiêu đường thẳng qua A cắt mặt phẳng (Oxy) tại điểm M và cắt trục Oz tại điểm N sao cho tam giác OMN vuông cân ?

Xem đáp án

Ta có

Vậy điều kiện tam giác OMN vuông cân là OM = ON > 0.

Gọi M(a;b;0), N(0;0;c)(c#0)

Do ba điểm A, M, N thẳng hàng nên AM=kAN

 

Suy ra  (k#1,k#0)

Đối chiếu điều kiện nhận k=±2

Vậy có hai đường thẳng thoả mãn.

Chọn đáp án C.


Câu 42:

Cho y=f(x) là hàm đa thức bậc 4, có đồ thị hàm số y=f '(x) như hình vẽ bên . Hàm số y=f(5-2x)+4x2-10x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Ta có 

Đặt  bất phương trình trở thành: 

Kẻ đường thẳng y=5-2x qua các điểm (0;5), (1;3) nhận thấy t0;1 thì f '(t)<5-2t

Khi đó 

Chọn đáp án B.


Câu 43:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi  S là tập hợp tất cả các số nguyên m để phương trình f(sinx)=3sinx+m có nghiệm thuộc khoảng 0;πTổng các phần tử của S bằng

Xem đáp án

Đặt  khi đó yêu cầu bài toán trở thành phương trình 

 có nghiệm t(0;1] 

Do đó

Vậy

Tổng các phần tử của tập S bằng -10.

Chọn đáp án D.


Câu 44:

Cho số phức  z thoả mãn |z-1-i|=1 Khi 3|z|=2|z-4-4i| đạt giá trị lớn nhất. Tính |z|

Xem đáp án

Đặt 

Khi đó

Dấu bằng đạt tại

Chọn đáp án B.


Câu 45:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(-1;3;5), B(2;6;-1), C(-4;-12;5) và mặt phẳng (P):x+2y-2z-5=0 Xét điểm  M di động trên mặt phẳng (P) giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA-4MB+MA+MB+MC bằng

Xem đáp án

Gọi E là điểm thỏa mãn  và F là điểm thỏa mãn

Khi đó 

Thay toạ độ các điểm E, F vào phương trình mặt phẳng (P) có  do đó hai điểm E, F nằm khác phía với mặt phẳng (P) vì vậy

Vì vậy

Dấu bằng đạt tại 

Chọn đáp án A.


Câu 46:

Có bao nhiêu số nguyên m-2018;2018 để phương trình 2x+1-8=32x2+m có đúng hai nghiệm thực phân biệt 

Xem đáp án

Phương trình tương đương với:m=2x+1-8-3x22 .Hàm số f(x)=2x+1-8-3x22 là một hàm số chẵn, do đó ta chỉ cần xét trên nửa khoảng [0;+) để suy ra bảng biến thiên của hàm số f(x) trên cả tập số thực.

Xét hàm số

có 

có nghiệm duy nhất x02;3 trên khoảng 2;+

Ta có bảng biến thiên của hàm số f(x) như sau:

Suy ra phương trình có đúng hai nghiệm thực 

m7;8;..;2018

Có tất cả 2012 số nguyên thoả mãn.

Chọn đáp án B.


Câu 47:

Vườn hoa của một trường học có hình dạng được giới hạn bởi một đường elip có bốn đỉnh A,B,C,D và hai đường parabol có các đỉnh lần lượt là E,F (phần tô đậm của hình vẽ bên). Hai đường parabol có cùng trục đối xứng AB, đối xứng với nhau qua trục CD, hai parabol cắt elip tại các điểm M,N,P,Q. Biết AB=8m,CD=6m,MN=PQ=33m, EF=2m. Chi phí để trồng hoa trên vường là 300.000đồng/m2. Hỏi số tiền trồng hoa của vườn gần nhất với kết quả nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn gốc toạ độ O=AB∩CD, các tia Ox, Oy lần lượt trùng với các tia OB, OC.

Elip có độ dài trục lớn AB=8m, độ dài trục nhỏ CD=6m có phương trình là 

Diện tích của cả hình elip là 

Theo giả thiết có F(1;0) và

 

Parabol có trục đối xứng là Ox qua các điểm F, P, Q có dạng (P):x=ay2+by+c

Thay toạ độ các điểm F,P,Q vào phương trình parabol có

Nửa elip bên phải trục tung là x=41-y29. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi nửa elip này và parabol (P) là 

Diện tích phần tô đậm bằng

Số tiền cần dùng

4.809.142 đồng

Chọn đáp án D.


Câu 49:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu số thực m để bất phương trình mx+m210-x+3m+1.f(x)0 nghiệm đúng với mọi x-2;3

 

Xem đáp án

Đặt  Ta có 

Trên đoạn [-2;3] ta có f(x) chỉ đổi dấu khi qua điểm x=1 Do vậy trước tiên cần có x=1 là nghiệm của 

Điều kiện đủ:

+) Với m=−1

(đúng)

+) Với m=-13

(đúng).

Vậy m=1,m=-13 là các giá trị cần tìm.

Chọn đáp án D.


Bắt đầu thi ngay