Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019

Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019

Bộ Đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Toán 2019 - đề 2

  • 3269 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đồ thị hàm số đã cho của một hàm phân thức bậc nhất/bậc nhất có tiệm cận đứng x=−1; tiệm cận ngang y=−1. Đối chiếu các đáp án chọn C.

Chọn đáp án C.


Câu 2:

Với a là số thực dương tùy ý, log(100a3) bằng

Xem đáp án

Có 

Chọn đáp án D.


Câu 3:

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

Xem đáp án

Hàm số nghịch biến khi đồ thị đi xuống, tức 

[x<-10<x<1

Chọn đáp án D.


Câu 4:

Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 3a, độ dài cạnh bên bằng a là

Xem đáp án

Đáy là hình vuông cạnh 3aS=9a2

Thể tích khối lăng trụ đó là V=S.h=9a3

Chọn đáp án C.


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;−2;1), B(0;1;−3). Toạ độ véctơ AB là

Xem đáp án

Có AB-1;3;-4

Chọn đáp án C.


Câu 6:

Họ các nguyên hàm của hàm số f(x)=2x-ex là

Xem đáp án

Có 2x-exdx=x2-ex+C

Chọn đáp án C.


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu có tâm I(−2;1;3) và bán kính bằng 4 có phương trình là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 8:

Tập nghiệm của phương trình log2x2=log2x+2 làƠ

Xem đáp án

Có log2x2=log2x+2

x+2>0x2=x+2x=-1x=2

Chọn đáp án A.


Câu 9:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn 0πf'(x)dx=1, f(0)=π. Tính f(π)

Xem đáp án

Có f(π)-f(0)=0πf'(x)dx

f(π)=f(0)+0πf'(x)dx=π+1

Chọn đáp án C.


Câu 10:

Cho các số thực a, b khác 0 thoả mãn 3a=4b. Giá trị của ab bằng

Xem đáp án

Có 3a=4baln3=bln4

ab=ln4ln3=log34

Chọn đáp án D.


Câu 11:

Trong không gian cho hai điểm A, B cố định. Tập hợp tất cả các điểm M trong không gian thoả mãn AMB=90° là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 12:

Số chỉnh hợp 2 của 10 phần tử bằng

Xem đáp án

Số chỉnh hợp chập 2 của 10 phần tử bằng A102.

Chọn đáp án B.


Câu 13:

Cấp số cộng un có u1 = -1, u8 = 97. Công sai của cấp số cộng bằng

Xem đáp án

Có u8=u1+7d

d=u8-u17=97-(-1)7=14

Chọn đáp án A.


Câu 15:

Tập nghiệm của bất phương trình 3x+2<92x+7 là

Xem đáp án

Bất phương trình tương đương với: 

3x+2<34x+14

x+2<4x+14x>-4

Chọn đáp án B.


Câu 16:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 36, chiều cao bằng 33. Khoảng cách từ đỉnh C đến mặt phẳng (SAB) bằng

Xem đáp án

Gọi O là giao điểm của AC và BD. Có

Ta có OA, OB, OS đôi một vuông góc nên với  ta có

Chọn đáp án A.


Câu 17:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x)=xx-12x-33x-24 với mọi x. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

Xem đáp án

Vì f'(x) đổi dấu khi qua các điểm x=0;x=3 

do đó hàm số đã cho có 2 điểm cực trị x=0; x=3.

Chọn đáp án D.


Câu 18:

Tìm các số thực a, b thỏa mãn (a-2b)+(a+b+4)i=(2a+b)+2bi, với I là đơn vị ảo

Xem đáp án

Có 

Chọn đáp án A.


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng qua điểm A(1;2;3) và vuông góc với đường thẳng d: x-22=y-23=z-26 là

Xem đáp án

PdnP=ud=2;3;6(P): 2x+3y+6z-26=0

Chọn đáp án C.


Câu 20:

Kí hiệu z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+z+2=0. Tính z1z2+z2z1

Xem đáp án

Ta có

z1z2+z2z1=z12+z22z1z2=z1+z22-2z1z2z1z2=-12-2.22=-32.

Chọn đáp án D.


Câu 21:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

Biết f(3)=f(-1). Mệnh đề nào dưới đây đúng

Xem đáp án

Quan sát bảng biến thiên có

 

Do

Chọn đáp án B.


Câu 22:

Tổng bình phương giá trị lớn nhât và giá trị nhỏ nhât của hàm số y=x+1x2+1 trên đoạn[0;3] là

Xem đáp án

Ta có

y=1-xx2+1xy=0x=1

Ta xét giá trị

y0=1,y1=2,y3=410

Suy ra miny=1, maxy=2

12+22=3

Chọn đáp án A.


Câu 23:

Tổng tung độ giao điểm của đường thẳng y = x -1 và đồ thị hàm số y=x3-x2+x-1 là

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm

x3-x2+x-1=0[x=00;-1x=11;0

Vậy tổng tung độ là -1.

Chọn đáp án C.


Câu 24:

Gọi S là tập nghiệm của phương trình ln(3ex-2)=2x.Số tập con của S bằng

Xem đáp án

ln3ex-2=2x3ex-2=e2x.e2x-3ex+2=0[ex=1ex=2[x=0x=ln2

Vậy S có 2 phần tử nên có tất cả 22=4 tập con.

Chọn đáp án B.


Câu 28:

Tổng số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x+x2+2x-1 là

Xem đáp án

là tiệm cận đứng và

Do đó y = 2; y = 0 là các đường tiệm cận ngang.

Chọn đáp án D.


Câu 32:

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên

Phương trình 3fx-4=1 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt

Xem đáp án

Phương trình tương đương với

Vậy phương trình đã cho có tất cả 4 bốn nghiệm.

Chọn đáp án D.


Câu 35:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1). Số mặt phẳng đi qua gốc toạ độ O và cách đều ba điểm A, B, C là

Xem đáp án

Mặt phẳng cần tìm có dạng

(P): 

Theo giả thiết có:

Vậy có tất cả 4 mặt phẳng thoả mãn.

Chọn đáp án C.


Câu 37:

Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thoả mãn z2+z+z¯=0 là một đường tròn, diện tích giới hạn bởi đường tròn đó bằng

Xem đáp án

Đặt z=x+yi ta có:

z2+z+z¯=0x2+y2+2x=0.

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn có tâm I(-1;0),R=1.

Diện tích giới hạn bởi đường tròn bằng πR2=π.

Chọn đáp án D.


Câu 38:

Cho 022+x2-xdx=aπ+b2+cvới a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a+b+c bằng

Xem đáp án

Đổi biến 

Khi đó  và tích phân

Vậy a+b+c=1-4+6=3

Chọn đáp án A.


Câu 39:

Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (2;3)

Xem đáp án

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (m+1;m+2). Vậy để hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng

2;32;3m-1;m+2

m-12m+231m3

m1,2,3

Chọn đáp án A.


Câu 40:

Cho tập A = {1, 2, 3, ..., 2018}. Có bao nhiêu cách chọn ra 5 số từ tập A mà các số đó lập thành một cấp số nhân tăng có công bội là một số nguyên dương ?

Xem đáp án

Năm số được chọn ra xếp được duy nhất dãy tăng, giả sử là

x1<x2<x3<x4<x5

Theo giả thiết các số đó là x1, qx1,q2x1,q3x1,q4x1 và q,q2

Vì 

Mặt khác 

Vậy với mỗi số nguyên q thuộc tập X={ 2;3;4;5;6}

ta có 2018q4 cách chọn x1 các số x2, x3, x4, x5 có tương ứng duy nhất một cách chọn.

Vậy theo quy tắc cộng và quy tắc nhân có tất cả

Chọn đáp án B.


Câu 41:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;2;2), B(2;4;−6) và mặt phẳng (P): x+y+z=0. Tập hợp các điểm M thuộc (P) sao cho AMB=90° là một đường tròn có bán kính bằng

Xem đáp án

Ta có M(P) và AMB=90° nên M thuộc mặt cầu đường kính AB là:

(S): x-22+y-32+z+22=17 có tâm I(2;3-2), R=17.

Do đó MC=SP.

Vì vậy 

Chọn đáp án D.


Câu 42:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để có đúng 8 số phức z thỏa mãn đồng thời các điều kiện z+z¯+z-z¯=z2 và z=m?

Xem đáp án

Đặt z=x+yi ta có hệ đều kiện:

Ta có (1) là tập hợp các cạnh của hình vuông ABCD có tâm là gốc toạ độ độ dài cạnh bằng a=m22là đường tròn (C) có tâm là gốc toạ độ O bán kính bằng R = m.

Để có đúng 8 số phức thoả mãn thì (C) phải nằm giữa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông 

Chọn đáp án D.


Câu 43:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [1;3] và có bảng biến thiên như sau:

Tổng tất cả các số nguyên m để phương trình f(x-1)=mx2-6x+12 có hai nghiệm phân biệt trên đoạn [2;4] bằng

Xem đáp án

Phương trình tương đương với:

m=g(x)=x2-6x+12f(x-1).

Ta có

g'(x)=2x-6f(x-1)+x2-6x+12f'(x-1)

+) Nếu 2x<3

g'(x)>0

+) Nếu x=3

+) Nếu 3<x4

g'(x)<0.

Vậy trên đoạn [2;4] ta có g'(x)=0 x=3.

Bảng biến thiên:

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt trên đoạn

2;4-12<m<3m-12,...,-4.

Tổng các số nguyên cần tìm bằng k=-12-4k=-72

Chọn đáp án B.


Câu 44:

Hàm số f(x)=13x3+mxx2+1 có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị ?

Xem đáp án

Xét hàm số g(x)=13x3+mxx2+1

ta có

+) Với m > 0 thì (1) vô nghiệm; với m = 0 thì (1) có đúng 1 nghiệm x=0; với m < 0 khi đó ta có

chỉ nhận nghiệm

vì 

Vậy với m < 0 thì g(x) có 3 nghiệm phân biệt là các nghiệm đơn.

Tiếp theo ta biện luận số điểm cực trị của  với

+) Nếu m0g'(x)x20,x nên g(x) không có điểm cực trị.

+) nếu m < 0 khi đó g'(x)=0m=-x2x2+12x2+1*. Phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m < 0, tức g(x) có 2 điểm cực trị với mọi m < 0.

Tóm lại hàm số  có tối đa 3 + 2 = 5 điểm cực trị.

Chọn đáp án C.


Câu 46:

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 4x-2x+1+1=22x-m có đúng 2 nghiệm thực phân biệt

Xem đáp án

Đặt t=2x t>0 phương trình trở thành:

Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ hai parabol

P1: y=x2+1; (P2): y=-x2+4x-1.

Với mỗi t > 0 cho ta một nghiệm x=log2t.  Do đó phương trình có đúng 2 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi hệ phương trình cuối có đúng 2 nghiệm dương phân biệt. Điều này tương đương với đường thẳng y = 2m cắt đồng thời (P1), (P2)  tại đúng 2 điểm có hoành độ dương. Quan sát đồ thị suy ra các giá trị cần tìm của tham số là

Chọn đáp án A.


Câu 47:

Cho hàm số y=x4-2x2 có đồ thị (C). Có bao nhiêu đường thẳng d có đúng ba điểm chung với đồ thị (C) và các điểm chung có hoành độ x1, x2, x3 thỏa mãn x13+x23+x33=-1?

Xem đáp án

Giả sử đường thẳng cần tìm có dạng y=kx+m. Phương trình hoành độ giao điểm:

x4-2x2=kx+mx4-2x2-kx-m=0 

Theo giả thiết đường thẳng d có đúng ba điểm chung với đồ thị (C) và các điểm chung có hoành độ x1, x2 , x3 nên x4-2x2-kx-m=x-x12x-x2x-x3. Do đó d là tiếp tuyến của (C) có hoành độ

Phương trình hoành độ giao điểm lúc này là:

Yêu cầu bài toán tương đương với (1) có hai nghiệm phân biệt x2, x3#x1

và x13+x23+x33=-1

Vì vậy

Vì vậy có duy nhất một đường thẳng thoả mãn là tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x=-11+6522.

Chọn đáp án B.

*Chú ý dạng toán này thuộc bài học tiếp tuyến cắt đồ thị hàm số.


Câu 48:

Cho hàm số f(x)=2x3-3x2+mCó bao nhiêu số nguyên m để min-1;3f(x)3.

Xem đáp án

Xét u=2x3-3x2+m

có u'=6x2-6x;u'=0x=0;x=1.

Do đó

Nếu m-50

min-1;3f(x)=m-53m8m5,6,7,8.

Nếu m+270

min-1;3f(x)=-m+273m-30m-30;-29;-28;-27.

Vậy m-30,...,8 có tất cả 39 số nguyên thỏa mãn.

Chọn đáp án D.


Câu 49:

Cho hình chóp S.ABCD có thể tích V , đáy là hình bình hành tâm O. Mặt phẳng (α) đi qua A, trung điểm I của SO cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại M, N, P. Thể tích nhỏ nhất của khối chóp S.AMNP bằng

Xem đáp án

Với x=SASA=1;y=SMSB,z=SNSC;t=SPSD

ta có 1x+1z=1y+1t và xét tam giác SAC ta có

Mặt khác ba điểm A, I, N thẳng hang nên

14+14z=1z=13

Do đó 1y+1t=11+113=4y=t4t-1

Vì vậy

Dấu bằng đạt tại t=12;y=12. Tức mặt phẳng α đi qua trung điểm các cạnh SB. SD.

Chọn đáp án C.


Câu 50:

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2;3;3), B(−2;−1;1). Gọi S1 và (S2) lần lượt là hai mặt cầu thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với đường thẳng AB lần lượt tại các điểm A, B; đồng thời tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm M(a;b;c). Khi khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P): x+2y-2z+2018=0 đạt giá trị lớn nhất, giá trị biểu thức a+b+c bằng

Xem đáp án

Gọi I1, I2, R1, R2 lần lượt là tâm và bán kính của các mặt cầu (S1) và (S2). Theo điều kiện tiếp xúc có I1A=R1;I2B=R2.

Mặt khác hai mặt cầu tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm M nên I1I2=R1+R2=I1A+I2BI1I2 luôn tiếp xúc với mặt cầu đường kính AB tại điểm M tức là M thuộc mặt cầu đường kính AB

Phương trình mặt cầu đường kính AB(S): x2+y-12+z-22=9 có tâm I(0;1;2), R = 3.

Vì vậy M(S)dM,PdI,P+R

=672+3=675.

Gọi 

Dấu bằng đạt tại

Chọn đáp án A.


Bắt đầu thi ngay