Tổng hợp 15 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải
Tổng hợp 15 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải - đề 7
-
3358 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu Khi đó tâm I và bán kính R của mặt cầu là
Đáp án B
Câu 2:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình f(x) - 6 = 0 là
Đáp án B
Phương pháp giải:
Dựa vào bảng biến thiên, xác định giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m
Lời giải:
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy f (x) = 6 > 5 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là
Đáp án C
Phương pháp giải:
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng chính là tọa độ vectơ tích có hướng
Lời giải:
Ta có suy ra
Câu 4:
Ba số theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Giá trị của a bằng bao nhiêu?
Đáp án A
Phương pháp giải:
Ba số a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số nhân khi và chỉ khi
Lời giải:
Vì ba số theo thứ tự lập thành cấp số nhân
Câu 5:
Tính tích phân
Đáp án C
Phương pháp giải:Nguyên hàm cơ bản của hàm phân thức hoặc bấm máy tính
Lời giải: Ta có
Câu 6:
Số cách chọn ra 3 học sinh từ 10 học sinh là
Đáp án D
Phương pháp giải: Chọn ngẫu nhiên k phần tử trong n phần tử là tổ hợp chập k của n
Lời giải:
Chọn 3 học sinh từ 10 học sinh là một tổ hợp chập 3 của 10 phần tử Þ có cách.
Câu 7:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa điểm cực trị của hàm số và bảng biến thiên
Lời giải: Vì y¢ đổi dấu từ + sang khi đi qua x = 2 Hàm số đạt cực đại tại x = 2
Câu 8:
Tìm nguyên hàm của hàm số
Đáp án A
Phương pháp giải: Dựa vào bảng nguyên hàm cơ bản của hàm số lượng giác
Lời giải: Ta có
Câu 9:
Cho số phức z thỏa mãn Tính môđun của số phức z
Đáp án D
Phương pháp giải:
Tìm số phức z bằng phép chia số phức, sau đó tính môđun hoặc bấm máy tính
Lời giải:
Ta có
Câu 10:
Cho a, b, c là ba số thực dương, khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng
Đáp án A
Phương pháp giải: Áp dụng các công thức cơ bản của biểu thức chứa lôgarit
Lời giải:
Ta có: và
Câu 11:
Đường cong của hình vẽ bên là đồ thị của hàm số với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng
Đáp án D
Phương pháp giải: Dựa vào hình dáng, đường tiệm cận đồ thị hàm số
Lời giải: Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 2 và đi xuống
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng và
Câu 12:
Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) liên tục trên đoạn [ a; b] Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số đó và các đường thẳng Diện tích S của hình phẳng D được tính theo công thức
Đáp án D
Phương pháp giải: Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số
Lời giải:
Diện tích S của hình phẳng D được tính theo công thức là
Câu 13:
Tìm số các nghiệm nguyên dương của bất phương trình
Đáp án B
Phương pháp giải: Áp dụng phương pháp giải bất phương trình mũ cơ bản
Lời giải:
Ta có
Suy ra số nghiệm nguyên dương của bất phương trình là { 1;2;3}
Câu 14:
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng
Đáp án C
Phương pháp giải:
Dựa vào bảng biến thiên, xác định khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số
Lời giải:
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy
· Hàm số đồng biến trên các khoảng
· Hàm số nghịch biến trên các khoảng
Câu 15:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho Điểm A¢ đối xứng với A qua mặt phẳng (Oyz) có tọa độ là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Xác định tọa độ hình chiếu trên mặt phẳng và lấy trung điểm ra tọa độ điểm đối xứng
Lời giải:
Hình chiếu của trên mặt phẳng (Oyz) là
Mà H là trung điểm của AA¢ suy ra tọa độ điểm
Câu 16:
Cho hình nón có bán kính đáy và độ dài đường sinh Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho
Đáp án B
Phương pháp giải: Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón là
Lời giải: Diện tích xung quanh của hình nón là
Câu 17:
Khối đa diện sau có bao nhiêu mặt?
Đáp án A
Phương pháp giải: Đếm các mặt của khối đa diện
Lời giải: Khối đa diện trên hình vẽ có tất cả 9 mặt
Câu 18:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) = 2m có nhiều nhất 2 nghiệm.
Đáp án A
Phương pháp giải:
Phương trình có nhiều nhất n nghiệm thì xảy ra các trường hợp có n nghiệm, có n – 1 nghiệm, … , vô nghiệm, dựa vào bảng biến thiên để biện luận số giao điểm của hai đồ thị hàm số
Lời giải:
Câu 19:
Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD. Vẽ các tia Bx, Cy, Dz song song với nhau, nằm cùng phía với mặt phẳng (ABCD), đồng thời không nằm trong mặt phẳng (ABCD). Một mặt phẳng đi qua A, cắt Bx, Cy, Dz tương ứng tại B’, C’, D’. Biết Tính CC
Đáp án C
Câu 20:
Cho hình lập phương Đường thẳng AC¢ vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây?
Đáp án A
Câu 21:
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy. Một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta thả từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
Đáp án A
Câu 22:
Trong khai triển với số mũ tăng dần, hệ số của số hạng đứng chính giữa là
Đáp án A
Câu 23:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và đường thẳng Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng (d) và vuông góc với mặt phẳng
Đáp án B
Câu 24:
Số phức thỏa mãn và là số thực. Giá trị của biểu thức S = a+2b bằng bao nhiêu?
Đáp án D
Câu 27:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, đường cao Tính góc giữa cạnh bên và mặt đáy của hình chóp
Đáp án A
Câu 28:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng và Khi đó, giao tuyến của (P) và (Q) có phương trình là
Đáp án D
Câu 29:
Lớp 11B có 20 học sinh gồm 12 nữ và 8 nam. Cần chọn ra 2 học sinh của lớp đi lao động. Tính xác suất để chọn được 2 học sinh trong đó có cả nam và nữ.
Đáp án B
Câu 31:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm Lập phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oz.
Đáp án A
Câu 32:
Cho hàm số có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm trên trục tung từ đó có thể vẽ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C).
Đáp án C
Phương pháp giải: Lập phương trình tiếp tuyến với hệ số góc k và đi qua điểm thuộc Oy, sử dụng điều kiện để hai đồ thị tiếp xúc tìm tham số m
Câu 35:
Cho số phức w và hai số thực a, b. Biết và là hai nghiệm phức của phương trình . Tìm giá trị
Đáp án A
Câu 36:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng
Đáp án C
Câu 37:
Lãi suất gửi tiền tiết kiệm của các ngân hàng trong thời gian qua liên tục thay đổi. Bác Mạnh gửi vào một ngân hàng số tiền 5 triệu đồng với lãi suất 0,7% / tháng. Sau 6 tháng gửi tiền, lãi suất tăng lên 0,9% / tháng. Đến tháng thứ 10 sau khi gửi tiền, lãi suất giảm xuống 0,6% / tháng và giữ ổn định. Biết rằng nếu bác Mạnh không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (ta gọi đó là lãi kép). Sau một năm gửi tiền, bác Mạnh rút được số tiền là bao nhiêu ? (biết trong khoảng thời gian này bác Mạnh không rút tiền ra).
Đáp án C
Câu 39:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi trục hoành, đồ thị của một parabol và một đường thẳng tiếp xúc parabol đó tại điểm A ( 2;4) như hình vẽ bên. Tính thể tích khối tròn xoay tạo bởi hình phẳng (H) khi quay xung quanh trục Ox
Đáp án D
Câu 40:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm Đường thẳng đi qua tâm đường tròn nội tiếp của tam giác OMN và vuông góc với mặt phẳng (OMN). Khoảng cách từ điểm E đến đường thẳng là
Đáp án A
Câu 41:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, Gọi M N, tương ứng là trung điểm của SA và SD. Tính tỉ số
Đáp án C
Câu 42:
Biết là các điểm cực trị của đồ thị hàm số Tính giá trị của hàm số tại x = 2
Đáp án D
Câu 46:
Tứ diện ABCD có Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD).
Đáp án C
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính nhanh thể tích của tứ diện gần đều, đưa bài toán tính khoảng cách về bài toán tìm thể tích chia cho diện tích đáy (tính theo công thức Hê – rông)
Lời giải:
Câu 47:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm Gọi là mặt cầu tâm A, bán kính bằng 2; và là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán kính đều bằng 1. Trong các mặt phẳng tiếp xúc với cả 3 mặt cầu có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (Oyz)?
Đáp án A
Câu 48:
Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình có nghiệm thực?
Đáp án C
Phương pháp giải:
Đưa về phương trình lượng giác cơ bản, biện luận tìm tham số m
Lời giải:
Ta có
Câu 49:
Một người bỏ ngẫu nhiên 4 lá thư vào 4 bì thư đã được ghi sẵn địa chỉ cần gửi. Tính xác suất để có ít nhất 1 lá thư bỏ đúng phong bì của nó
Đáp án A
Phương pháp giải: Áp dụng nguyên lý bù trừ trong bài toán xác suất
Lời giải:
Ta tính xác suất để xảy ra không một lá thư nào đúng địa chỉ.
Mỗi phong bì có 4 cách bỏ thư vào nên có tất cả 4! cách bỏ thư.
Gọi U là tập hợp các cách bò thư và là tính chất lá thư thứ m bỏ đúng địa chỉ.
Khi đó, theo công thức về nguyên lý bù trừ, ta có
Trong đó là số tất cả các cách bỏ thư sao cho có m lá thư đúng địa chỉ.
Nhận xét rằng, là tổng theo mọi cách lấy m lá thư từ 4 lá, với mỗi cách lấy m lá thư, có cách bỏ m lá thư này đúng địa chỉ, ta nhận được: và
Suy ra xác suất cần tìm cho việc không lá thư nào đúng địa chỉ là
Vậy xác suất để có ít nhất 1 lá thư bỏ đúng phong bì của nó là