IMG-LOGO

Bộ đề thi Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải - đề 11

  • 31211 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh từ một nhóm gồm 8 học sinh?

Xem đáp án

Chọn D

Số cách chọn 3 học sinh từ một nhóm gồm 8 học sinh là tổ hợp chập 3 của 8 phần tử. Vậy có C83 cách chọn


Câu 3:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên dưới đây

Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn D

Từ bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên khoảng ;1 và (0;1).  


Câu 4:

Cho hàm sốy=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực đại của hàm số là:

Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị cực đại của hàm số đã cho y=3 tại x=2 và tại x=-2.


Câu 9:

Với a, b là hai số thực dương tùy ý, log3(a3b) bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: log3(a3b)=log3a3+log3b=3log3a+12log3b.


Câu 10:

Hàm số y=3x2x có đạo hàm là

Xem đáp án

Chọn A

Áp dụng công thức đạo hàm của hàm số mũ ta có:

3u'=u'.3u.ln33x2x'=2x1.3x2x.ln3


Câu 11:

Cho x, y > 0 và α,β. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn B

Theo tính chất của lũy thừa thì đẳng thức xα+yα=x+yα sai.


Câu 12:

Phương trình 3x22x=1 có nghiệm là


Câu 14:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=4x3+2x.

Xem đáp án

Chọn D

Ta có f(x)dx=4x3+2xdx=x4+x2+C.


Câu 15:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=e2x+1

Xem đáp án

Chọn C

Ta có fxdx=e2x+1dx=12e2x+1+C


Câu 16:

Cho 01fx dx=3 và 13fx dx=2. Tính 03fx dx.

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: 03fx dx=01fxdx+13fxdx=32=1.


Câu 17:

Tính tích phân I=  122x1 dx.

Xem đáp án

Chọn D

I=  122x1 dx=x2x12=2


Câu 23:

Thể tích khối nón có chiều cao h, bán kính đường tròn đáy r là

Xem đáp án

Chọn D

Ta có V=13πr2h.


Câu 24:

Cho khối nón có thể tích V=4π và bán kính đáy r=2. Tính chiều cao h của khối nón đã cho.

Xem đáp án

Chọn A

Ta có công thức thể tích khối nón V=13.π.r2.hh=3Vπ.r2=3.4ππ.4=3.


Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-1; 2; -3) và B(-3; -1; 1). Tọa độ của AB là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có AB=3+1;12;1+3=2;3;4.


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:  x2+y2+z24x+2y6z+1=0. Tọa độ tâm I của mặt cầu là

Xem đáp án

Chọn B

Từ phương trình mặt cầu suy ra tâm của mặt cầu là I2;1;3.


Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, điểm M(-2; 1; -1) thuộc mặt phẳng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B

Xét đáp án A, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được 6=0 (vô lý).

Xét đáp án B, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được 0=0 (đúng).

Xét đáp án C, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được -2=0 (vô lý).

Xét đáp án D, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được 2=0 (vô lý).


Câu 29:

Chọn ngẫu nhiên 3 bóng từ hộp gồm 5 bóng xanh và 3 bóng vàng. Tính xác suất lấy được 3 bóng cùng màu?

Xem đáp án

Chọn A

Số cách chọn 3 bóng từ hộp gồm 5 bóng

xanh và 3 bóng vàng có: C83=56 (cách)

Số cách chọn 3 bóng cùng màu có:

C53+C33=11 (cách)

Xác suất lấy được 3 bóng cùng màu: 1156.


Câu 34:

Tìm môđun của số phức z = 3 - 2i.

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: z=32iz=32+22=13.


Câu 37:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm I1;1;1 và A1;2;3. Phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua A là


Bắt đầu thi ngay