IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp 15 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải

Tổng hợp 15 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải

Tổng hợp 15 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải - đề 8

  • 2419 lượt thi

  • 49 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho hàm số y =f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp

Dựa vào đồ thị hàm số suy ra các khoảng đồng biến, nghịch biến và kết luận.

Cách giải

Theo đồ thị hàm số ta thấy hàm số y = f(x) đồng biến trên (0;2)


Câu 3:

Tìm tập xác định D của hàm số y=2x1n

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I, IOM=45° và cạnh IM = a Khi quay tam giác IOM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay đó bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp

+) Khi quay tam giác IOM quanh cạnh góc vuông OI ta được hình nón có đường cao IO và bán kính đáy IM.

+) Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón Sxq=πrl trong đó r, l lần lượt là bán kính đáy và độ dài đường sinh của hình nón.

Cách giải

Khi quay tam giác IOM quanh cạnh góc vuông OI ta được hình nón có đường cao IO và bán kính đáy IM. Tam giác OIM vuông cân tại I nên IM = IO = a

r=a;h=al=r2+h2=a2Sxq=πrl=πa.a2=πa22


Câu 9:

Tập nghiệm của bất phương trình 53x1<5x+3

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 14:

Cho các vector a=1;2;3;b=2;4;1;c=1;3;4. Vector là v=2a3b+5c:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp

Cộng trừ các vector

Cách giải

v=2a3b+5c=21;2;332;4;1+51;3;4=3;7;23


Câu 16:

Cho bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi đây là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số sau?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp

Dựa vào BBT ta thấy đồ thị hàm số suy ra TCĐ và TCN của đồ thị hàm số.

Cách giải

Dựa vào BBT ta thấy đồ thị hàm số có TCĐ x = 1 và TCN y = 1 


Câu 18:

Điểm A trong hình vẽ bên dưới biểu diễn cho số phức z

 

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=x+cosx

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp

Sử dụng bảng nguyên hàm cơ bản.

Cách giải

fxdx=x22+sinx+C


Câu 21:

Cho hàm số y =f(x) liên tục trên [a;b] có đồ thị hàm số y = f ' (x) như hình vẽ sau: Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 22:

Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=1x và các đường thẳng y=0;x=1;x=4. Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình (H) quanh xung quanh trục Ox.

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp

Sử dụng công thức ứng dụng tích phân để tính thể tích vật tròn xoay

Cách giải

V=π14dxx2=π1x14=π14+1=3π4


Câu 24:

Một quả cầu (S) có tâm I(1; 2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng P:x2y2z2=0 có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 32:

Cho I=1exlnxdx=ae2+bc với a,b,c. Tính T=a+b+c

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp

Sử dụng phương pháp tích phân từng phần

 

Cách giải

I=1exlnxdx=1elnxdx22=x22lnx1e1ex22.dx2=e22121exdx=e2212x221e=e2214e21=e2+14

a=1b=1c=4a+b+c=6


Câu 33:

Để đảm bảo an toàn khi lưu thông trên đường, các xe ô tô khi dừng đền đỏ phải cách nhau tối thiểu 1m. Một ô tô A đang chạy với vận tốc 16m/s bỗng gặp ô tô B đang dừng đèn đỏ nên ô tô A hàm phanh và chuyển động chậm dần đều với vận tốc được biểu diễn bởi công thức vt=164t (đơn vị tính bằng m/s), thời gian tính bằng giây. Hỏi rằng để có 2 ô tô A và B đạt khoảng cách an toàn thì ô tô A phải hãm phanh cách ô tô B một khoảng ít nhất là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp

S=t1t2vtdt

Cách giải

v=0t=4 

Quãng đường ô tô A đi được từ khi bắt đầu hãm phanh đến khi dừng hẳn

 là S=04164tdt=32 

Khi dừng lại ô tô A phải cách ô tô B tối thiểu 1m nên để có 2 ô tô A và B đạt khoảng cách an toàn thì ô tô A phải hãm phanh cách ô tô B một khoảng ít nhất là 33m.


Câu 39:

Cho đa giác đều n cạnh (n4). Tìm n để đa giác có số đường chéo bằng số cạnh?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp

Tìm số cạnh và số đường chéo của đa giác đều n cạnh.

Cách giải

Khi nối hai đỉnh bất kì của đa giác ta được một số đoạn thẳng, trong đó bao gồm cạnh của đa giác và đường chéo của đa giác đó.

Đa giác đều n cạnh có n đỉnh, do đó số đường chéo là Cn2n 

Theo giả thiết bài toán ta có 

Cn2n=nCn2=2nn!2!n2!=2nnn1=4nn1=4n=5


Câu 41:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A1;4;5; B3;4;0; C2;1;0 và mặt phẳng P:3x3y2z12=0. Gọi Ma;b;c thuộc (P) sao cho MA2+MB2+3MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng a+b+c 

Xem đáp án

Đáp án A

P=MI2+2MI.IA+IA2+MI2+2MI.IB+IB2+3MI2+6MI.IC+3IC2

P=5MI2+IA2+IB2+3IC2const+2MI.IA+IB+3IC0

PminMImin


Câu 42:

Cho phương trình 1+cosxcos4xmcosx=msin2x. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt thuộc 0;2π3 

Xem đáp án

Đáp án D

1+cosxcos4xmcosxm+mcosx=0

1+cosxcos4xm=0cosx=11cos4x=m21x=π+k2πk;x=π+k2π0;2π3k


Bắt đầu thi ngay