Tổng hợp 15 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải
Tổng hợp 15 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải - đề 11
-
3364 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Số nghiệm thực của phương trình là
Đáp án B
Phương trình Giải phương trình ta được duy nhất một nghiệm x =1
Câu 3:
Cho a là số thực dương. Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa cơ số a ta được kết quả
Đáp án A
Câu 5:
Biết phương trình có hai nghiệm là và tỉ số trong đó và a, b có ước chung lớn nhất bằng 1. Tính
Đáp án D
Câu 7:
Điểm M trong hình vẽ dưới đây biểu thị cho số phức
Đáp án B
Dựa vào hình vẽ ta thấy M biểu thị cho số phức
Câu 8:
Cho là hai nghiệm phức của phương trình (trong đó số phức có phần ảo âm). Tính
Đáp án A
Câu 9:
Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA = a Đáy ABC thỏa mãn (tham khảo hình vẽ). Tìm số đo góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC)
Đáp án A
Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) là góc
Câu 10:
Cho lăng trụ tam giác đều có tất các cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ). Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và B'C
Đáp án C
Câu 11:
Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA = a Đáy ABC nội tiếp trong đường tròn tâm I có bán kính bằng 2a (tham khảo hình vẽ). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC
Đáp án B
Qua I dựng đường thẳng d song song với SA (vuông góc với mặt phẳng (ABC)). Mặt phẳng trung trực của SA cắt d tại tâm mặt cầu ngoại tiếp tam giác ABC.
Bán kính mặt cầu là
Câu 12:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu Tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu (S) là
Đáp án C
Tọa độ tâm và bán kính mặt cầu (S):
Câu 13:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm và mặt phẳng Đường thẳng nào sau đây đi qua A và song song với mặt phẳng (P)?
Đáp án D
Nhận thấy đường thẳng: đi qua A và song song với (P)
Câu 14:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm và mặt phẳng Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là
Đáp án D
Áp dụng công thức khoảng cách:
Câu 15:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng nào sau đây chứa trục Ox?
Đáp án A
Mặt phẳng chứa trục Ox
Câu 16:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các mặt phẳng Phương trình của mặt phẳng là
Đáp án D
Câu 17:
Gọi (C) là đồ thị của hàm số Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai.
Đáp án B
Đồ thị hàm số có hai trục đối xứng
Câu 18:
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm nào?
Đáp án B
Dựa vào bảng biến thiên
Câu 21:
Gọi S là diện tích miền hình phẳng được tô đậm trong hình vẽ bên. Công thức tính S là
Đáp án B
Dựa vào hình vẽ ta có
Câu 23:
Cho khối trụ có độ dài đường sinh bằng a và bán kính đáy bằng R. Tính thể tích của khối trụ đã cho
Đáp án A
Áp dụng công thức tính thể tích khối trụ ta được thể tích khối trụ:
Câu 24:
Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số và 3 chữ số đó đôi một khác nhau?
Đáp án D
Áp dụng quy tắc nhân ta được số các số số tự nhiên có 3 chữ số và 3 chữ số đo đôi một khác nhau là:
Câu 25:
Tính tổng vô hạn sau:
Đáp án D
S là tổng tất cả các số hạng của một cấp số nhân lùi vô hạn có Vậy
Câu 26:
Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn lần lượt là M, m. Tính
Đáp án C
Câu 27:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tìm số nghiệm của phương trình
Đáp án B
Câu 28:
Cho đường cong (C) có phương trình Gọi M là giao điểm của (C) với trục tung. Tiếp tuyến của (C) tại M có phương trình là
Đáp án C
Câu 30:
Cho miền phẳng (D) giới hạn bởi đồ thị hàm số hai đường thẳng và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) quanh trục hoành.
Đáp án D
Câu 31:
Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 2a và chu vi đáy bằng Tính diện tích xung quanh S của hình nón
Đáp án A
Sử dụng công thức diện tích xung quanh nón ta có:
Câu 35:
Gọi S là tập các giá trị dương của tham số m sao cho hàm số đạt cực trị tại thỏa mãn Biết Tính
Đáp án C
Câu 36:
Gọi S là tập các giá trị của tham số thực m để hàm số đồng biến trên tập xác định của nó. Biết Tính tổng là
Đáp án C
Câu 38:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm Biết rằng có hai điểm M, N phân biệt thuộc trục Ox sao cho các đường thẳng AM, AN cùng tạo với đường thẳng chứa trục Ox một góc . Tổng các hoành độ hai điểm M, N tìm được là
Đáp án C
Câu 42:
Hai chiếc ly đựng chất lỏng giống hệt nhau, mỗi chiếc có phần chứa chất lỏng là một khối nón có chiều cao 2 dm (mô tả như hình vẽ). Ban đầu chiếc ly thứ nhất chứa đầy chất lỏng, chiếc ly thứ hai để rỗng. Người ta chuyển chất lỏng từ ly thứ nhất sang ly thứ hai sao cho độ cao của cột chất lỏng trong ly thứ nhất còn 1dm. Tính chiều cao h của cột chất lỏng trong ly thứ hai sau khi chuyển (độ cao của cột chất lỏng tính từ đỉnh của khối nón đến mặt chất lỏng - lượng chất lỏng coi như không hao hụt khi chuyển. Tính gần đúng h với sai số không quá 0,01dm)
Đáp án C
Câu 43:
Có tất cả bao nhiêu bộ số nguyên dương (k,n) biết n < 20 và các số theo thứ tự đó là số hạng thứ nhất, thứ ba, thứ năm của một cấp số cộng.
Đáp án A
Câu 44:
Cho phương trình Có bao nhiêu giá trị thực của tham số a thuộc đoạn để phương trình đã cho có đúng một nghiệm thực
Đáp án A
Câu 46:
Cho hình lập phương có cạnh bằng a. Một đường thẳng d đi qua đỉnh D¢ và tâm I của mặt bên Hai điểm M, N thay đổi lần lượt thuộc các mặt phẳng và sao cho trung điểm K của MN thuộc đường thẳng d (tham khảo hình vẽ). Giá trị bé nhất của độ dài đoạn thẳng MN là
Đáp án C
Câu 47:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng và hai điểm Gọi (P) là mặt phẳng chứa d và d¢; H là giao điểm của đường thẳng AA¢ và mặt phẳng (P). Một đường thẳng D thay đổi trên (P) nhưng luôn đi qua H đồng thời D cắt d và d¢ lần lượt tại B, B¢. Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm M. Biết điểm M luôn thuộc một đường thẳng cố định có véc tơ chỉ phương (tham khảo hình vẽ). Tính
Đáp án D
Câu 50:
Trò chơi quay bánh xe số trong chương trình truyền hình "Hãy chọn giá đúng" của kênh VTV3 Đài truyền hình Việt Nam, bánh xe số có 20 nấc điểm: 5, 10, 15,....., 100 với vạch chia đều nhau và giả sử rằng khả năng chuyển từ nấc điểm đã có tới các nấc điểm còn lại là như nhau.
Trong mỗi lượt chơi có 2 người tham gia, mỗi người được quyền chọn quay 1 hoặc 2 lần, và điểm số của người chơi được tính như sau:
+ Nếu người chơi chọn quay 1 lần thì điểm của người chơi là điểm quay được.
+ Nếu người chơi chọn quay 2 lần và tổng điểm quay được không lớn hơn 100 thì điểm của người chơi là tổng điểm quay được.
+ Nếu người chơi chọn quay 2 lần và tổng điểm quay được lớn hơn 100 thì điểm của người chơi là tổng điểm quay được trừ đi 100.
Luật chơi quy định, trong mỗi lượt chơi người nào có điểm số cao hơn sẽ thắng cuộc, hòa nhau sẽ chơi lại lượt khác.
An và Bình cùng tham gia một lượt chơi, An chơi trước và có điểm số là 75. Tính xác suất để Bình thắng cuộc ngay ở lượt chơi này.
Đáp án B
Bình có 2 khả năng thắng cuộc:
+) Thắng cuộc sau lần quay thứ nhất. Nếu Bình quay vào một trong 5 nấc: 80, 85, 90, 95, 100 thì sẽ thắng nên xác suất thắng cuộc của Bình trường hợp này là
+) Thắng cuộc sau 2 lần quay. Nếu Bình quay lần 1 vào một trong 15 nấc: 5, 10, ..., 75 thì sẽ phải quay thêm lần thứ 2. Ứng với mỗi nấc quay trong lần thứ nhất, Bình cũng có 5 nấc để thắng cuộc trong lần quay thứ 2, vì thế xác suất thắng cuộc của Bình trường hợp này là
Từ đó, xác suất thắng cuộc của Bình là