IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019

Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019

Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019 - đề 8

  • 3455 lượt thi

  • 49 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Với α là số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây sai

Xem đáp án

Đáp án sai là D. Vì 10α2=102α

Chọn đáp án D.


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

Xem đáp án

y'=0[-1<x<00<x<1

Đối chiếu các đáp án chọn A.

Chọn đáp án A.


Câu 4:

Thể tích của khối hộp có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng h

Xem đáp án

Có thê tích khối hộp là V=S.h chọn đáp án A.

Chọn đáp án A.


Câu 5:

Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên [−2;3] và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số đã cho?

Xem đáp án

Đạo hàm đổi dấu từ dương qua âm khi qua x=0 nên hàm số đạt cực đại tại x=0.

Chọn đáp án C.


Câu 6:

Thể tích của khối cầu có đường kính bằng 6a

Xem đáp án

Có R=6a2=3aV=43πR3=36πa3

Chọn đáp án C.


Câu 7:

Tập nghiệm của phương trình 3x2+3=92x là

Xem đáp án

Có 3x2+3=92x3x2+3=34x

x2+3=4x[x=1x=3

Chọn đáp án C.


Câu 10:

Tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+cos2x là

Xem đáp án

Có 2x+cos2xdx=x2+12sin2x+C

Chọn đáp án B.


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, điểm M(3;4;−2) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

Xem đáp án

Thay toạ độ điểm M vào lần lượt phương trình các mặt phẳng chỉ có đáp án A thoả mãn.

Chọn đáp án A.


Câu 12:

Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k ≤ n, mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Có Ank=n!n-k!

Chọn đáp án C.


Câu 13:

Cho cấp số cộng (un) có u5=-15;u20=60 Tổng của 10 số hạng đầu tiên của (un) bằng

Xem đáp án

Gọi u1d lần lượt là số hạng đầu và công sai của cấp số cộng.

Ta có: 

Vậy  

Chọn đáp án A.

*Chú ý tổng n số hạng đầu của cấp số cộng bằng 


Câu 14:

Số phức z=a+bi,a,bR có

Xem đáp án

Có z.z¯=a2+b2

Chọn đáp án B.


Câu 15:

Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đường cong ở hình vẽ là đồ thị của hàm trùng phương có limxy=- nên hệ số của x4 âm. Đối chiếu các đáp án chọn A.

Chọn đáp án A.


Câu 17:

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng -;+?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 18:

Trong hình bên, điểm M biểu diễn số phức z. Vậy z bằng

Xem đáp án

Vì M(2;1)z=2+i

Chọn đáp án D.


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;0;3),B(4;−2;7). Mặt cầu đường kính AB có phương trình là

Xem đáp án

Tâm mặt cầu là trung điểm đoạn AB là I(2;-1;5). Bán kính mặt cầu là R=AB2=3

Vậy phương trình mặt cầu x-22+y+12+z-52=9

Chọn đáp án B.


Câu 20:

Cho các số thực dương a, b, c khác 1 thỏa mãn logab=2, logbc=3. Tính logca

Xem đáp án

Ta có logca=logcb.logba

=1logab.logc=12.3=16

Chọn đáp án D.


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng α:2x+y-2z+1=0; β:x-2y+2z+3=0 Tập hợp tất cả các điểm trong không gian cách đều hai mặt phẳng đã cho là

Xem đáp án

Điểm cần tìm M(x;y;z) ta có điều kiện cách đều hai mặt phẳng là

Vậy tập hợp các điểm này nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau (hai mặt phẳng này được gọi là mặt phẳng phân giác của góc tạo bởi hai mặt phẳng).

Chọn đáp án C.

Chọn đáp án C.


Câu 23:

Tập nghiệm của bất phương trình log3x+3<2 là

Xem đáp án

Bất phương trình tương đương với:

0<x+3<32-3<x<6 

Chọn đáp án B.


Câu 24:

Diện tích hình phẳng giới hạn bới đường cong y=x3-x và trục hoành bằng

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm: 

Vậy

Chọn đáp án B.

 


Câu 26:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=1f(x) 

Xem đáp án

Hàm số xác định vì đường thẳng y=0 cắt đồ thị f(x) tại hai điểm có hoành độ x=a<-2; x=2

Ta có

y=0là tiệm cận ngang duy nhất.

x=a; x=2là các đường tiệm cận đứng.

Vậy đồ thị hàm số có tổng 3 đường tiệm cận ngang và đứng.

Chọn đáp án B.


Câu 27:

Tập xác định của hàm số y=x2-2x13 là

Xem đáp án

Hàm luỹ thừa y=x2-2x13 với số mũ không nguyên xác định 

x2-2x>0[x>2x<0

Chọn đáp án D.


Câu 28:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

Số giao điểm của đồ thị hàm số f(x) và trục hoành là

Xem đáp án

Kẻ đường thẳng y=0 đồ thị x=a>2 tại điểm duy nhất có hoành độ

Chọn đáp án A.


Câu 29:

Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ cạnh a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A′B′CD) bằng

Xem đáp án

Gọi O là tâm của hình vuông

ADD'A'AOA'B'CDdA,A'B'CD=AO=2a2

Chọn đáp án D.

 


Câu 30:

Tích các nghiệm của phương trình ln2ex+lnxe=1 bằng

Xem đáp án

Do đó theo vi – ét có

Chọn đáp án D.


Câu 33:

Cho tứ diện ABCD có AB = 2a, tam giác BCD vuông tại C, BD = 2a, BC = a và 2AC2-AD2=6a2 Gọi E là trung điểm cạnh BD. Góc giữa hai đường thẳng AB và EC bằng

Xem đáp án

Gọi F là trung điểm cạnh AD có

AB//EFAB,EC=EF,EC

Tam giác EFC có

cosFEC=EF2+EC2-FC22.EF.EC

Vậy góc giữa hai đường thẳng AB và EC bằng 60°

Chọn đáp án D.


Câu 34:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng chứa đường thẳng d:x-21=y-12=z-1 và cắt các trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho đường thẳng AB vuông góc với d là

Xem đáp án

Gọi A(a;0;0), B(0;b;0) 

Vì 

Khi đó

=(-1;-2;-5)

Và (P) đi qua điểm

Chọn đáp án C.


Câu 35:

Nguyên hàm của hàm số f(x)=x2x2-12 là

Xem đáp án

 

Có biến đổi như sau:

Chọn đáp án D.

 


Câu 36:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn điều kiện z2=z2+z¯

Xem đáp án

Đặt z=a+bi(a,b)

Phương trình trở thành 

Suy ra 

Vậy có 3 số phức z thỏa mãn.

Chọn đáp án C.


Câu 38:

Cho hàm số y=f(x) Hàm số y=f '(x) có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình m+ef(x)<ex có nghiệm x-1;1 khi và chỉ khi

Xem đáp án

Bất phương trình tương đương với: 

Ta có  vì 

Do đó 

Vậy (1) có nghiệm trên khoảng 

Chọn đáp án D.


Câu 39:

Có bao nhiêu số nguyên m để bất phương trình x6+6x4-m3x3+15-3m2x2-6mx+100 nghiệm đúng với mọi số thực x.

Xem đáp án

Bất phương trình tương đương với:

 

 

trong đó hàm số f(t)=t3+3t đồng biến trên R.

Vậy 

Có 5 số nguyên thoả mãn.

Chọn đáp án D.


Câu 41:

Phần thực của số phức z=2+3i200 có dạng a2+b3+c6+d với a, b, c, d là các số nguyên. Trong các số a, b, c, d có tất cả bao nhiêu số bằng 0

Xem đáp án

Ta có 

Phần thực của z tương ứng với k là bội của 2, vậy phần thực bằng 

là một số nguyên dương.

Chọn đáp án A.


Câu 42:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ, biết f(-1)=f(2) và f(0)=f(3)

Phương trình f(2sinx+1)=f(m) có đúng ba nghiệm thuộc đoạn -π2;π2 khi và chỉ khi

Xem đáp án

Đặt  phương trình trở thành f(t)=f(m)(1)

Với mỗi t-1;3 cho ta duy nhất một nghiệm x-π2;π2

Vậy ta cần tìm m để (1) có đúng ba nghiệm

Chọn đáp án B.


Câu 43:

Có 12 học sinh gồm 3 học sinh lớp A; 3 học sinh lớp B và 6 học sinh lớp C trong đó có hai bạn An và Bình cùng thuộc lớp C. Xếp ngẫu nhiên 12 học sinh này thành một hàng ngang, xác suất để mỗi học sinh lớp B luôn xếp giữa hai học sinh lớp C đồng thời hai bạn An và Bình luôn xếp cạnh nhau bằng

Xem đáp án

Số cách xếp ngẫu nhiên 12 học sinh thành hàng ngang là 12! cách.

Ta tìm số cách xếp thoả mãn:

Xếp hai bạn An và Bình cạnh nhau có 2! cách, gọi nhóm này là X;

Xếp 4 bạn lớp C còn lại cùng với X có 5! cách;

Lúc này có 4 vị trí (xen giữa các bạn lớp C còn lại và X) để xếp 3 bạn lớp B vào có A34A43cách;

Còn lại 3 vị trí để các bạn lớp A có thể xếp vào (1 vị trí xen giữa và ở hai đầu) có 3.3.3 cách.

Vậy có tất cả 2!5!A4327 cách xếp thoả mãn.

Xác suất cần tính bằng 2!5!A432712!=13080

Chọn đáp án D.


Câu 44:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(-1;3;-1), B(-2;1;1), C(0;1;1). Gọi (S1), (S2), (S3) là các mặt cầu đôi một tiếp xúc ngoài với nhau và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC) lần lượt tại A, B và C. Tích bán kính của ba mặt cầu (S1), (S2), (S3) bằng

Xem đáp án

Gọi O1, O2, O3 lần lượt là tâm của ba mặt cầu đã cho và bán kính tương ứng là x, y,z ta có điều kiện các mặt cầu đôi một tiếp xúc ngoài là  và điều kiện tiếp xúc với mặt phẳng 
(ABC) là 

Vậy theo pitago có

Chọn đáp án A.


Câu 45:

Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng 72. Gọi M là trung điểm cạnh A’B’; các điểm N, P thỏa mãn B'N=34B'C'; BP=14BC Đường thẳng NP cắt BB’ tại E; đường thẳng ME cắt AB tại Q. Thể tích khối đa diện ACPQA'C'NM bằng

Xem đáp án

 

Thể tích khối lăng trụ đã cho là V0=Sh=72 Ta có

Do đó

Vì vậy khối chóp cụt BQP.B′MN có thể tích là

Do đó 

=72-13=59

Chọn đáp án B.

Cách 2: Dùng tỉ số thể tích có:

Vì vậy =72-13=59

Chọn đáp án B.

 


Câu 46:

Cho hàm số f(x)=x4-4x2+1 Khi đó, phương trình f(f(f(x)-1)-2)=1 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt

Xem đáp án

Đặt t=f(f(x)-1)-2 phương trình trở thành: 

f(t)=1t4-4t2+1=1t=0;t=±2

TH1: Nếu

t=0f(f(x)-1)-2=0f(f(x)-1)=2

Đặt a=f(x)-1 phương trình trở thành:

f(a)=2a4-4a2-1=0a=±2+5

Nhận xét: Xét hàm số y=f(x)-1=x4-4x2 có ycd=y(0)=0;yct=y±2=-4

Với a-4;0 phương trình y = a có bốn nghiệm thực phân biệt. Với a = 0 phương trình y = a có hai nghiệm thực phân biệt. Với a < -4 phương trình y = a vô nghiệm.

Áp dụng cho trường này có 2 + 4 = 6 nghiệm.

TH2: Nếu

t=-2f(f(x)-1)-2=-2f(f(x)-1)=0

Đặt a=f(x)-1 phương trình trở thành:

f(a)=0a4-4a2+1=0a=±2+3

Trường hợp này có 2 + 2 + 4 + 4 = 12 nghiệm.

TH3: Nếu t=2f(f(x)-1)=4 Đặt a=f(x)-1 phương trình trở thành:

f(a)=4a4-a=±4a2-3=0a=±2+7

Trường hợp này có 2 + 4 = 6 nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có tất cả 24 nghiệm thực phân biệt.

Chọn đáp án A.


Câu 47:

Cho hai hàm số y=f(x); y=g(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y=f(x) Biết rằng hai hàm số y=f(-2x+1) và y=gax+bab;a#0 có cùng khoảng đồng biến. Giá trị của a + 2b bằng

Xem đáp án

 

Với hàm số y=f(-2x+1) 

Với hàm số y=g(ax+b) 

y'=a.g'(ax+b)>0 

Vì hai hàm số đã cho có cùng khoảng đồng biến nên rơi vào trường hợp 

 và 

*Chú ý đồ thị đi lên hàm số đồng biến; đồ thị đi xuống hàm số nghịch biến.

Chọn đáp án C.

 


Câu 48:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hám liên tục trên R và có đồ thị f '(x) như hình vẽ bên. Biết rằng f-3>8,f2<12, f4>92 Số điểm cực trị của hàm số y=f(x)-x-122 là

Xem đáp án

Xét  

Vì đường thẳng y=x-1 cắt đồ thị f '(x) tại 4 điểm có hoành độ x=-1, x=1, x=2, x=3

Suy ra g(x) có ba điểm cực trị là x=-1, x=1, x=2, x=3

Theo giả thiết  có nên g(x)=0 có hai nghiệm phân biệt (là nghiệm đơn hoặc bội lẻ). Vậy hàm số y=|g(x)| có tổng cộng 3 + 2 = 5 điểm cực trị.

Chọn đáp án B.

*Chú ý số điểm cực trị của hàm số y=|g(x)| bằng tổng số điểm cực trị của f(x) và số nghiệm đơn (hoặc bội lẻ) của phương trình f(x)=0

Chọn đáp án B.


Câu 49:

Cho đường cong (C):y=8x-27x3 và đường thẳng y = m cắt (C) tại hai điểm phân biệt nằm trong góc phần tư thứ nhất của hệ trục toạ độ Oxy và chia thành 2 miền phẳng (gạch sọc và kẻ carô) có diện tích bằng nhau (tham khảo hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm: 8x-27x3 Giả sử đường thẳng y = m cắt đường cong (C) trong góc phần tư thứ nhất của hệ trục toạ độ tại các điểm có hoành độ 0 < a < b, ta có và gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=8x-27x3-m ta có  và quan sát hình vẽ có các diện tích hình phẳng kẻ carô và gạch sọc lần lượt là

Vì 

Rút m=8x-27x3 từ (1) thay vào (2) có

Thay ngược lại (1) có 

Chọn đáp án C.

 

 


Bắt đầu thi ngay