IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019

Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019

Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019 - đề 3

  • 3454 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  đi qua điểm M(2;0;-1) và có một véc tơ chỉ phương a=4;-6;2. Phương trình tham số của

Xem đáp án

Đường thẳng đi qua điểm Mx0;y0;z0 và VTCP u=a;b;c có phương trình là

x=x0+aty=y0+btc=c0+ct

Đường thẳng đi qua điểm M(2;0;-1) và có một véc tơ chỉ phương a=4;-6;2

hay 12a=2;-3;1

nên :x=2+2ty=-3tz=-1+t

Chọn đáp án B.


Câu 2:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Xem đáp án

Từ đồ thị ta thấy limx+y=- nên hệ số a<0, loại C

Đồ thị hàm số có 3 cực trị nên ab<0 suy ra b>0 , loại A.

Điểm (1;1) thuộc đồ thị hàm số nên ta thay x=1;y=1 vào các hàm số ở B và D, thấy chỉ có hàm số y=-2x4+4x2-1 thỏa mãn.

Chọn đáp án B.


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x-z+2=0 . Véc tơ nào dưới đây là một véc tơ pháp tuyến của (P)?

Xem đáp án

Mặt phẳng (P): 3x-z+2=0 có một véc tơ pháp tuyến  

n=3;0;-1.

Chọn đáp án C.


Câu 4:

Khi quay một tam giác vuông (kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó) quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông ta được

Xem đáp án

Khi quay một tam giác vuông (kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó) quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông ta được một khối nón.

Chọn đáp án C.

Chú ý: Một số em nhầm sang đáp án A là hình nón. Ở đây chúng ta lưu ý rằng khi quay tất cả các điểm bên trong tam giác quanh cạnh góc vuông thì ta sẽ được một khối đặc nên ta dược một khối nón chứ không phải hình nón.


Câu 5:

Cho cấp số cộng un, biết u1=-5,d=2. Số 81 là số hạng thứ bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có: un=u1+(n-1)d hay 81=-5+n-1.2n=44 

Vậy 81 là số hạng thứ 44 của dãy.

Chọn đáp án A.


Câu 6:

Cho hình chóp S.ABCD  có đáy ABCD  là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA=a3. Tính thể tích hình chóp S.ABCD

Xem đáp án

Diện tích đáy SABCD=a2 

Thể tích khối chóp là

 VABCD=13SA.SABCD=13.a3.a2=a333

Chọn đáp án B.


Câu 7:

Cho số phức z=10-2i . Phần thực và phần ảo của số phức z¯ là

Xem đáp án

Số phức của z=10-2i là z¯=10+2i 

Vậy phần thực của z¯ là 10 và phần ảo 2.

Chọn đáp án C.


Câu 8:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau đây.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Từ BBT ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x=1 và đạt cực đại tại x=-2.

Chọn đáp án B.


Câu 9:

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?

Xem đáp án

Trong các đáp án đã cho chỉ có đáp án B có hàm số y=2x có 2>1 nên hàm số đồng biến trên .

Chọn đáp án B.


Câu 10:

Cho trước 5 chiếc ghế xếp thành một hàng ngang. Số cách xếp 3 bạn A, B, C vào 5 chiếc ghế đó sao cho mỗi bạn 1 ghế là

Xem đáp án

Mỗi cách xếp 3 bạn vào 5 chiếc ghế là một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử nên số cách xếp có được là A53  (cách).

Chọn đáp án C.


Câu 11:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=22x 

Xem đáp án

Ta có: f(x)=22x=4x nên nguyên hàm của f(x) là 4xln4+C

Chọn đáp án A.


Câu 12:

Trong không gian Oxyz cho điểm A(-2;1;3). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Ox tọa độ là

Xem đáp án

Hình chiếu vuông góc của điểm A(-2;1;3) lên trục Ox là A(-2;0;0).

Chọn đáp án B.


Câu 13:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x)=xx+12. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Ta có:

f'(x)=x(x+1)2>0x>0 

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên 0;+

Chọn đáp án D.


Câu 14:

Cho 01f(x)dx=3 và12f(x)dx=2 . Khi đó 02f(x)dx 

Xem đáp án

Ta có:

01f(x)dx+12f(x)dx=02f(x)dx02f(x)dx=2+3=5

Chọn đáp án C.


Câu 15:

Với ab là hai số thực dương tùy ý, loga2b3bằng

Xem đáp án

Ta có: loga2b3=loga2+logb3

=2loga+3logba,b>0

Chọn đáp án C.


Câu 16:

Phương trình log54-x3=3logx có nghiệm là

Xem đáp án

Ta có

log54-x3=3logxlog54-x3=logx3

54-x3>0x>054-x3=x30<x<3232x3=54

0<x<323x=3x=3

Chọn đáp án B.


Câu 17:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2+y2+z2-6x+4y-12=0. Mặt phẳng nào sau đây cắt (S) theo một đường tròn có bán kính r=3?

Xem đáp án

Mặt cầu (S) có tâm I(3;-2;0) và bán kính R=32+0+22+12=5 

Khoảng cách từ I đến (P) là

d(I,(P))=R2-r2=52-32=4 

Đối chiếu các đáp án ta thấy:

Đáp án A:

nên loại A.

Đáp án B:

 

nên loại B.

Đáp án C:

nên chọn C.

Chọn đáp án C.


Câu 18:

Cho một khối trụ có độ dài đường sinh bằng 10cm. Biết thể tích khối trụ bằng 90πcm3. Diện tích xung quanh của khối trụ bằng

Xem đáp án

Gọi r là bán kính đáy, theo đề bài ta có h=10cm; V=90πcm3 

V=πr2h90π=πr2.10r=3cm 

Diện tích xung quanh hình trụ là

Sxq=2πrh=2π.3.10=60πcm2

Chọn đáp án D.


Câu 19:

Cho số phức z có phần thực là số nguyên và z thỏa mãn z-2z¯=-7+3i+z. Mô đun của số phức w=1-z+z2 bằng

Xem đáp án

Gọi z=a+bi a,b, ta có:

Giải (1) ta có:

Do đó a=4; b=3;z=4+3i

Khi đó

=1-4-3i+16+24i-9=4-21i

Vậy w=42+-212=457.

Chọn đáp án D.


Câu 21:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Với giá trị nào của tham số m  thì phương trình |f(x)|=m có năm nghiệm phân biệt thuộc đoạn [0;5]?

Xem đáp án

Từ đồ thị hàm số đã cho ta dựng được đồ thị hàm số y=|f(x)| như sau:

Quan sát đồ thị hàm số ta thấy, trên đoạn [0;5] thì đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y=|f(x)| tại đúng 5 điểm phân biệt nếu và chỉ nếu 0<m<1.

Chọn đáp án A.


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, xét mặt cầu (S) có phương trình dạng x2+y2+z2-4x+2y-2az+10a=0. Tập hợp các giá trị thực của a để (S) có chu vi đường tròn lớn bằng 8π là

Xem đáp án

Mặt cầu x2+y2+z2-4x+2y-2az+10a=0 có:

+) Tâm I(2;-1;a) 

+) Bán kính

R=22+-12+a2-10a=a2-10a+5 với điều kiện

a2-10a+5>0[a>5+25a<5-25 

Đường tròn lớn của hình cầu có bán kính R=a2-10a+5

nên chu vi C=2πa2-10a+5 

Theo đề bài ta có

C=8π2πa2-10a+5=8πa2-10a+5=4a2-10a+5=16a2-10a-11=0[a=-1a=11(tm)

Vậy a=-1;11

Chọn đáp án C.


Câu 23:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=13x3-mx2+m2-m+1x+1 đạt cực đại tại điểm x=1?

Xem đáp án

Đặt y=f(x)=13x3-mx2+m2-m+1x+1

Ta có: f'(x)=x2-2mx+m2-m;

f''(x)=2x-2m

Hàm số đạt cực đại tại

x=1f'(1)=0f''(1)<0

12-2m.1+m2-m+1=02.1-2m<0

m2-3m+2=02-2m<0[m=1m=2m=2m>1

Chọn đáp án D.


Câu 24:

Tập nghiệm của bất phương trình log22x-5log2x-60 là

Xem đáp án

ĐK: x>0.

Ta có

Kết hợp điều kiện ta có S=12;64

Chọn đáp án D.


Câu 25:

Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình 2x.5x2-2x=1. Khi đó tổng x1+x2 bằng

Xem đáp án

Ta có: 2x.5x2-2x=1

 

Vậy tổng hai nghiệm 0+2-log52=2-log52

Chọn đáp án A.


Câu 26:

Trong mặt phẳng Oxyz, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1=-3i;z2=2-2i;z3=5-i. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức là

Xem đáp án

Từ bài ra ta có A(0;3),B(2;-2),C(-5;-1)

 Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ

xG=xA+xB+xC3=0+2+(-5)3=-1yG=yA+yB+yC3=-3+(-2)+(-1)3=-2

G(-1;-2)

Điểm G(-1;-2) biểu diễn số phức z=-1-2i.

Chọn đáp án B.


Câu 27:

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác với AB=a, AC=2a BAC=120°,AA'=2a5. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Xem đáp án

Diện tích tam giác ABC là:

 SABC=12AB.AC.sinA=12a.2a.32=a232

Thể tích lăng trụ

V=SABC.AA'=a332.2a5=a315

Chọn đáp án A.


Câu 29:

Cho hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+d(a,b,c,d) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số g(x)=x2+4x+3x2+xxfx2-2f(x) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

Xem đáp án

Điều kiện:

 

Từ đồ thị hàm số y=f(x) ta thấy phương trình f(x)=0 có nghiệm x=-3 (bội 2) và nghiệm đơn x=x0-1;0 nên ta viết lại f(x)=ax+32x-x0 

Khi đó

Dựa vào đồ thị ta cũng thấy, đường thẳng y=2 cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại ba điểm phân biệt x=-1,x=x1-3;-1,x=x2<-3 nên ta viết lại

 

Khi đó

 

 

Dễ thấy x=x0-1;0 nên ta không xét giới hạn của hàm số tại điểm x0  

Ta có:

+) limx0+g(x)=limx0+

 

x=0 là đường TCĐ của đồ thị hàm số y=g(x) 

+)  

 Các đường thẳng x=-3,x=x1,x=x2 đều là các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=g(x)

Vậy đồ thị hàm số y=g(x) có tất cả 4 đường tiệm cận đứng.

Chọn đáp án D.


Câu 30:

Cho tứ diện ABCD có AB=AC=ADvà BAC=BAD=60°. Xác định góc giữa hai đường thẳng AB CD

Xem đáp án

Các tam giác ABC ABD đều là tam giác cân có 1 góc bằng 600 (gt) nên ABC;ABD là các tam giác đều.

Lấy N  là trung điểm AB. Khi đó CNAB;DNAB (tính chất tam giác đều)

ABDCNABDC 

Nên góc giữa ABCD90°.

Chọn đáp án A.


Câu 32:

Số các giá trị nguyên của tham M-2019;2019 để hàm số y=m+1x2-2mx+6mx-1 đồng biến trên khoảng 4;+?

Xem đáp án

ĐK: x#1 

Ta có

 

 

Để hàm số đồng biến trên 4;+ thì y'0; x>4

+ Với m+1=0m=-10>-4 (luôn đúng) nên nhận m=-1.(1) 

+ Với m+1>0

Xét hàm số g(x)=x2-2x có g'(x)=2x-2=0x=14;+, ta có BBT trên 4;+ là

 Từ BBT suy ra

+ Với m+1<0m<-1

 

Từ BBT của g(x) suy ra không có m thỏa mãn.

Từ (1) và (2) suy ra m-1 mà m-2019;2019 và m nguyên nên  m-1;0;..;2019 có 2021 số thỏa mãn.

Chọn đáp án D.


Câu 33:

Cho các số phức z thỏa mãn |z+1|=2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w=1+i8z+i là một đường tròn. Bán kính r của đường tròn đó là

Xem đáp án

Ta có

Theo bài ra ta có:

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(-1;1;-8) , bán kính r=6

Chọn đáp án C.


Câu 34:

Tính  tổng  các  giá trị nguyên của tham số m-50;50 sao cho bất phương trình mx4-4x+m0 nghiệm đúng với mọi x

Xem đáp án

Ta có

với x.mmaxf(x)

Xét hàm f(x)=4xx4+1 trên  

Ta có

Từ đó 

Ta có BBT:

Từ BBT suy ra m3342,27 mà m nguyên

và m-50;50m3;4;..;50

Tổng S=3+4+..+50=3+50.482=1272

Chọn đáp án A.


Câu 35:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log2cosx-mlogcos2x-m2+4=0 vô nghiệm

Xem đáp án

Điều kiện:

cosx#0x#π2+kπ,k.

Ta có:

Đặt t=log|cosx|. Do 0<|cosx|1 nên logcosx0 hay t(-;0]

Phương trình trở thành t2-2mt-m2+4=0*

'=m2+m2-4=2m2-4

Phương trình đã cho vô nghiệm nếu và chỉ nếu phương trình (*) vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm (không nhất thiết phân biệt) t1,t2 thỏa mãn 0<t1t2

TH1: (*) vô nghiệm

TH2: (*) có hai nghiệm thỏa mãn 0<t1t2

Kết hợp hai trường hợp ta được m-2;2

Chọn đáp án C.


Câu 36:

Cho hàm số y=f(x) có đạo  hàm liên tục trên đoạn [-2;1] thỏa mãn f(0)=1 và fx2.f'x=3x2+4x+2 Giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [-2;1] là

Xem đáp án

Ta có

 

Ta có: f(0)=11=3C

Xét hàm  trên [-2;1]

Ta có

  

Nhận thấy f'(x)>0x Hàm số đồng biến trên (-2;1)

Suy rmax-2;1 f(x)=f(1)=163

Chọn đáp án C.


Câu 37:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SBD=60°. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ABSO

Xem đáp án

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC thì AB / / EF  AB / / (SEF) 

 

Dựng  AHSE

Ta thấy: FE / / AB, AB(SAD)FE(SAD)FEAH 

AHSE nên AH(SEF)d(A,(SEF))=AH 

ABCD là hình vuông cạnh a nên BD=a2 

Dễ dàng chứng minh được SAB=SADc.g.cSB=SD 

Tam giác SBD cân có SBD=60°nên đều SD=BD=a2 

Tam giác SAD vuông tại A SA=SD2-AD2=2a2-a2=a 

Tam giác SAE vuông tại A

Do đó

Chọn đáp án D.


Câu 38:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;2), B(3;1;-1) và mặt phẳng (P): x+y+z-1=0. Gọi M(a;b;c)P sao cho 3MA-2MB đạt giá trị nhỏ nhất. Tính S=9a+3b+6c.

Xem đáp án

Gọi I(x;y;z) là điểm thỏa mãn 3IA-2IB=03IA=2IB

Ta có 

Khi đó 3IA=2IB

Ta có:

 (vì 3IA-2IB=0)

Khi đó |3MA-2MB|=|MI|=MI nhỏ nhất khi M là hình chiếu của I trên mặt phẳng (P)

Phương trình đường thẳng d qua I(-3;-2;8) và vuông góc với (P) 

Suy ra M=d(P) nên tọa độ điểm M là nghiệm của hệ

Từ đó 

S=9a+3b+6c=-33-8+44=3

Chọn đáp án B.


Câu 39:

Có 2 học sinh lớp A, 3 học sinh lớp B và 4 học sinh lớp C xếp thành một hàng ngang sao cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh lớp B. Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng như vậy?

Xem đáp án

Xếp 2 học sinh lớp A có 2! cách xếp, khi đó tạo ra 3 khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.

Xếp bạn lớp B thứ nhất vào 1 trong 2 khoảng trống không ở giữa 2 bạn lớp A có 2 cách, khi đó tạo ra 4 khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.

Xếp bạn lớp B thứ 2 vào 1 trong 3 khoảng trống không ở giữa 2 bạn lớp A có 3 cách, khi đó tạo ra 5 khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.

Xếp bạn lớp B thứ 3 vào 1 trong 4 khoảng trống không ở giữa 2 bạn lớp A có 4 cách, khi đó tạo ra 6 khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.

Xếp bạn lớp C thứ nhất vào 1 trong 6 khoảng trống (kể cả khoảng trống giữa 2 bạn lớp A) có 6 cách, khi đó tạo ra 7 khoảng trống.

Cứ như vậy ta có :

Xếp bạn lớp C thứ hai có 7 cách.

Xếp bạn lớp C thứ ba có 8 cách.

Xếp bạn lớp C thứ tư có 9 cách.

Vậy số cách xếp 9 học sinh trên thỏa mãn yêu cầu là 2!.2.3.4.5.6.7.8.9=145152 cách.

Chọn đáp án C.


Câu 40:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f'x2+f(x).f''(x)=15x4+12x,x và f(0)=f'(0)=1. Giá trị của f12 là

Xem đáp án

Ta có

Nên

Lấy nguyên hàm hai vế ta có:

Thay x=0 vào ta được f '(0).f(0)=CC=1

Lấy nguyên hàm hai vế ta được

Lại có f(0)=12C1=1

Suy ra f12=8

Chọn đáp án B.


Câu 41:

Cho x,y>0 và thỏa mãn x2-xy+3=02x+3y-140. Tính tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P=3x2y-xy2-2x3+2x ?

Xem đáp án

Ta có:

x2-xy+3=012x+3y-1402

Do x,y>0 nên x2+3x thay vào (2) ta được:

2x+3.x2+3x-140

2x2+3x2+9-14xx0

5x2-14x+901x95

Thay y=x2+3x vào P ta được:

P=3x2y-xy2-2x3+2x

=3x2.x2+3x-x.x2+3x2-2x3+2x

P'=5+9x2>0 với mọi x nên hàm số P=P(x) đồng biến trên 1;95

Vậy 

Tổng .

Chọn đáp án B.


Câu 42:

Xét các số thực dương x;y thỏa mãn log31-yx+3xy=3xy+x+3y-4. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P=x+y..

Xem đáp án

ĐK:

Ta có

log31-yx+3xy=3xy+x+3y-4

Xét hàm số f(x)=log3t+3tt>0

f'(t)=1tln3+3>0;t>0 nên hàm số đồng biến trên 0;+

Kết hợp (*) suy ra

Xét P=x+yx=P-y thay vào (**) ta được

Ta tìm giá trị nhỏ nhất của g(y)=3y2-2y+33y+1 trên (0;1)

Ta có

Giải phương trình

Lại có g'(y)<0y0;-1+233

g'(y)>0y-1+233;1

Hay g'(y) đổi dấu từ âm sang dương tại y=-1+233 nên

Pmin=43-43

Chọn đáp án A.


Câu 44:

Khi cắt hình nón có chiều cao 16 cm và đường kính đáy 24 cm bởi một mặt phẳng song song với đường sinh của hình nón ta thu được thiết diện có diện tích lớn nhất gần với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Khi cắt hình nón bởi mặt phẳng song song với đường sinh của hình nón thì ta được thiết diện là một parabol.

Giả sử thiết diện như hình vẽ.

Khi đó ta luôn có ABMH 

Kẻ HE / /SA trong mặt phẳng (SAB) 

Khi đó SA//(HME) 

Đặt BH=x(0<x<24), ta có

SA=SO2+OA2=162+122=20cm 

Xét tam giác AMB vuông tại M

MH2=AH.BH=x24-xMH=x24-x

(hệ thức lượng trong tam giác vuông).

Xét tam giác SAB có HE//SA

BHAB=HESEHE=x.2024=56x 

Thiết diện parabol có chiều cao HE=56x và bán kính r=MH=x(24-x) 

Diện tích thiết diện là

207,8cm2

Dấu = xảy ra khi x=72-3xx=18(tm)

Vậy diện tích lớn nhất của thiết diện là S207,8cm2

Chọn đáp án D.


Câu 45:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Khoảng cách giữa AB B’C2a55, khoảng cách giữa  BC AB’ 2a55, khoảng cách giữa AC BD’ 2a33. Tính thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’.

Xem đáp án

Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của B lên B 'CB 'A

Dễ thấy AB(BCC'B') nên ABBE 

Lại có BEB'C nên dAB,B'C=BE=2a55 

Tương tự có dBC,AB'=BF=2a55 

Xét các tam giác vuông BCB’ BAB’ có: 1BE2=1BF2 

 BC=BA hay ABCD là hình vuông

Suy ra BDAC. Lại có ACDD' nên AC(BDD') 

Gọi M=ACBD,O là tâm hình hộp và H  là hình chiếu của M  lên BD '

Khi đó ACMH và MHBD' nên dAC,BD'=MH=a33 

Đặt BA=BC=x, BB'=y ta có:

Tam giác BB 'C vuông nên

 

Tam giác BMO vuông nên

 

Mà MB=12BD=x22,MO=12DD'=y2

nên  

Từ (1) và (2) ta có:

 

Vậy thể tích khối hộp

V=BA.BC.BB'=a.a.2a=2a3

Chọn đáp án D.


Câu 46:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x3-2m+1x2+3mx-5 có ba điểm cực trị?

Xem đáp án

Đồ thị hàm số y=x3-2m-1x2+3mx-5 nhận trục tung làm trục đối xứng nên hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi hàm số  y=f(x)=x3-2m-1x2+3mx-5 có hai điểm cực trị trong đó chỉ có duy nhất một cực trị dương.

Ta có f'(x)=3x2-2(2m+1)x+3m 

TH1: Hàm số y=f(x) có 1 cực trị x=0 và 1 cực trị x>0. Khi đó:

Vậy nhận giá trị m=0

TH2: Hàm số y=f(x) có hai cực trị trái dấu f'(x)=0 có hai nghiệm trái dấu 

Vậy với m0 thì thỏa mãn yêu cầu nên có vô số giá trị nguyên thỏa mãn đề bài.

Chọn đáp án A.


Câu 47:

Cho hai hàm số y=x3+ax2+bx+ca,b,c có đồ thị (C) và y=mx2+nx+pm,n,p có đồ thị (P) như hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và (P) có giá trị nằm trong khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (P) là

x3+ax2+bx+c=mx2+nx+p 

x3+a-mx2+b-nx+c-p=0* 

Dựa vào đồ thị ta thấy hai đồ thị hàm số tiếp xúc nhau tại điểm có hoành độ x=-1 và cắt nhau tại điểm có hoành độ x=1 nên phương trình (*) có nghiệm x=-1 (bội 2) và x=1 (nghiệm đơn).

Viết lại (*) ta được x+12x-1=0 

Vậy 

Chọn đáp án B.


Câu 48:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S)đi qua điểm A(2;-2;5) và tiếp xúc với ba mặt phẳng (P): x=1; (Q): y=-1 và (R): z=1 có bán kính bằng

Xem đáp án

Gọi tâm mặt cầu là I(a;b;c). Vì mặt cầu tiếp xúc với cả ba mặt phẳng (P);(Q);(R) nên ta có

 

Hay |a-1|=|b+1|=|c-1|=R 

Vì mặt cầu tiếp xúc với cả ba mặt phẳng nên ta có điều kiện a>1b<-1c>1 

Suy ra a-1= -1-b=c-1-a=b=-c

I(a;-a;a)

AS nên IA=R=|a-1|

Ta có

 

a=4R=3

Chọn đáp án A.


Câu 49:

Cho z1,z2 là hai số phức thỏa mãn điều kiện |z-5-3i|=5 đồng thời z1-z2=8. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=z1+z2 trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường tròn có phương trình

Xem đáp án

Tập hợp điểm biểu diễn số phức z=x+yi thỏa mãn |z-5-3i|=5  đường tròn tâm I(5;3) bán kính R=5 

Gọi M1(x1;y1); M2(x2;y2) là hai điểm biểu diễn các số phức z1;z2 thì từ z1-z2=8 ta suy ra M1M2=8 

Gọi N(x;y) là điểm biểu diễn số phức w=z1+z2 thì x=x1+x2y=y1+y2 

Gọi M là trung điểm M1M2 thì Mx1+x22;y1+y22 

Ta có:

hay  

 

Vậy tập hợp các điểm N  thỏa mãn bài toán là đường tròn

 .

Chọn đáp án A.


Câu 50:

Cho hàm sốy=f(x) có đạo hàm f'(x) trên tập số thực  và đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ. Khi đó, đồ thị của hàm số y=(f(x))2 có

Xem đáp án

Từ đồ thị hàm số f(x) ta thấy đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x=0;x=1;x=3 

Lại thấy đồ thị hàm số y=f(x) có ba điểm cực trị nên

 

Hàm số y=fx2 có đạo hàm y'=2f(x).f '(x) 

Xét phương trình  

Ta có BXD của y' như sau

Nhận thấy hàm số y=fx2 có y' đổi dấu từ âm sang dương tại ba điểm x=0;x=1;x=3 nên hàm số có ba điểm cực tiểu. Và y' đổi dấu từ dương sang âm tại hai điểm x=x1;x=x2 nên hàm số có hai điểm cực đại.

Chọn đáp án D.


Bắt đầu thi ngay