IMG-LOGO

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 MÔN TOÁN CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC - đề 2

  • 7006 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Trong các hình dưới đây hình nào không phải đa diện lồi?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có đường nối hai điểm MN không thuộc hình IV nên đây không phải là đa diện lồi


Câu 4:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x-y-2z-4=0 và điểm A(-1;2;-2). Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (P).

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, các véctơ đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là i, j, k, cho điểm M(2;-1;1). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Theo định nghĩa về tọa độ điểm thì : OM=2i-j+k


Câu 7:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu có tâm I(1;2;-1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P)=x-2y-2z-8=0?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Cho dãy số (un) xác định bởi:  {u1=-2un+1=-110.un.  Chọn hệ thức đúng:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Tam giác ABCAB=5 . Gọi G là trọng tâm tam giác. Độ dài đoạn thẳng BG bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K chứa A. Hàm số f(x) liên tục tại x=a  nếu

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M2;0;1. Gọi A, B lần lượt là hình chiếu của M trên trục Ox và trên mặt phẳng (Oyz). Viết phương trình mặt trung trực của đoạn AB.

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y=xex2 ,y=0 , x=0, x=1  xung quanh trục Ox là.

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 18:

Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Các hàm số y=logax, y=logbx, y=logcx có đồ thị như hình vẽ.

 

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

Hệ phương trình nào sau đây có duy nhất một nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 20:

Biết hàm số y=f(x) có f'(x)=3x2+2x-m+1, y=f(2)=1 và đồ thị của hàm số f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –5. Hàm số f(x) là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 21:

Trong tập số phức , phương trình 4z+1=1-i có nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 23:

Cho cấp số cộng un có u4=-12; u14=18. Tìm u1, d  của cấp số cộng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 24:

Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm:

Xem đáp án

Đáp án A

Liệt kê ta có đáp án A


Câu 25:

Xét tích phân I=12x.ex2. Sử dụng phương pháp đổi biến số với u=x2, tích phân I  được biến đổi thành dạng nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 27:

Cho các số phức z thỏa mãn z=1. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w=5-12iz+1-2i trong mặt phẳng Oxy

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 31:

Bạn A có một tấm bìa hình tròn (như hình vẽ), bạn ấy muốn dùng tấm bìa đó tạo thành một cái phễu hình nón, vì vậy bạn phải cắt bỏ phần quạt tròn AOB rồi dán hai bán kính OAOB lại với nhau. Gọi x là góc ở tâm của hình quạt tròn dùng làm phễu. Giá trị của x để thể tích phễu lớn nhất là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 33:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x+31=y-2-1=z-12, d2: x-22=y-11=z+11 và mặt phẳng P: x+3y+2z-5=0 Đường thẳng vuông góc với (P), cắt cả d1  và d2 có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 34:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, cạnh bên bằng SA vuông góc với đáy, SA=a. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC)?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 35:

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 2x-6=mx-1 có 4 nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 37:

Giải phương trình sin2x+sin23x-2cos22x=0.

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 38:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BD=a. Cạnh SA vuông góc với mặt đáy và SA=a62. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD).

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 39:

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có AB=AC=a, BC=SA. Cạnh bên AA'=2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB'C'C bằng

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 41:

Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển lấy ra có ít nhất 1 quyển là môn toán.

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 42:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB=2a, AD=a. Tam giác SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 45°. Khi đó thể tích khối chóp S.ABCD

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 43:

Để đổ bê tông xây một cây cột cầu hình trụ đường kính 1 m và cao 5m cần bao nhiêu khối bê tông? (cho biết π3,14)

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 44:

Cho hàm số y=2x+2x-1   có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến tạo với hai tiệm cận một tam giác có chu vi nhỏ nhất.

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 46:

Cho tứ diện ABCD có thể tích là V. Điểm M thay đổi trong tam giác BCD. Các đường thẳng qua M và song song với AB, AC, AD lần lượt cắt các mặt phẳng (ACD), (ABD), (ABC) tại N, P, Q. Giá trị lớn nhất của khối MNPQ là:

Xem đáp án

Đáp án A


Bắt đầu thi ngay