Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp 15 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải

Tổng hợp 15 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải

Tổng hợp 15 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải - đề 12

  • 3361 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Gieo ba con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba mặt lập thành một cấp số cộng với công sai bằng 1 là

Xem đáp án

Đáp án C

Số phần tử không gian mẫu là 63=216. 

Các bộ ba số lập thành một cấp số cộng là (1,2,3),(2,3,4),(3,4,5), ​(4,5,6) . Bốn trường hợp trên với các hoán vị sẽ có 46 .

Xác suất cần tìm là 24216=19. 


Câu 9:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSB

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi O là giao điểm của ACBD. Ta có AC vuông góc với mặt phẳng (SBD) tại O. Kẻ OH vuông góc với SB, thì OH là khoảng cách cần tìm. Tam giác SOB vuông cân tại O, nên  OH=SB2=a2.


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;7;8),  B(2;5;9) sao cho khoảng cách từ điểm M(7;1;2) đến (P) lớn nhất có một vecto pháp tuyến là n=(a;b;4) . Giá trị của tổng a + b

Xem đáp án

Đáp án D

Mặt phẳng cần tìm sẽ vuông góc với (ABM). Một vecto pháp tuyến của nó là tích có hướng của vecto pháp tuyến mặt phẳng (ABM)AB 

Cũng có thể làm như sau: Khoảng cách lớn nhất là MH với H là hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng AB. Ta tìm được H(3;3;10).


Câu 16:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA = 2, SB = 6, SC = 9. Độ dài cạnh SD

Xem đáp án

Đáp án A

SA2+SC2=2h2+x2+y2+z2+t2=SB2+SD2.

Chú ý: Cách chứng minh cho trường hợp này cũng đúng khi H nằm ngoài miền của hình chữ nhật.

Lời bình: Có lẽ, việc xét hình chóp với SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) dễ dàng cho ta  nhận xét là SA2+SC2=SB2+SD2. 


Câu 18:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác OAB với O(0;0;0),  A(1;8;1),  B(7;8;5) . Phương trình đường cao OH của tam giác OAB

Xem đáp án

Đáp án D

Để ý rằng OH nằm trong mặt phẳng (OAB)OH vuông góc với AB, nên một vecto chỉ phương của OH là tích có hướng của AB và vecto pháp tuyến của mặt phẳng (OAB).


Câu 19:

Cho tứ diện ABCD  biết  AB=BC=CA=4, AD=5, CD=6, BD=7. Góc giữa hai đường thẳng ABCD bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có

cos(AB,CD)=AB.CDAB.CD                            =AB.(ADAC)AB.CD                            =AB.ADAB.ACAB.CD                            =AB2+AD2BD2(AB2+AC2BC2)2.AB.CD                            =AD2+BC2AC2BD22.AB.CD                            =12

Vậy góc cần tìm bằng 60o


Câu 21:

Từ các chữ số thuộc tập hợp S=1,2,3,...,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có chín chữ số khác nhau sao cho chữ số 1 đứng trước chữ số 2, chữ số 3 đứng trước chữ số 4 và chữ số 5 đứng trước chữ số 6?

Xem đáp án

Đáp án B

Số các số có chín chữ số khác nhau là 9!. Trong 9! số này, số các số mà chữ số 1 đứng trước chữ số 2 hoặc chữ số 1 đứng sau chữ số 2 là bằng nhau. Do đó, số các số mà chữ số 1 đứng trước chữ số 2 là 9!2. 

Tương tự, số các số mà chữ số 1 đứng trước chữ số 2 và chữ số 3 đứng trước chữ số 4 là 9!4. 

Số các số cần tìm là 9!8=45360.


Câu 22:

Khẳng định nào sau đây là đúng về phương trình

sinxx2+6+cosπ2+80x2+32x+332=0?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 23:

Cho hàm số f(x) liên tục trên x0;2018, ta có f(x)>0 và f(x).f(2018x)=1 . Giá trị của tích phân I=0201811+f(x)dx là

Xem đáp án

Đáp án C

Do đó 2I=I+I=0201811+f(x)dx+02018f(x)1+f(x)dx=020181dx=2018

Vậy I = 1019


Câu 26:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz, gọi H1 là hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x24,  y=x24,  x=4,  x=4

H2 là hình gồm tất cả các điểm (x,y)  thỏax2+y216,  x2+(y2)24,  x2+(y+2)24.

Cho H1H2 quay quanh trục Oy ta được các vật thể có thể tích lần lượt là V1,V2 . Đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

V1 bằng thể tích khối trụ có bán kính đáy bằng 4 và chiều cao bằng 8 trừ bốn lần thể tích của vật tròn xoay tạo thành khi vật thể giới hạn bởi các đường x=2y,  x=0,  y=0,  x=4 quay quanh trục Oy

. V1=π.42.84π042ydy=64πThể tích

 V2=43π(432323)=64π.


Bắt đầu thi ngay