Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề thi Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải - đề 2

  • 30835 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho cấp số nhân (xn) có x2x4+x5=10x3x5+x6=20. Tìm x1 và công bội q

Xem đáp án

Ta có x2x4+x5=10x3x5+x6=20x21q2+q3=10x2q1q2+q3x2=2q=2. 

Suy ra x1=x2q=1. Vậy phương án đúng là A.


Câu 3:

Hàm số y=12x43x23 nghịch biến trên các khoảng nào ?

Xem đáp án

y'=2x36x. Dùng MTCT chức năng giải BPT bậc ba dạng “< 0”.

Chọn C


Câu 4:

Đồ thị hàm số y = x4-3x2+2 có số điểm cực trị là

Xem đáp án

Chọn C

Ta có y’ = 4x3 – 6x, y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt nên đồ thị có 3 cực trị.


Câu 5:

Đồ thị hàm số y = -2x4+(m+3)x2+5 có duy nhất một điểm cực trị khi và chỉ khi

Xem đáp án

Chọn B.

Hàm số có 1 cực trịa.b02m+30m3.


Câu 6:

Cho hàm số y=f(x) có limx+fx=0 và limx0+fx=+. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng


Câu 7:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Hình dáng đồ thị thể hiện a > 0. Loại đáp án A, D. 

Thấy đồ thị cắt trục hoành tại điểm x=-1 nên thay x=1y=0 vào hai đáp án B và C, chỉ có B thỏa mãn.

Chọn B.


Câu 8:

Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có bảng biến thiên sau?

Xem đáp án

Dựa vào BBT và các phương án lựa chọn, ta thấy

Đây là dạng hàm phân thức hữu tỉ, có tiệm cận đứng là x=-1. Loại A và B.

Do đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y=-2. Chọn C.


Câu 10:

Tìm tập xác định D của hàm số y=12x+lnx1.

Xem đáp án

Hàm số xác định x1>02x>0x>1x<21<x<2.

Chọn B.


Câu 11:

Tính giá trị của biểu thức P=logaa.aa3 với 0<a1.

Xem đáp án

Ta có P=logaa.a.a1213=logaa32=32logaa=32.

Chọn B.

Cách trắc nghiệm: Chọn a = 2 và bấm máy.


Câu 12:

Tìm tập nghiệm S của phương trình 234x=322x6

Xem đáp án

Ta có 234x=322x6234x=2362x4x=62xx=1. 

Chọn A.


Câu 14:

Nguyên hàm của fx=x3x2+2x là:

Xem đáp án

Ta có:

x3x2+2xdx=14x413x3+43x3+C.

Đáp án đúng là A.


Câu 15:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=x3ln4x24+x2?

Xem đáp án

Đặt : u=ln4x24+x2dv=x3dxdu=16xx416v=x444=x4164

x4ln4x24+x2dx=x4164ln4x24+x24xdx=x4164ln4x24+x22x2+C

Vậy đáp án đúng là đáp án B.


Câu 16:

Tích phân I=122x.dx có giá trị là:

Xem đáp án

Cách 1: I=122x.dx=2.12x.dx=2.x2212=3.

Cách 2: Kiểm tra bằng máy tính, dễ dàng thu được kết quả như cách 1

Đáp án đúng là C.


Câu 17:

Giá trị của tích phân I=01xx+1dx=a. Biểu thức P=2a1 có giá trị là:

Xem đáp án

Giá trị của tích phân I=01xx+1dx=a. Biểu thức P=2a1 có giá trị là:

Ta có: I=01xx+1dx=0111x+1dx=xlnx+101=1ln2a=1ln2P=2a1=12ln2.

Chọn C


Câu 18:

Cho số phức z=1+3i. Phần thực và phần ảo của số phức w=2i3z¯ lần lượt là:

Xem đáp án

w=2i3z¯=2i313i=11i+3

Chọn D


Câu 19:

Tìm số phức liên hợp của số phức z=i3i+3.

Xem đáp án

Theo bài ra ta có:

z=i3i+1=3+iz¯=3i

Đáp án D.


Câu 20:

Cho số phức z thỏa mãn iz = 2+i. Khi đó phần thực và phần ảo của z

Xem đáp án

Ta có: z=2+ii=12i

Chọn D


Câu 26:

Phương trình mặt câu tâm I(a;b;c) có bán kính R là:

Xem đáp án

Theo lý thuyết SGK về phương trình mặt cầu, ta chọn D.


Câu 30:

Cho hàm số y=x+2x1 có đồ thị (C). Chọn mệnh đề sai?


Câu 31:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình sau:

(I). Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1).

(II). Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;2).

(III). Hàm số có ba điểm cực trị.

(IV). Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2.

Trong các mệnh đề đã cho có bao nhiêu mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Xét trên (0;1) ta thấy đồ thị đi xuống (từ trái sang phải) nên hàm số nghịch biến. Do đó (I) đúng

Xét trên (-1;2) ta thấy đồ thị đi lên, rồi đi xuống, rồi đi lên. Do đó (II) sai.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy có ba điểm cực trị. Do đó (III) đúng.

Hàm số không có giá trị lớn nhất trên R. Do đó (IV) sai.

Vậy có 2 mệnh đề đúng.

Chọn B.


Câu 32:

Giải bất phương trình log23x1>3.

Xem đáp án

Bất phương trình3x1>233x>9x>3.

Chọn A.


Câu 34:

Cho số phức z thỏa mãn (1+3i)z+2i = -4. Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của z trong các điểm M, N, P, Q ở hình bên?

Xem đáp án

Ta có: 1+3iz+2i=4z=42i1+3i=1+i

Đáp án D.


Câu 35:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 

Xem đáp án

Đáp án A: Đúng

Đáp án B: Sai, do phát biểu này thiếu yếu tố cắt nhau.

Đáp án C: Sai, vì mặt phẳng đó chưa chắc đã tồn tại.

Đáp án D: Sai, do phát biểu này thiếu yếu tố vuông góc.

Chọn đáp án A.


Câu 36:

Mệnh đề nào sau đây có thể sai? 

Xem đáp án

Chọn C.

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song chỉ đúng khi ba đường thẳng đó đồng phẳng.


Bắt đầu thi ngay