Tổng hợp 15 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải
Tổng hợp 15 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải - đề 10
-
3523 lượt thi
-
34 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số g(x) liên tục trên thỏa mãn: . Hỏi đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị của hàm số ?
Đáp án A
Câu 3:
Có bao nhiêu cách xếp 6 bạn A, B, C, D, E, F vào một ghế dài sao cho hai bạn A, F ngồi ở 2 đầu ghế?
Đáp án D
Số cách xếp:
Câu 4:
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây là sai?
Đáp án A
Chú ý định ngĩa về cực trị (mang tính cục bộ) và Max, Min (mang tính toàn cục)
Câu 5:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng .
Đáp án D
Chú ý bằng điều kiện hàm hợp:
Câu 6:
Cho hình lập phương cạnh bằng . Gọi K là trung điểm của DD'. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CK và A'D'.
Đáp án B
Câu 7:
Có 10 thẻ được đánh số 1, 2, …, 10. Bốc ngẫu nhiên 2 thẻ. Tính xác suất để tích 2 số ghi trên 2 thẻ bốc được là một số lẻ.
Đáp án D
Câu 9:
Hai người A, B chạy xe ngược chiều nhau thì xảy ra va chạm, hai xe tiếp tục di chuyển theo chiều của mình thêm một quãng đường nữa thì dừng hẳn. Biết rằng sau khi va chạm, một người di chuyển tiếp với vận tốc mét trên giây, người còn lại di chuyển với vận tốc mét trên giây. Tính khoảng cách hai xe khi đã dừng hẳn.
Đáp án D
Câu 11:
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và CD. Cho biết MN tạo với mặt đáy một góc bằng . Tính thể tích khối chóp .
Đáp án D
Câu 12:
Cho mặt phẳng và đường thẳng không vuông góc với . Gọi lần lượt là vectơ chỉ phương của và vectơ pháp tuyến của . Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của là hình chiếu của trên ?
Đáp án A
Câu 13:
Cho hàm số . Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên là phân số tối giản , ở đó là số nguyên và . Tính hiệu .
Đáp án B
Câu 14:
Cho một đa giác đều (H) có 15 đỉnh. Người ta lập một tứ giác có 4 đỉnh là 4 đỉnh của (H). Tính số tứ giác được lập thành mà không có cạnh nào là cạnh của (H).
Đáp án D
Câu 15:
Cho biết với là các số nguyên , là số nguyên dương và là phân số tối giản. Tính .
Đáp án D
Câu 17:
Biết đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt sao cho một giao điểm cách đều hai giao điểm còn lại. Khi đó m thuộc khoảng nào dưới đây?
Đáp án C
Câu 18:
Cho phương trình . Biết tập tất cả giá trị m để phương trình có đúng 4 nghiệm phân biệt là khoảng . Khi đó bằng:
Đáp án B
Câu 19:
Cho là số phức thay đổi thỏa mãn . Trong mặt phẳng phức, các điểm biểu diễn số phức chạy trên đường nào?
Đáp án A
Câu 20:
Cho hình nón có bán kính đáy bằng 6, chiều cao bằng 8. Biết rằng có một mặt cầu tiếp xúc với tất cả các đường sịnh của hình nón, đồng thời tiếp xúc với mặt đáy của hình nón. Tính bán kính mặt cầu đó
Đáp án D
Câu 21:
Trong không gian cho mặt phẳng đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng và . Tính .
Đáp án B
Câu 22:
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường , trục tung và trục hoành. Gọi là hệ số góc của hai đường thẳng cùng đi qua điểm và chia thành ba phần có diện tích bằng nhau. Tính
Đáp án D
Câu 23:
Cho với và lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P. Tính
Đáp án A
Câu 24:
Cho phương trình . Tính hiệu nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình
Đáp án A
Câu 26:
Cho hình lập phương , gọi và lần lượt là tâm của các hình vuông và . Mặt phẳng chia khối lập phương thành hai phần có thể tích là và . Tính tỷ số
Đáp án D
Câu 28:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số có hai điểm cực trị là A và B sao cho A,B nằm khác phía và cách đều đường thẳng . Tính tích các phần tử của S
Đáp án D
Câu 30:
Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh 2a , hình chiếu của S lên mặt đáy trùng với điểm H thỏa mãn . Gọi và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB và AD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và SC biết .
Đáp án B
Câu 31:
Trong không gian , cho mặt cầu và các điểm . Biết rằng tập hợp các điểm thuộc và thỏa mãn là một đường tròn. Tính bán kính đường tròn đó.
Đáp án C
Giao tuyến của và là nghiệm của hệ phương trình:
Câu 32:
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu . Gọi là mặt phẳng đi qua hai điểm và cắt theo giao tuyến là đường tròn (C) sao cho khối nón có đỉnh là tâm của (S), đáy là (C) có thể tích lớn nhất. Biết mặt phẳng có phương trình dạng , khi đó bằng:
Đáp án C