IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019

Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019

Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019 - đề 4

  • 2391 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong hình vẽ bên, điểm P biểu diễn số phức z1, điểm

Q biểu diễn số phức z2. Tìm số phức z=z1+z2

Xem đáp án

Theo hình vẽ ta có z1=-1+2i; z2=2+i nên z1+z2=1+3i.

Chọn đáp án A.


Câu 2:

Giả sử f(x) và g(x) là hai hàm số bất kỳ liên tục trên  và a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Theo tính chất tích phân ta có:

+)abf(x)dx+bcf(x)dx+caf(x)dx

caf(x)dx+caf(x)dx=aaf(x)dx=0

Đáp án A đúng.

+)abcf(x)dx=cabf(x)dx

với c.Đáp án B đúng.

+) ab(f(x)-g(x))dx+abg(x)

=baf(x)dx-abg(x)dx+abg(x)dx=abf(x)dx

Đáp án D đúng.

Đáp án C sai.

Chọn đáp án C.


Câu 3:

Cho hàm số y=f(x) có tập xác định (-;2] và bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây sai về hàm số đã cho?

Xem đáp án

Dựa vào tập xác định và bảng biến thiên của hàm số y=f(x) ta thấy hàm số có 1 điểm cực tiểu là x=0.

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Cho cấp số cộng (un), có u1=-2, u4=4. Số hạng u6 là  

Xem đáp án

Áp dụng công thức của cấp số cộng un=u1+(n-1)d ta có:

u4=u1+3d4=-2+3dd=2

Vậy: u6=u1+5d=-2+5.(2)=8 

Chọn đáp án A.


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng (α): x+2z+3=0. Một véctơ chỉ phương của  là

Xem đáp án

Mặt phẳng (α) có một véctơ pháp tuyến là n(1;0;2) 

 vuông góc với (α) nên có véctơ chỉ phương là a=n=(1;0;2)

Chọn đáp án C.


Câu 6:

Cho khối hộp ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng 1. Thể tích khối tứ diện A'B'C'D' bằng

Xem đáp án

Gọi h là chiều cao của hình hộp.

Ta có SB'C'D'=12SA'B'C'D' 

Do đó

VA'B'C'D'=13hSB'C'D'=13h.12SA'B'C'D'

=16h.SA'B'C'D'=16VABCD.A'B'C'D'=16

Chọn đáp án B.


Câu 7:

Tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=sin5x là

Xem đáp án

Ta có

sin5xdx=15sin5xd(5x)=-15cos5x+C 

Chọn đáp án D.


Câu 8:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy đồ thị hàm số đi lên trên khoảng (1;3) 

 hàm số đồng biến trên (2;3)

Chọn đáp án C.


Câu 9:

Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

Xem đáp án

Vì đồ thị đã cho đi qua điểm (0;-1) nên loại các phương án B, C.

Dựa vào đồ thị đã cho ta thấy đạo hàm của hàm số có 2 nghiệm là 1 và 3.

Xét A: y'=3x2-10x+8 vô nghiệm nên loại. Vậy chọn D.

Chọn đáp án D.


Câu 10:

Giả sử a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn a2b3=44. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

a, b là các số thực dương nên

a2b3=44log2a2b3=log244

log2a2+log2b3=4log242log2a+3log2b=8

Chọn đáp án B.


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau song song với trục Oz?

Xem đáp án

Ta có trục Oz có véctơ chỉ phương là k=(0;0;1) 

Gọi n(α)=(0;0;1), nP=(1;1;0)

nQ=1;11;0, nβ=0;0;1

lần lượt là véctơ pháp tuyến của các mặt phẳng α,P,Q,β 

Nhận thấy nα.k=0.0+0.0+1.1=1#0

nβ.k=0.0+0.0+1.1=1#0 nên ta loại A và D.

Nhận thấy nP.k=1.0+1.0+0.1=0

OOzPOzP nên ta loại B.

Chọn đáp án C.


Câu 12:

Nghiệm của phương trình 2x-3=12 là

Xem đáp án

Ta có:

2x-3=122x-3=2-1x-3=-1x=2

Chọn đáp án B.


Câu 13:

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

A đúng. Lấy ngẫu nhiên 4 phần tử từ tập 6 phần tử ta được một tập con của 6 phần tử. Vậy số tập con có 4 phần tử của tập 6 phần tử là C64.

B đúng. Mỗi cách sắp xếp 4 quyển sách trong 6 quyển sách là một chỉnh hợp chập 4 của 6 quyển sách. Vậy số cách sắp xếp 4 quyển sách vào 4 vị trí trong 6 vị trí trên giá là A64.

C sai. Mỗi cách lựa chọn và xếp thứ tự 4 học sinh từ nhóm 6 học sinh là một chỉnh chập 4 của 6 học sinh. Vậy số cách lựa chọn và xếp thứ tự 4 học sinh từ nhóm 6 học sinh là A64.

D đúng. Mỗi cách sắp xếp 4 quyển sách trong 6 quyển sách vào 4 vị trí là một chỉnh hợp chập 4 của 6 quyển sách. Vậy số cách sắp xếp 4 quyển sách trong 6 vào 4 vị trí trên giá là A64. 

Chọn đáp án C.


Câu 14:

Cho F(x) là nguyên hàm của f(x)=1x+2 thỏa mãn F(2)=4. Giá trị F(-1) bằng

Xem đáp án

F(x)=f(x)dx=1x-2dx=2x+2+C

Theo đề bài F(2)=4 nên

22+2+C=4C=0

F(-1)=2-1+2=2 

Vậy F(-1)=2 

Chọn đáp án D.


Câu 15:

Biết tập hợp nghiệm của bất phương trình 2x<3-22x là khoảng (a;b). Giá trị a+b là

Xem đáp án

Ta có:

2x<3-22x<3.2x-22x2-3.2x+2<02x-12x-2<01<2x<2log21<x<log220<x<1

Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là khoảng (0;1)

Suy ra a+b=0+1=1

Chọn đáp án D.


Câu 16:

Đồ thị hàm số y=x2-2x+xx-1 có bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Tập xác định:

D=(-;0][2;+) 

Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

Ta có:

limx+x2-2x+xx-1

=limx+1-2x+11-1x

limxx2-2x+xx-1

=limx+-2xx-1x2-2x-x

=limx+-2x1-1x-1-2x-1=0

Nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là: y=2 và y=0

Chọn đáp án C.


Câu 17:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC = 2, BC = 1, AA'=1. Tính góc giữa AB' và (BCC'B') 

Xem đáp án

Ta có

ABBCABBB'AB(BCC'B') 

BB' là hình chiếu của AB' lên mặt phẳng (BCC'B') 

Do đó:

AB',BCC'B'=AB',BB'=AB'B

Xét ABC vuông tại B có:

AB=AC2-BC2=3. BB'=1

tanAB'B=ABBB'=3AB'B=60° 

Chọn đáp án D.


Câu 18:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x)=xx+1x-22 với mọi x. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [-1;2] là 

Xem đáp án

Ta có:

f'(x)=x(x+1)(x-2)2=0[x=0x=-1x=2

với x=2 là nghiệm kép.

Ta có bảng biến thiên như sau:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [-1;2] tại x=0.

Chọn đáp án B.


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng : x1=y2=z-1 và mặt phẳng α: x-y+2z=0. Góc giữa đường thẳng  và mặt phẳng α bằng

Xem đáp án

 có vectơ chỉ phương là u=1;2;-1 

α có vectơ pháp tuyến là n=1;-1;2

sin,α=u.nu.n=1.1+2.(-1)+(-1).212+22+(-1)2.12+(-1)22=12

Vậy ,α=30°

Chọn đáp án A.


Câu 20:

Tính thể tích V của vật thể giới hạn bởi hai  mặt phẳng x=0 và x=4, biết rằng khi cắt bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0<x<4) thì được thiết diện là nửa hình tròn bán kính R=x4-x 

Xem đáp án

Ta có diện tích thiết diện là

S(x)=12πR2=12πx24-x=12π4x2-x3

Thể tích của vật thể cần tìm là

V=04S(x)dx=12π044x2-x3dx=12π43x3-14x4|04=32π3

Chọn đáp án D.


Câu 21:

Cho số thực a>2 và gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2-2z+a=0. Mệnh đề nào sau đây sai

Xem đáp án

 

Xét phương trình z2-2z+a=0 

Ta có: '=1-a<0a>2

Nên phương trình có hai nghiệm phức là:

 (không làm mất tính tổng quát).

Ta có:

là một số thực nên A đúng.

là một số ảo (với a>2) nên B đúng.

là một số thực (với a>2) nên C sai.

Chọn đáp án C.

 


Câu 22:

Cho các số thực a, b thỏa mãn 1<a<b và logab+logba2=3. Tính giá trị của biểu thức T=logaba2+b2

Xem đáp án

Ta có logab+logba2=3

logab+2logba=3 1 

Đặt t=logab.

Do 1<a<bt>logaat>1

Khi đó (1) trở thành:

t+2t=3t3-3t+2=0[t=1(KTM)t=2(TM) 

Với t=2 ta có logsb=2b=a2 

Suy ra

T=logaba2+b2=loga3a2=23logaa=23

Chọn đáp án D.


Câu 23:

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x)=13x3-x2-13x+1 và trục hoành như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và trục hoành:

13x3-x2-13x+1=0[x=1x=-1x=3

Từ hình vẽ ta thấy f(x)>0,x-1;1

và f(x)<0,x(1;3)

Do đó  

Suy ra các phương án A, C, D đúng.

Chọn đáp án B.


Câu 24:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu có tâm I(1;2;-3) và tiếp xúc với trục Oy có bán kính bằng

Xem đáp án

Gọi H là hình chiếu vuông góc của tâm I(1;2-3) trên trục

OyH(0;2;0)IH=10 

Gọi R là bán kính mặt cầu có tâm I(1;2;-3) và tiếp xúc với trục

OyR=IH=10

Chọn đáp án A.


Câu 25:

Cho hình nón đỉnh S có đường sinh bằng 2, đường cao bằng 1. Tìm đường kính của  mặt cầu chứa điểm S và chứa đường tròn đáy hình nón đã cho

Xem đáp án

Gọi O, R lần lượt là tâm và bán kính của mặt cầu.

Đường tròn đáy của hình nón có tâm H bán kính r.

Do H là hình chiếu của S và O trên mặt đáy của hình nón nên S, H, O thẳng hàng.

Hình nón có độ dài đường sinh l=2, đường cao h=1.

Suy ra r=l2-h2=3

Góc ở đỉnh của hình nón là ASB=2ASH=120° nên suy ra HSO (như hình vẽ).

Trong tam giác OAH vuông tại H ta có:

OA2=OH2+HA2R2=R-h2+r2R=h2+r22h=2

Vậy đường kính mặt cầu chứa điểm S và đường tròn đáy hình nón bằng 4.

Chọn đáp án A.

Cách 2:

Gọi O, R lần lượt là tâm và bán kính của mặt cầu.

Đường tròn đáy của hình nón có tâm H bán kính r.

Do H là hình chiếu của S và O trên mặt đáy của hình nón nên S, H, O thẳng hàng.

Hình nón có độ dài đường sinh l=2, đường cao h=1. (như hình vẽ)

Trong tam giác SAH vuông tại H ta có

cosASH=SHSA=12ASH=60°

Xét tam giác SOA có OS=OA=R và OSA=60°

Suy ra tam giác SOA đều.

Do đó R=OA=SA=2

Vậy đường kính mặt cầu chứa điểm S và đường tròn đáy hình nón bằng 4.

Chọn đáp án A.


Câu 26:

Cắt mặt xung quanh của một hình trụ dọc theo một đường sinh rồi trải ra trên một mặt phẳng ta được hình vuông có chu vi bằng 8π. Thể tích của khối trụ đã cho bằng

Xem đáp án

Ta có chu vi hình vuông bằng 8π cạnh hình vuông bằng 2π 

Do đó hình trụ có bán kính R=1, đường sinh l=2π (cũng chính là đường cao).

Vậy thể tích hình trụ

V=πR2h=2π2  

Chọn đáp án A.


Câu 27:

Cho các số phức z1,z2 thỏa mãn z1=z2=3 và z1-z2=2. Môđun z1+z2 bằng

Xem đáp án

Cách 1:

Gọi các số phức

z1=a1+b1i,z2=a2+b2i (a1,b1,a2,b2)

z1-z2=a1-a2+b1-b2iz1+z2=a1+a2+b1+b2i

Ta có:z1=a12+b12=3

a12+b12=3

z2=a22+b22=3a22+b22=3

z1-z2=2

a1-a22+b1-b22=2a1-a22+b1-b22=4a12+b12+a22+b22-2a1a2-2b1b2=42a1a2+2b1b2=2

Do đó:

z1+z2=a1+a22+b1+b22=a12+b12+a22+b22+2a1a2+2b1b2=8=22

Cách 2:

z1-z22=z1-z2z1¯-z2¯=z12+z22-z1z2¯+z2z1¯=4z1+z22=z1+z2z1¯+z2¯=z12+z22+z1z2¯+z2z1¯=8z1+z2=22

Cách 3:

Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn 2 số phức z1,z2. Khi đó tam giác OAB có OA=OB=3, AB=2. Gọi I là trung điểm của AB.

OI=OA2-AI2=2z1+z2=2OI=22

Chọn đáp án D.


Câu 28:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=2a2, tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD

Xem đáp án

 

Vẽ SHAC tại H.

Khi đó: (SAC)(ABCD)(SAC)(ABCD)=ACSH(SAC)SHAC

SH(ABCD)V=13SH.SABCD

Theo đề SAC vuông tại S nên ta có:

SC=AC2-SA2=6a2

và SH=SA.SCAC

=2a2.6a22a=6a4

Vậy V=13SH.SABCD=6a312

Chọn đáp án A.

 


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  đi qua điểm M(1;2;3) và có véctơ chỉ phương là

u(2;4;6). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng ?

Xem đáp án

Thay tọa độ điểm M(1;2;3) vào các phương trình, dễ thấy M(1;2;3) không thỏa  mãn phương trình

x=3+2ty=6+4tz=12+6t

Chọn đáp án D.


Câu 30:

Đạo hàm của hàm số f(x)=log2xx là

Xem đáp án

Đk: x>0

Ta có:

f'(x)=log2x'-log2x.(x)'x2

=1xln2.x-log2xx2=1ln2-log2xx2

=1-lnxx2ln2

Chọn đáp án B.


Câu 31:

Cho hàm số y=f(x). Hàm số  y=f'(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây

Hàm số g(x)=f(x)-x có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

g'(x)=f'(x)-1; g'(x)=0f'(x)=1

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y=f'(x) ta có

f'(x)=1[x=-1x=x0>1

Bảng xét dấu g'(x)

Vậy hàm số g(x)=f(x)-x có một điểm cực trị.

Chọn đáp án D.


Câu 32:

Cho hàm số y=f(x) liên tục, nhận giá trị dương trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như dưới đây

Hàm số y=log2f2x đồng biến trên khoảng

Xem đáp án

Đặt g(x)=log2(f(2x)),

ta có g'(x)=2f'(2x)f(2x)ln2 

Theo giả thiết, ta có f(2x)>0,x 

Do đó

g'(x)0f'(2x)0[-12x12x2[-12x12x1

(dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm). Suy ra hàm số y=g(x) đồng biến trên các khoảng -12;121;+. Chọn A.

Chọn đáp án A.


Câu 33:

Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên m sao cho tồn tại hai số phức phân biệt z1,z2 thỏa mãn đồng thời các phương trình z-1=z-i và z+2m=m+1. Tổng tất cả các phần tử của S

Xem đáp án

Cách 1 (cách hình học): Gọi M(x;y)x.y là điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Có: z+2m=m+10 

TH1: m+1=0m=-1z=2 (loại) vì không thỏa mãn phương trình: z-1=z-i 

TH2: m+1>0m>-1 

Theo bài ra ta có:

z-1=z-iz+2m=m+1x-1+yi=x+y-1ix+2m+yi=m+1x-12+y2=x2+y-12x+2m2+y2=m+12x-y=01x+2m2+y2=m+122*

Từ (1) suy ra: tập hợp điểm M(x;y) biểu diễn của số phức z là đường thẳng: (): x-y=0 

Từ (2) suy ra: tập hợp điểm M(x;y) biểu diễn của số phức z là đường tròn

(C): Tâm I(-2m;0)bk R=m+1 

Khi đó: M(C) số giao điểm M chính là số nghiệm của hệ phương trình (*).

Để tồn tại hai số phức phân biệt z1,z2 thỏa mãn ycbt (C) cắt  tại hai điểm phân biệt

dI,<R-2m2<m+1m+1>0-m+1<2m<m+1m+1>01-2<m<1+2m>-1

mmS0;1;2. Vậy tổng các phần tử của S là 0+1+2=3.

 

Cách 2 (cách đại số):

Giả sử: z=x+yix;y 

Có: z+2m=m+10

TH1: m+1=0m=-1z=2 (loại) vì không thỏa mãn phương trình: z-1=z-i 

TH2: m+1>0m>-1 (1)

Theo bài ra ta có:

z-1=z-iz+2m=m+1x-1+yi=x+y-1ix+2m+yi=m+1x-12+y2=x2+y-12x+2m2+y2=m+12y=xx+2m2+x2=m+12y=x2x2+4mx+3m2-2m+1=0*

Để tồn tại hai số phức phân biệt z1,z2 thỏa mãn ycbt PT (*) có 2 nghiệm phân biệt

'=4m2-2(3m2-2m-1)=2-m2+2m+1>01-2<m<1+2(2)

Kết hợp điều kiện (1) và (2), mmS=0;1;2

Vậy tổng các phần tử của S là: 0+1+2=3

Chọn đáp án D.

 

 

 

 


Câu 34:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A B với  AB=BC=a, AD=2a vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSD

Xem đáp án

Cách 1:

Gọi I là trung điểm của cạnh AD.

ABC vuông cân tại B, ICD vuông cân tại I và có AB=IC=a nên AC=CD=a2 

Khi đó AC2+CD2=AD2 nên ACD vuông cân tại C.

Trong (ABCD), dựng hình vuông ACDE. Trong SAE, kẻ AHSE(1) 

Ta có

EDSAEDAEED(SAE)EDAH(2) 

Từ (1) và (2) suy ra AH(SDE) 

AC//ED nên

dAC,SD=dAC,SDE=dA;SDE=AH

Trong SAE, 1AH2=1SA2+1AE2

AH=SA.AESA2=AE2AH=a.a.2a2+a2)2=6a3

Vậy dAC,SD=6a3

Cách 2:

Dễ thấy DC(SAC). Trên mặt phẳng (ABCD)

dựng:AG//CD,DG//AC,DGAB=E

Dễ dàng chứng minh được: S.AED là tam diện vuông (1) 

Tính được: AE=AD=2a.

AC//(SDE)

dAC,SD=dAC,SDE=dA,SDE=AH

Với AH là đoạn thẳng dựng từ A vuông góc với mặt phẳng (ADE)

Ta có: 1AH2=1SA2+1AE2+1AD2

AH=6a3

Cách 3:

Gắn hệ trục tọa độ Oxyz

Khi đó A(0;0;0);C(a;a;0);

D(0;2a;0);S(0;0;a) 

Do đó AC=(a;a;0);SD=(0;2a;-a);SA=(0;0;-a);

và AC;SD=(-a;a;2a)

Ta có dAC,SD=AC;SD.SAAC;SD

=-a.0+a.0+2a.(-a)-a2+a2+2a2=6a3 

Chọn đáp án C.


Câu 35:

Người ta sản xuất một vật lưu niệm (N) bằng thủy tinh trong suốt có dạng khối tròn xoay mà thiết diện qua trục của nó là một hình thang cân (xem hình vẽ). Bên trong (N) có hai khối cầu ngũ sắc với bán kính lần lượt là R = 3 cm, r = 1 cm tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với mặt xung quanh của (N), đồng thời hai khối cầu lần lượt tiếp xúc với hai mặt đáy của (N). Tính thể tích vật lưu niệm đó

Xem đáp án

Gọi tâm của hai đường tròn trong (N) là C và D. Ta có GS là tiếp tuyến chung của hai đường tròn tại K và J. Khi đó: DJGSCKGS

Kẻ DN//GS(NIS), khi đó DHKJ là hình chữ nhật nên HK=DJ=1 cm, do đó ta có CH=2 cm.

Ta có DHC đồng dạng GJD nên DJCH=GDCD

DG=DJ.CDCH=1.42=2cm từ đó suy ra GF = 9 cm.

Ta có DHC đồng dạng GFSGSDC=GFDH

GS=DC.GFDH=DC.GFDC2-CH2=63cm

FS=GS2-GF2=33 cm.

GEL đồng dạng GFS nên ELFS=GEGF

EL=GE.FSGF=1.339=33 

Vì (N) là khói nón cụt nên:

VN=13EL2+FS2+EL.FSEF=728π9

Chọn đáp án D.


Câu 36:

Cho hàm số f(x) liên tục trên  có f(0)=0 và đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên

Hàm số y=3f(x)-x3 đồng biến trên khoảng

Xem đáp án

Đặt g(x)=3f(x)-x3. Hàm số ban đầu có dạng y=|g(x)| 

Ta có g'(x)=3f'(x)-3x2.

Cho g'(x)=0[x=0x=1x=2

 

Dễ thấy g(0)=0. Ta có bảng biến thiên

Dựa vào BBT suy ra hàm số y=|g(x)| đồng biến trên khoảng (0;2) và a;+ với g(a)=0

Chọn đáp án C.


Câu 37:

Cho số thực m và hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f(2x+2-x)=m nhiều nhất bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-1;2]?

Xem đáp án

Đặt t=t(x)=2x+2-x với x[-1;2] 

Hàm t=t(x) liên tục trên [-1;2] và

t'(x)=2xln2-2-xln2,t'(x)=0x=0

Bảng biến thiên

Vậy x[-1;2]t2;174 

Với mỗi t(2;52] có 2 giá trị của x thỏa mãn t=2x+2-x 

Với  mỗi t252;174 có duy nhất 1 giá trị x thỏa mãn.

Xét phương trình f(t)=m với t2;174 

Từ đồ thị, phương trình f(2x+2-x)=m có số nghiệm nhiều nhất khi và chỉ khi phương trình f(t)=m có 2 nghiệm t1,t2, trong đó có t1(2;52], t2(52;174]

Khi đó, phương trình  có nhiều nhất 3 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-1;2]

Chọn đáp án B.


Câu 38:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(0;0;1),B(-3;2;0),C(2;-2;3). Đường cao kẻ từ B của tam giác ABC đi qua điểm nào trong các điểm sau?

Xem đáp án

Ta có

AB=(-3;2;-1); AC=(2;-2;2)n=AB,AC=(2;4;2)

Một vectơ chỉ phương của đường cao kẻ từ B của tam giác ABC là u=112n.AC=(1;0;-1)

Phương trình đường cao kẻ từ B là: x=-3+ty=2z=-t 

Ta thấy điểm P(-1;2;-2) thuộc đường thẳng trên.

Chọn đáp án A.


Câu 39:

Trong Lễ tổng kết Tháng thanh niên, có 10 đoàn viên xuất sắc gồm 5 nam và 5 nữ được tuyên dương khen thưởng. Các đoàn viên này được sắp xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang trên sân khấu để nhận giấy khen. Tính xác suất để trong hàng ngang trên không có bất kì bạn nữ nào đứng cạnh nhau

Xem đáp án

Cách 1:

n(Ω)=10!

Bước 1: Xếp 5 bạn nữ có: 5! Cách

Bước 2: Xếp 5 bạn nam vào xen giữa 4 khoảng trống của 5 bạn nữ và hai vị trí đầu hàng. Có hai trường hợp sau

+) TH1: Xếp 4 bạn nam vào 4 khoảng trống giữa 5 bạn nữ, bạn nam còn lại có hai lựa chọn:

Xếp vào hai vị trí đầu hàng. Trường hợp này có A54.2 cách

+) TH2:

- Chọn một khoảng trống trong 4 khoảng trống giữa hai bạn nữ để xếp hai bạn nam có C41 cách

- Chọn hai bạn nam trong 5 bạn nam để xếp vào vị trí đó có A52 cách

- Ba khoảng trống còn lại xếp còn lại ba bạn nam còn lại có 3! Cách

Trường hợp này có C41.A52.3! cách

Vậy có tất cả 5!(A54.2+C41.A52.3!) cách

Vậy xác suất là: P=5!(A54.2+C41.A52.3!)10!=142

Cách 2:

n(Ω)=10!

- Xếp 5 bạn nam có 5! Cách

- Xếp 5 bạn nữ xen vào giữa 4 khoảng trống và 2 vị trí đầu hàng có A65 cách

Vậy 5!.A65 cách

Vậy P=5!.A6510!=142

Chọn đáp án B.

 


Câu 40:

Giả sử m là số thực thỏa mãn giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=31x+3x+mx trên  là 2 

Xem đáp án

Ta có:

f(x)=31x+3x+mxf'(x)=31xln31+3xln3+m

Xét 2 trường hợp sau:

TH1: m0,f'(x)>0 hàm số y=f(x) luôn đồng biến không tồn tại giá trị min.

TH2: m<0f''(x)=31xln231+3xln23>0

f'(x)có nhiều nhất 1 nghiệm x0. Chọn trường hợp f'(x)=0 có nghiệm, khi đó

Khi đó: f(x0)=2f'(x0)=0

31x0+3x0+mx0=231x0ln31+3x0ln3+m=0* 

Với x0=0m=-ln31-ln3-5;0 

Với x0#0*

m=-31x0-3x0x0m=-31x0ln31-3x0ln3** 

Từ (**) bấm máy tính ta thấy m-5;0 là thỏa mãn.

Chọn đáp án B.


Câu 41:

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f '(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới

Giá trị lớn nhất của hàm số g(x)=f(2x)-sin2x trên [-1;1]

Xem đáp án

Ta có g(x)=f(2x)-sin2xf(2x) 2x-2;2 suy ra bảng biến thiên

Dựa vào BBT suy ra f(2x)f(0)g(x)f(0) 2x-2;2

max[-1;1]g(x)=f(0) đạt được khi

x=0sin2x=0x=0

Chọn đáp án B.


Câu 42:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu số nguyên m để bất phương trình mx+m25-x2+2m+1f(x)0 nghiệm đúng với mọi m-2;2?

Xem đáp án

Đặt g(x)=mx+m25-x2+2m+1f(x) thì g(x) là hàm số liên tục trên [-2;2] 

Từ đồ thị =f(x) ta thấy có nghiệm đối dấu là x=1 

Do đó để bất phương trình mx+m25-x2+2m+1f(x)0 nghiệm đúng với mọi x-2;2 thì điều kiện cần là x=1 phải là nghiệm của h(x)=mx+m25-x2+2m+1

h(1)=m+2m2+2m+1[m=-1m=-0,5

Do bài cần m nguyên nên ta thử lại với m=-1

h(x)=5-x2-x-10,x-2;1

và h(x)=5-x2-x-10,x-2;1

Dựa theo dấu y=f(x) trên đồ thị ta suy ra

g(x)=mx+m25-x2+2m+1f(x)0,x-2;2

Vậy m=-1 thỏa mãn điều kiện bài ra.

Chọn đáp án A.


Câu 43:

Một biển quảng cáo có dạng hình elip với bốn đỉnh A1,A2,B1,B2 như hình vẽ bên. Người ta chia elip bởi parabol có đỉnh B1, trục đối xứng B1B2 và đi qua các điểm M, N. Sau đó sơn phần tô đậm với giá 200.000 đồng/ m2 và trang trí đen led phần còn lại với giá 500.000 đồng/ m2 . Hỏi kinh phí sử dụng gần nhất với giá trị nào dưới đây? Biết rằng A1A2=4m, B1B2=2m,MN=2m.

Xem đáp án

Phương trình đường Elip là: x24+y21=1. Diện tích hình Elip là S(B)=πa.b=2π(m2)

Tọa độ giao điểm M, N là nghiệm hệ: 

Vậy 

Parabol (P) đối xứng qua Oy có dạng y=ax2+ca#0 

 

Diện tích phần tô đậm là:

* Tính . Đặt .

Đổi cận  

Suy ra

   

* Tính 

=36+23

Vậy

=π3+36+43m2

Tổng số tiền sử dụng là:

2.341.000đồng

Chọn đáp án A.


Câu 45:

Giả sử hàm  f có đạo hàm cấp n trên R,nN* f(1-x)+x2f''(x)=2x với mọi x. Tính tích phân I=01xf'(x)dx  

Xem đáp án

f(1-x)+x2f''(x)=2x1 

Thay x=0 vào (1) ta được f(1)=0 

Đạo hàm hai vế của (1) ta có -f'(1-x)+2xf''(x)+x2f'''(x)=22 

Thay x=0 vào (2) ta được f'(1)=2

Mặt khác, lấy tích phân hai vế cận từ 0 đến 1 của (1) ta có:

01f(1-x)dx+01x2f''(x)dx=012xdx

-01f(1-x)d(1-x)+f'(1)-201xf'(x)dx=101f(x)dx-201xf'(x)dx=3

Đặt 1f(x)dx=I1. Vì

01xf'(x)dx=f(1)-01f(x)dx=-01f(x)dx

nên ta có hệ: I1-2I=3I=-I1I1=1I=-1 

Vậy I=-1

Chọn đáp án B.


Câu 46:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC vuông tại A, ABC=30°,BC=32, đường thẳng BC có phương trình x-41=y-51=z+7-4, đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng α: x+z-3=0. Biết rằng đỉnh C có cao độ âm. Tìm hoành độ của đỉnh A

Xem đáp án

+ Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình

 

B2;3;1

+ Do CBC nên C4+c;5+c;-7-4c 

Theo giả thiết  

Mà đỉnh C có cao độ âm nên C(3;4;-3 )

+ Gọi Ax;y;3-xα

Do ABC=30° nên  

Từ (1) có y=53-10x2 

Thay vào (2) ta có  

 

A92;4;-32

Chọn đáp án C.


Câu 47:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x-22+y-42+z+62=24 và điểm A(-2;0;-2). Từ A kẻ các tiếp tuyến đến (S) với các tiếp điểm thuộc đường tròn ω. Từ điểm M di động nằm ngoài (S) và nằm trong mặt phẳng chứa (ω), kẻ các tiếp tuyến đến (S) với các tiếp điểm thuộc đường tròn (ω'). Biết rằng khi (ω) và (ω') có cùng bán kính thì M luôn thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính r của đường tròn đó

Xem đáp án

Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường tròn (ω) 

Mặt cầu (S) có tâm I(2;4;6) và có bán kính R=24=26. Ta có:

IA=42+22+82=46 

Do hai đường tròn ω ω' có cùng bán kính nên IA=IM=46

Tam giác IAK vuông tại K nên ta có

IK2=IH.IAIH=IK2IA=2446=6

Do H là tâm của đường tròn ω nên điểm H cố định.

Tam giác IHM vuông tại H nên ta có:

MH=IM2-IH2=462-62=310

Do H cố định thuộc mặt phẳng (P), M di động trên mặt phẳng (P) và MH=310 không đổi. Suy ra điểm M thuộc đường tròn có tâm là H và có bán kính r=HM=310 

Chọn đáp án B.


Câu 48:

Cho hình chóp S.ABCD có đá ABCD là hình thoi cạnh 2a,AC=3a là tam giác đều, SA=120°. Tính thể tích khối chóp S.ABCD

Xem đáp án

+ Tam giác SAB đều SA=SB=AB=2a 

+ Xét tam giác SAD có

SD2=SA2+AD2-2SA.SD.cosSAD=12a2SD=23a

+ Gọi ACBD=OAO=AC2=3a2

BO=AB2-AO2=13a2BD=13a

Áp dụng công thức Hêrông ta tính được diện tích của tam giác SBD là SSBD=183a24 

+ Gọi H là hình chiếu của A trên (SBD). Vì AB=AD=AS=2aH là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

SBDSH=SB.SD.BD4SSBD=439a183 

AH=SA2-SH2=4a2-624a2183=63183vS.ABD=VA.SBD=13.AH.SSBD=13.63a183.183a34=3a34VS.ABCD=2VS.ABCD=3a3

Cách 2:

Ta có

cosBAC=AB2+AC2-BC22.AB.AC=4a2+3a2-4a22.2a.3a=34cosBAD=2(cosBAC)2-1=-58

Áp dụng công thức tính nhanh cho khối chóp A.SBD ta có

VA.SBD=AS.AB.AD2.

Chọn đáp án A.

 


Câu 49:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 9.32x-m4x2+2x+14+3m+3.3x+1 =0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt

Xem đáp án

Ta có

9.32x-m(4x2+2x+14+3m+3).3x+1=03x+1+13x+1-m34x+1+3m+3=01

Đặt t=x+1, phương trình (1) thành

3t+13t-m34x+1+3m+3=02

Bài toán trở thành tìm số giá trị nguyên của m để phương trình (2) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.

Nhận xét: Nếu t0 là một nghiệm của phương trình (2) thì -t0 cũng là một nghiệm của phương trình (2). Do đó điều kiện cần để phương trình (2) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt là phương trình (2) có nghiệm t=0.

Với t=0 thay vào phương trình (2) ta có

-m2-m+2=0[m=1m=-2

Thử lại:

+) Với m=-2 phương trình (2) thành 3t+13t+234t-3=0

Ta có 3t+13t2,t 234t-3=0,t suy ra 3t+13t+234t-3=00,t

Dấu bằng xảy ra khi t=0, hay phương trình (2) có nghiệm duy nhất t=0 nên loại m=-2 

+) Với m=1 phương trình (2) thành 3t+13t+134t+6=0(3)

Dễ thấy phương trình (3) có 3 nghiệm t=-1,t=0,t=1 

Ta chứng minh phương trình (3) chỉ có 3 nghiệm t=-1,t=0,t=1.Vì t là nghiệm thì -t cũng là nghiệm phương trình (3) nên ta chỉ xét phương trình (3) trên [0;+)

Trên tập [0;+),(3) 3t+13t+134t+6=0 

Xét hàm f'(x)=3t+13t+134t+6 trên [0;+)

Ta có

f'(t)=3tln3-3-t.ln3-23t,f''(t)=3tln23+3-t.ln23+13.t3>0,t>0

Suy ra f '(t) đồng biến trên (0;+)f'(t)=0 có tối đa 1 nghiệm t>0f(t)=0 có tối đa 2 nghiệm t[0;+). Suy ra trên [0;+), phương trình (3) có 2 nghiệm t=0, t=1 

Do đó trên tập , phương trình (3) có đúng 3 nghiệm t=-1,t=0,t=1. Vậy chọn m=1   

Chú ý: Đối với bài toán trắc nghiệm này, sau khi loại được m=-2 ta có thể kết luận đáp án C do đề  không có phương án nào là không tồn tại m.

Chọn đáp án C.


Câu 50:

Cho các số phức z và w thỏa mãn 2+iz=zw+1-i. Tìm giá trị lớn nhất của T=w+1-i   

Xem đáp án

Nhận xét z=0 không thỏa mãn giả thiết bài toán.

Đặt z=R,R>0

Ta có:

2+iz=zw+1-i2R-1+R+1i=zw

Rw=5R2-2R+2=5R2-2R+2R2=5-2R+2R2=21R-122+9232,R>0

Suy ra w23,R>0 

Ta có

T=w+1-i1-i23+2=423

Đẳng thức xảy ra khi z=2w=k1-i,k>02+iz=zw+1-i

z=2w=13(1-i) 

Vậy maxT=423 

Chọn đáp án A.


Bắt đầu thi ngay