Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tuyển tập 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có đáp án

Tuyển tập 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có đáp án

Tuyển tập 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có đáp án (Đề số 1)

  • 5698 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong không gian vói hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A(1;4;-7) và vuông góc với mặt phẳng (P): x+2y-2-3=0 có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án D

Đường thẳng đi qua điểm A(1;4;-7) và vuông góc với mặt phẳng x+2y-2z-3=0 nên có một vectơ chỉ phương u=(1;2;-2) có phương trình là  x-11=y-42=z+7-2


Câu 2:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng  (-;+)

Xem đáp án

Đáp án D

Loại ngay đáp án B, C vì hàm bậc một nếu có đồng biến thì đồng biến trên từng khoảng xác định.

Loại đáp án A vì phương trình y'=3x2-2=0 có 2 nghiệm phân biệt.

Đáp án D: Ta có y'=3x2+3>0,x suy ra hàm số đồng biến trên khoảng  


Câu 3:

Tìm phần ảo của số phức z=2i(2-i)

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: z=2i(2-i)=4i-2(-1)=2+4i 

Vậy phần ảo của số phức z là 4.


Câu 4:

Tìm tập xác định của hàm số  y= log2 (2x2-x-1)

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện: 2x2-x-1>0x<-12x>1  

Tập xác định  D=-;-121;+


Câu 5:

Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau?

Xem đáp án

Đáp án C

Mỗi cạnh chỉ là cạnh chung của 2 mặt.


Câu 6:

Biết F(x) là nguyên hàm của f(x)=4x3-1x2+3x thỏa mãn 5F(1)+F(2)=43 Tính F(2)

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có F(x)=4x3+1x+32x2+C

Theo giả thiết  5F(1)+F(2)=43=> 572+C+452+C=43=> C=12

Do đó  F(x)=x4+1x+32x2+12=> F()=23


Câu 7:

Cho cấp số cộng có u1=2018, d=-3 Khi đó u5 bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:  un=u1=(n-1)d=> u5=u1+4d=2018-3.4=2006

Tổng quát khi biểu diễn số dạng un về số dạng uk (với 1kn; k*)

un=uk+(n-k)d


Câu 8:

Đường cong như hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Đường cong như hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm (0;2) loại đáp án B.

Đồ thị hàm số có 1 điểm cực trị ab0 nên ta loại đáp án C.

Đồ thị hàm số quay lên nên ta loại đáp án D.


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, tìm phương trình mặt phẳng (α) cắt ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại 3 điểm  A(-3;0;0); B(0;4;0); C(0;0;-2)

Xem đáp án

Đáp án D

Mặt phẳng (α) có phương trình là: (α) x-3+y4+z-2=14x-3y+6z+12=0


Câu 11:

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x-1x2-x-20 là

Xem đáp án

Đáp án B

TXD:  D=[1; +)\ 5

 limx-> 5-y= limx-> +x-1x2-x-20 nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng  làm đường tiệm cận ngang.

 limx-> 5-y=-, limx-> 5+=+ nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng  làm đường tiệm cận đứng.

Vậy đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận.


Câu 12:

Cho hình nón có bán kính đáy r=3 và độ dài đường sinh l=4. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón đã cho.

Xem đáp án

Đáp án B

 

Ta có Sxq=πRl         Nên  Sxq=43π

 


Câu 13:

Tập nghiệm của bất phương trình log1 1-2xx>0

Xem đáp án

Đáp án C

 

Điu kin: 0<x<12Ta có: log131-2xx>0  1-2xx<1 vì 0<13<11-2xx-1<01-3xx<0Mt khác  x0;12=> 12>x>13

 


Câu 14:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên \2 liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{2} liên tục trên mỗi khoảng (ảnh 1)

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f(x)=m có 3 nghiệm thực phân biệt.

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình f(x)=m có 3 nghiệm thực phân biệt khi đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại 3 điểm phân biệt.

Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{2} liên tục trên mỗi khoảng (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra: -2<m<-1 


Câu 15:

Một khối trụ có bán kính R, chiều cao h và thể tích V1.Tăng bán kính đáy lên gấp đôi, chiều cao khối trụ không đổi thì thể tích khối trụ khi đó

Xem đáp án

Đáp án B

Khối trụ ban đầu có thể tích là V1=πR2h 

Sau khi tăng lên thì khối trụ có thể tích: V2=π(2R)2-> h=4πR2h=4V1 


Câu 16:

Tìm giá trị của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y=x3-3x2+m nhận điểm A(1;3) làm tâm đối xứng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:  y''=(x3+3x2+m)''=6x-6=0<=> x=1=> y(1)=m-2

Đồ thị hàm số nhận điểm A(1;3) làm tâm đối xứng khi và chỉ khi y(1)=3<=> m-2=3<=> m=5

 


Câu 17:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA(ABCD). Góc giữa SC và (ABCD) là 45o Thể tích khối chóp S.ABCD là

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuôgn góc với ABCD. (ảnh 1)

Góc giữa SC và (ABCD) là SCA^=45° 

Xét

SAC có SA=AC=a2 (và SAC vuông cân ti A)

Vậy VS.ABCD=13SASABCD=13a2a2=a323 


Câu 18:

Tìm tham số thực m để hàm số y=f(x)=x2+x-12x+4 khi x khác -4mx+1 khi x = -4 liên tục tại điểm  x0=-4 

Xem đáp án

Đáp án C

Tập xác định  D=R

Ta có  f(-4)=-4m+1

limx-> -4f(x)=limx-> -4x2+x-12x+4=limx->-4(x+4)(x-3)x+4

Hàm số liên tục tại x0=-4 khi  limx-> -4f(x)=f(-4)<=>4m+1=-7<=>m=2


Câu 19:

Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1|=|z2|=|z1-z2|=1 Tính |z1+z2

Xem đáp án

Đáp án A

 

Ta có:  |z1-z2|2=(z1-z2)(z1-z2¯)=(z1-z2)(z1¯-z2¯)=|z1|2+|z2|2-(z1.z2¯+z1¯.z2)        =>z1.z2¯+z1¯.z2=1=>  |z1+z2|2=(z1-z2)(z1-z2¯)=(z1+z2)(z1¯+z2¯)=|z1|2+|z2|2+(z1.z2¯+z1¯.z2) =3T đó suy ra |z1+z2|=3

 


Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm H(1;-2;3) và cắt các trục tọa độ tại các điểm A, BC sao cho H là trực tâm tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng (P) là

Xem đáp án

Đáp án A

Dễ thấy OH(P) nên (P) qua H và nhận OH làm vectơ pháp tuyến

Do đó   (P) : x-2y+3z-13=0  


Câu 21:

Cho 0<x1,0<a1 và M=1logax+1loga3x+1loga5x+...+1loga2019x Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Với điều kiện  0<x1,0<a1

Ta có:  logxa+logxa3+logxa5+...+logxa2019=logx(a.a3.a5...a2019)= (1+3+5+...+2019)logxa(*)=10103logxa=10102logxa

 

 


Câu 22:

Cho đồ thị hàm số y=13x4-2x2-1 có 3 điểm cực trị là A, B, C. Biết M, N là hai điểm di động lần lượt thuộc các cạnh AB, AC sao cho diện tích tam giác ABC gấp 3 lần diện tích tam giác AMN. Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MN

Xem đáp án

Đáp án D

Dễ thấy ABC là tam giác đều, nên có thể giả sử tọa độ ba điểm cực trị của hàm số đã cho là A(0;-1); B(-3;-4); C3;-4

Đặt AM=x; AN=y(x,y>0) 

Từ giả thiết suy ra 12xy sin60°1323234xy=4 

Lại có  MN2=x2+y2-2xycos 60°2xy=4=4

GTNN của độ dài đoạn thẳng MN là 2.


Câu 23:

Tổng các nghiệm của phương trình logx(17.2x-8)=2x bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện: 17.2x-8>0 

Phương trình tương đương với:17.2x-8=22x<=> (2x)2-17.2x+8=0

Đặt 2x=t (với t>0).

Khi đó phương trình trở thành:  t2-17t+8=0

Phương trình có hai nghiệm t1, t2 thỏa mãn: t1.t2=8

=> 2x1.2x2=8<=> 2x1+x2=23<=> x1+x2=3

 


Câu 24:

Cho lim1+2n-25n23n4+2=abc (vi ac là phân số tối giản). Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: lim1+2n-25n23n4+2=lim1n2+2n-253+2n4=-253=-2153=> a=-2; b=15; c=3 

Khi đó acb+1=35 


Câu 25:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f'(x)=2018x.ln2018-cosxf(0)=2 Khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: f(x)=(2018xln 2018-cos x)dxf(0)=2f(x)=2018x-sinx x+C2=2018x-sin0 +C<=>f(x)=2018x-sin x +1 

 


Câu 26:

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z+4|+|z-4|=10. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy là một hình phẳng có diện tích bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Giả sử z=x+yi(x,y )=> M(x,y)  là điểm biểu diễn z trên mặt phẳng Oxy, A(4;0); B(-4;0)  tương ứng là các điểm biểu diễn số phức  z1=4; z2=-4 

Theo bài ra  |z+4|+z-4|=10<=> MA+MB=2a<=> a=5|

AB=8=2c=> c=4=> b=3

Vậy tập hợp điểm M là elip có hai tiêu điểm A, B. Phương trình elip:  x225+y29=1

Diện tích của elip:  S=πab=15π 


Câu 27:

Người ta xây một sân khấu với mặt sân có dạng hợp của hai hình tròn giao nhau. Bán kính của hai hình tròn là 20 mét và 15 mét. Khoảng cách giữa hai tâm của hai hình tròn là 30 mét. Chi phí làm mỗi mét vuông phần giao nhau của hai hình tròn là 300 ngàn đồng và chi phí làm mỗi mét vuông phần còn lại là 100 ngàn đồng. Hỏi số tiền làm mặt sân của sân khấu gần với số nào trong các số dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi O, I lần lượt là tâm của các đường tròn bán kính bằng 20 mét và bán kính bằng 15 mét.

Gắn hệ trục Oxy, vì OI=30 mét nên I(0;30) 

Phương trình hai đường tròn lần lượt là x2+y2=202 và x2+(y-30)2=152  

Gọi A, B là các giao điểm của hai đường tròn đó

Tọa độ A, B là nghiệm của hệ  x2+y2=202x2+(y-30)2=152<=>x=±545512y=21512

Tổng diện tích hai đường tròn là  π(202+152 )=625π (m2)

Phần giao của hai hình tròn chính là phần hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị

y=30-152-x2 và  y=202-x2

Do đó diện tích phần giao giữa hai hình tròn là

S=-545512545512(202-x2+152-x2-30)dx60,2546 (m2)

Số tiền để làm phần giao giữa hai hình tròn là:

 300000.60,2546 18076386 (đồng).

Số tiền để làm phần còn lại là:

 100000.(625π-2.60,2546)=184 299 220 (đồng)

Vậy tổng số tiền làm sân khấu là:

 184 299 220+18076386202375606 (đồng).


Câu 28:

Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2-4z+5=0.Giá trị của biểu thức (z1-1)2019 +(z2-1)2019 bằng

Xem đáp án

Đáp án D

 

Xét phương trình: z2-4x+5=0<=>(z-2)2=-1<=>z1=2+iz2=2-i   Khi đó ta có:  (z1-1)2019+(z2-1)2019=(1+i)2019+(1-i)2019 =(1+i)1+i1009+(1-i).1-i21009=(1+i).(2i)1009+(1+i-2i)1009 =(2i)1009.(1+i)-(1-i)=(2i)1010=-21010

 

 

 

 


Câu 29:

Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có ABCD là hình chữ nhật A'A=A'B=A'D. Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A'B'C'D' biết rằng AB=a; AD=a3; A'A=2a 

Xem đáp án

Đáp án A

Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có ABCD là hình chữ nhật A'A=A'B=A'D (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm của ACBD.

ABCD là hình chữ nhật => OAOB=OD 

Mà A'A=A'B'=A'D nên A'O (ABD) (vì A'O là trực tâm tam giác ABDABD vuông tại A

 

=>BD=AB2+AO2=2a=> OA=OD=aA'AO vuông ti O=> A'O=a3SABCD=AB.AD=a23=> VABCD.A'B'C'D'=A'O.SABCD=3a3  

 


Câu 30:

Cho ba điểm A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn ba số phức z1, z2, z3 với z3z1; z3z2 . Biết |z1|=|z2|=|z3| và z1+z2=0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Cho ba điểm A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn ba số phức z1, z2, z3 với z3 khác z1; z3 khác z2 (ảnh 1)

Đặt |z1|=|z2|=|z3|=R

Khi đó A, B, C nằm trên đường tròn  (O;R)

Do z1+z2=0 nên hai điểm A, B đối xứng nhau qua O.

Như vậy điểm C nằm trên đường tròn đường kính AB (bỏ đi hai điểm AB) hay tam giác ABC vuông tại C.


Câu 31:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=2cos x+32 cos x-m nghịch biến trên khoảng  0;π3

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt t= cos x (vì 0<x<π3=>12<t<1).

 

( t'=-sinx <0, x0;π3 do đó t=cos x  nghịch biến trên 0;π3).  Hàm số trở thành    y(t)=2y+32t-m(tm2)Ta :       y'(t)=-2m+62t-m2Do đó yêu cầu toán trở thành y'(t) đồng biến trên khoảng 12;1 khi  y'(t)>0; t12;1 <=>-2m-6>02t-m0;t12;1<=>m<-3m(1;2)<=>m<-3

 

 


Câu 32:

Cho tập X={1,2,3,4,5,6,7,8,9} Hỏi có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

(I) “Có A94 số có 4 chữ số được lập từ tập X

(II) “A105 là một tổ hợp chập 3 của X”

(III) “Mỗi hoán vị các phần tử của X là một chỉnh hợp chập 9 của X”

Xem đáp án

Đáp án B

(I) “Có A94 số có 4 chữ số được lập từ tập X” là mệnh đề sai vì có 94 số có 4 chữ số được lập từ tập X.

(II) “A105 là một tổ hợp chập 3 của X” là mệnh đề sai vì A105 là một chỉnh hợp chập 3 của X.

(III) “Mỗi hoán vị các phần tử của X là một chỉnh hợp chập 9 của X” là mệnh đề đúng.


Câu 33:

Cho hàm số f(x)=1x Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) và đồ thị hàm số y=F(x) đi qua M(-1;0) thì F(x) là

Xem đáp án

Đáp án C

 

F(x)=1xdx =ln|x|+C đ th hàm s y=F(x) đi qua M(-1;0) => C=0=> F(x)=ln|x|

 


Câu 35:

Cho hàm số f(x) liên tục và nhận giá trị dương trên [0;1]. Biết f(x).f(1-x)=1 với x[0;1]. Tính giá trị I=01dx1+f(x)  

Xem đáp án

Đáp án B

 

Ta có:  1+f(x)=f(x)f(1-x) +f(x)=> f(x)1+f(x)=1f(1-x)+1 Xét I=01dx1+f(x)Đt t=1-x=> x=1-t=> dx=-dt   Đi cn: x=0=> t=1x=1=> t=0

Khi đó  I=-10dx1+f(1-t)=10dt1+f(1-t)=01dx1+f(1-x)=01f(x)1+f(x)Mt khác 01dx1+f(x)+01f(x)1+f(x)dx=011+f(x)1+f(x)dx=01dx=1 hay   2I=1 Vy  I=12

 


Câu 36:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt phẳng (α) đi qua A, B và trung điểm M của SC. Mặt phẳng (α) chia khối chóp đã cho thành hai phần có thể tích lần lượt làV1,V2 vi V1<V2. Tính tỉ số  V1V2.

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt phẳng (ảnh 1)

Kẻ MN //CD (N CD), suy ra ABMN là thiết diện của khối chóp.

Ta có VS.ABMN=VS.ABM+VS.AMNVS.ABMVS.ABC=SMSC=12=>VS.ABM=12VS.ABC=14VS.ABCDVS.AMNVS.ACD=SMSC.SNSD=14=> VS.AMN=18VS.ABCD

Do đó VS.ABMN=14VS.ABCD+18VS.ABCD=38VS.ABCD  

Suy ra VABMNCD=58VS.ABCD nên   V1V2=35


Câu 37:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;0) ; B(0;0;2)và mặt cầu (S) x2+y2+z2-2x-2y+1=0 Số mặt phẳng chứa hai điểm A,B và tiếp xúc với mặt cầu (S) là 

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi phương trình mặt phẳng là: (P) Ax+By+Cz+D=0 (với A2+B2+C2 0)

Theo đề bài, mặt phẳng qua A, B nên ta có: A+D=02C+D=0=>A=2CD=-2C 

Vậy mặt phẳng (P) có dạng: 2Cx+By+Cz-2C=0 

(S) có tâm I(1;1;0) và  R=1

Vì (P) tiếp xúc với (S) nên d(I;(P))=R 

<=>|2C+B-2C|5C2+B2=1<=> B2=5C2+B2<=> C=0

Suy ra  A=D=0

Vậy phương trình mặt phẳng  (P) y=0


Câu 38:

Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy, AB=a2, BC=a, SC=2a và SCA^=30° Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ABC.

Xem đáp án

Đáp án B

Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy, AB=a căn 2, BC=a, SC=2a (ảnh 1)

Ta có:  AC=SC. cos 30o=a3

 AB2+BC2=2a2+a2=3a2=AC2=> ABC là tam giác vuông ở B.

Gọi H, I lần lượt là trung điểm của AC, SC.

Khi đó ta có: H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .

HI (ABC)

Do đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC, suy ra

R=12SC=a 

Vậy  R=a


Câu 39:

Phương trình |x2-2x|(|x|-1)=m (với m là tham số thực) có tối đa bao nhiêu nghiệm thực?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

f(x)=|x2-2x|(|x|-1)=(x2-2x)(x-1)=x3-3x2+2x(x2)-(x2-2x)(x-1)=-x3+3x2-2x(0x2)(x2-2x)(-x-1)=-x3+x2+2x(x<0)f'(x)=3x2-6x+2, x2-3x2+6x-2, 0x<2-3x2+2x+2, x<0f'(x)=0<=>x=3+33x=3-33x=1-73

Bảng biến thiên hàm số  

Phương trình |x^2-2x|(|x|-1)=m (với m là tham số thực) (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình f(x)=m có tối đa 4 nghiệm.


Câu 40:

Cho đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=[f(x+2018+m2)] có 5 điểm cực trị?

Cho đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu giá trị nguyên (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có hàm số y=f(x+2018) có đồ thị là hàm số y=f(x) tịnh tiến sang trái 2018 đơn vị.

Hàm số y=f(x+2018)+m2 có đồ thị hàm số y=f(x+2018) tịnh tiến lên trên m2 đơn vị.

Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y=f(x) có 3 điểm cực trị.

Khi tịnh tiến sang trái 2018 đơn vị thì số điểm cực trị hàm số y=f(x+2018) vẫn là 3 điểm cực trị.

Để hàm số y=|f(x+2018)+m2|có 5 điểm cực trị thì đồ thị hàm số y=f(x+2018) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt (trừ các điểm cực trị tiếp xúc với trục hoành).

 

<=> 2m2<6<=>2m<6-6<m-2Do m=> m-2;2

 


Câu 41:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(0;-1;2) và hai đường thẳng d1 x-11=y+2-1=z-32; d2 x+12=y-4-1=z-24. Phương trình đường thẳng đi qua M, cắt cả  d1 và d2

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi  là đường thẳng cần tìm.

 d1=A(t1+1;-t1-2;2t1+3) ; d2=B(2t2-1;-t2+4; 4t2+2) 

MA=(t1+1;-t1-1;2t1+1); MB=(2t2-1; -t2+5; 4t2)

Ta có: M,A,B thẳng hàng khi  MA=kMB

<=>t1+1=k(2t2-1)-t1-1=k(-t2+5)2t1+1=4kt2<=>t1=72k=-12=>t1=72t2=-4kt2=2

Suy ra  MB=(-9;9;-16)

Đường thẳng  đi qua M(0;-1;2), mt vectơ ch phương là u=(9;-9;16) có phương trình là:  x9=x+1-9=z-216


Câu 42:

Cho phương trình 4x2-2x+1-m.2x2-2x+2+3m-2=0. Tìm tập hợp tất cả các tham số m sao cho phương trình có 4 nghiệm phân biệt

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 4x2-2x+1-m.2x2-2x+2+3m-2=0<=>4x2-2x+1-2m.2x2-2x+1+3m-2=0 Đặt 2x2-2x+1=t ta có phương trình t2-2mt+3m-2=0

Để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt<=>  (1) phải có 2 nghiệm phân biệt t1, t2  lớn hơn 1

<=> '>0(t1-1)(t2-1)>0t1+t22>0<=>'>0t1.t2(t1+t2)+1>0t1+t2>2<=>m2-3m+2>03m-2-2m+1=02m>2<=>m>2, m<1m>1m>1<=>m>2


Câu 43:

Cho khối nón đỉnh O, trục OI. Mặt phẳng trung trực của OI chia khối nón thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi R là bán kính đáy của khối nón trục  OI=> V= 13πR2.OI

Giả sử mặt phẳng trung trục của OI cắt trục OI tại H, cắt đường sinh OM tại N.

Khi đó mặt phẳng này chia khối nón thành 2 phần, phần trên là khối nón mới có bán kính r=R2có chiu cao là  OI2

=> V1=13πR22OI2=πR2OI24

Phần dưới là khối nón cụt có thể tích =>V2=V- V1=πR2OI3-πR2OI24=7πR2OI24 

Vậy tỉ số thể tích là  V1V2=πR2OI247πR2OI24=17


Câu 44:

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có thể tích là V và độ dài cạnh bên là AA'=6. Cho điểm A1 thuộc cạnh AA' sao cho AA1=2. Các điểm B1,C1 lần lượt thuộc cạnh BB',CC' sao cho BB1=x; CC1=y. Biết rằng thể tích khối đa diện ABC.A1B1C1 bằng 12V. Giá trị của x+y bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có thể tích là V và độ dài cạnh bên là AA'=6 (ảnh 1)

Gọi M, N lần lượt thuộc BB' và CC' sao cho BM=CN=2 

Khi đó ta có:

VABC.A1B1C1= VABC.A1MN+VA1MNC1B1=13 +x+y-412 A'BC'B' =13V +x+y-412.23V 

Mặt khác theo giả thiết ta có:

VABC.A1B1C1=12V=>13 V+x+y-412.23V=12V<=>13+x+y-412.23=12<=> x+y=7


Câu 45:

Biết rằng F(x)=tan xdx và F(0)=3F(π)=6 Khi đó giá trị của biểu thức Fπ3+F4π3 tương ứng bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: F(x) = tan xdx=sin xdxcos x=-ln |cos x|+C xác định trên 2 miền

+ Miền thứ nhất π2+k2π<x<3π2+k2π ta có:

 

3F(π)=3(-ln|cos π|+C)=6<=> C=2-> F(x)  =-ln |cos x|+2

 

=> F()=-ln +2=2+ln2

Miền thứ hai -π2+k2π<x<π2+k2π, ta có:

 

F(0)=-ln |cos 0|+C=6<=> C=6-> F(x)=-ln |cos x|+6  => F(π3)=-lncosπ3 +6=6+ln2

 

Do đó: F(4π3)+F(π3) =2 ln2 +8


Câu 46:

Một kĩ sư được một công ty xăng dầu thuê thiết kế một mẫu bồn chứa xăng với thể tích V cho trước, hình dạng như hình bên, các kích thước r, h thay đổi sao cho nguyên vật liệu làm bồn xăng là ít nhất.

Một kĩ sư được một công ty xăng dầu thuê thiết kế một mẫu bồn chứa xăng với thể tích V (ảnh 1)

Người kĩ sư này phải thiết kế kích thước h như thế nào để đảm bảo được đúng yêu cầu mà công ty xăng dầu đã đưa ra?

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện 

h0  Ta có: V=43πr2+πr2h=> h=V-43πr3πr2

 

Diện tích toàn phần của bồn xăng là  

S(r)=4πr2+2πh=> h=4πr3+2V-83πr3r

Ta có: S'(r)=83πr3-2Vr2=0<=> 83πr3=2V<=> r=3V4π3

Lập bảng biến thiên ta sẽ thấy  Smin<=> r=3V4π3=>h=4π.3V4π+2V-83π.3V4πr=0

nguyên vật liệu làm bồn xăng là ít nhất Smin<=> h=0  


Câu 47:

Cho hàm số f(x) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên[0;2]. Biết f(0)=1 và f(x).f(2-x)=e2x2-4x với mọi x[0;2]. Tính tích phân  I=02(x3-3x2.f'(x)f(x)dx

Xem đáp án

Đáp án D

Từ giả thiết f(x).f(2-x)=e2x2-4x x=2f(2)=1

Ta có  02(x3-3x2.f'(x)f(x)dx

Đặt  u=x3-3x2dv=f'(x)f(x)dx=> du=(3x2-6x)dxv=ln|f(x)|

Khi đó I=(x3-3x2) ln|f(x)||02-02(3x2-6x)ln |f(x)|dx=f(2)=1-302(x2-2x) ln|f(x)|dx=-3JTa có  

I= 02(x2-2x) ln|f(x)|dx=x=2-t 20[(2-t)2-2(2-t)] ln||f(2-t)d(2-t)=20(2-x)2 -2(2-x) ln|f(2-x)|d(2-x) =02(x2-2x) ln|f(2-x)|dx

Suy ra  2J= 02(x2-2x) ln|f(x)|dx+ 02(x2-2x) ln|f(2-x)|dx=02(x2-2x) ln|f(x). f(2-x)|dx= 02(x2-2x) ln e2x2-4xdx=02(x2-2x)(2x2-4x)dx=3215=> J=1615

Vậy  I=-3J=-1615


Câu 48:

Cho đa giác đều 100 đỉnh, chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác. Xác suất để 3 đỉnh được chọn là 3 đỉnh của 1 tam giác tù là

Xem đáp án

Đáp án C

Số cách chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh là C1003 

Giả sử chọn được 1 tam giác tù ABC với góc nhọn A, B tù, C nhọn.

Chọn 1 đỉnh bất kì lấy làm đỉnh A có 100 cách. Kẻ đường kính qua đỉnh vừa chọn chia đường tròn thành 2 phần (trái và phải)

Để tạo thành tam giác tù thì 2 đỉnh còn lại được chọn sẽ cùng nằm bên trái hoặc cùng nằm bên phải

+ Hai đỉnh còn lại cùng nằm bên trái C1002-13=C492 có  cách

+ Hai đỉnh còn lại cùng nằm bên phải C1002-13=C492 có  cách

Vậy có tất cả số tam giác tù là 100.(C492+C492), tuy nhiên ứng với mỗi tam giác vai trò góc nhọn của A, C như nhau nên số tam giác tính 2 lần. Do đó số tam giác tù tạo thành là  100.(C492+C492)2=100(100-2)(100-4)8=117600

Vậy xác suất cần tìm P=117600C1003=811


Câu 49:

Cho hai số thực x>0, y>-1 thỏa mãn 2x2-y+1log2x=log2=log2yy+1-1.   Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x2+y bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:  2x2-y+1log2x=log2=log2yy+1-1<=>2x2-y+12y+1log2x=log2y(y+1+1)(y+1-1)(y+1+1)<=> 2x2log2x=2y+1log2(y+1+1)<=> 2.2x2log2x=2y+1log2(y+1+1)=2x2logxx2

Nhận thấy ngay hàm số f(t)=2t. log2t đơn điệu trên miền dương

=> xx2=y+1+1=> y=(x2-1)2-1=> P=x2+y=x4-x2=x2-122-1414

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x2=12=> x=22 (vì x>0).

Vậy Pmin-14


Câu 50:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB,BC, BC=3 cm. Hai mặt phẳng (ACC'A) và (BDD'B') hợp với nhau gócα(0<απ2). Đường chéo B'D hợp với mặt phẳng (CDD'C') một góc β((0<βπ2)) Hai góc α,β thay đổi nhưng thỏa mãn hình hộp ADD'A'.BCC'B' luôn là hình lăng trụ đều. Giá trị lớn nhất của thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D' là

Xem đáp án

Đáp án C

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB,BC, BC=3 cm. Hai mặt phẳng (ACC'A) và (BDD'B') hợp với nhau (ảnh 1)

Ta có: 

((ACC'A'), (BDD'B')^)=COD^=   α  => CBD^=α2=> BC=BD.cos CBD^ =3 cos α2CD=BD.sin CBD^=3sinα2

 

Ta có:  (B'D, (CDD'C')^)=B'DC^'=β

Do ADD'A'.BCC'B' luôn là hình lăng trụ đều nên  BC=CC'

 

VABCD.A'B'C'D'=BC.CD.CC'=27 sinα2 cos2α2  sin2α2 cos4α2= 122sin2. cos2α2122sin2α2+cos2α2+cos2α232=427 

 

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 

2sin2α2=cos2α2=> tan2α2=12=>α= arctan  22=> sin2α2 cos2α2239=> V63 

 

 


Bắt đầu thi ngay