Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tuyển tập 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có đáp án

Tuyển tập 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có đáp án

Tuyển tập 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có đáp án (Đề số 5)

  • 5702 lượt thi

  • 48 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập nghiệm S của bất phương trình ln x2+1-ln2x+4>0.

Xem đáp án

Đáp án C

Tập xác định D=S=-2;+.

Ta có ln x2+1-ln2x+4>0<=>x2-2x-3>0<=>[x>3x<-1

Kết hợp với điều kiện suy ra tập nghiệm của bất phương trình S=-2;-13;+.


Câu 2:

Hàm số f(x)=cos2x2+1 có đạo hàm là

Xem đáp án

Đáp án D

f'(x)=2cosx2+1cosx2+1'=2cosx2+1(-2x) sinx2+1=-2x sin2x2+1.


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua ba điểm A(0;-2;0), B(0;0;3), C(-1;0;0) và  có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn: x-1=y-2=z3<=> 6x+3y-2z+6=0.


Câu 4:

Cho khối trụ có độ dài đường sinh bằng 2a, diện tích xung quanh mặt trụ Sxq=4πa2. Thể tích khối trụ bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Khối trụ có độ dài đường sinh l=2a, bán kính đáy R, diện tích xung quanh mặt trụ

Sxq=4πa2<=> 2πRl=4πa2<=> R=a. Thể tích khối trụ bằng V=hπR2=2a3π.


Câu 5:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=3x+12x là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình 2|f(x)|-5=0 là:

Cho hàm số y= f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Tìm |f(x)|  rồi tìm f(x).

Số nghiệm của phương trình là số nghiệm của phương trình đường thẳng fx =±a với đồ thị hàm số y=fx

2|f(x)|-5=0<=> |f(x)|=52<=> [f(x)=-52(2)f(x)=52(1)

Số nghiệm của phương trình đã cho là tổng số nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2).

Số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của đường thẳng y=52 và đường thẳng y=-52 với đồ thị hàm số y=f(x).

Như vậy, dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình đã cho có 4 nghiệm.


Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhậtAB=a, BC=2a, SA=a  và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Côsin của góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAC) bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=a, BC=2a, SA=a  (ảnh 1)

Kẻ DE AC, E AC ta có DE SA do đó DE SAC.

Suy ra góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  SAC bằng góc DSE^.

Ta có ED=25.,SD=a5, SE=a215.

Tam giác DSE vuông tại E nên cos DSE^=SESD=215.


Câu 8:

Số các số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 là

Xem đáp án

Đáp án C

Số các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được lập thành từ dãy trên là A83.


Câu 9:

Cho a là số thực dương tùy ý khi đólog2 a322  bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: log2 a322=log2a3232=log2a3-log2232=5log2a-32


Câu 10:

Cho số phức z thỏa mãn z=1-3i31+i . Môđun của số phức w=z-i.z bằng

Xem đáp án

Đáp án C

z=1-3i31+i=-4+4i và -4+4i

w=z-i.z=-4+4i -i(-4+4i)=-8+8i => w=82.


Câu 12:

Cho hàm số y= x-2 2x2+1-3. Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị đã cho là

Xem đáp án

Đáp án D

Tập xác định: D=\ ±2

Ta có limx+y=22, limx-y=-22=> đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang.

limx2y=limx2 (x-2)2x2+1-32x2-8=limx2y 2x2+1-32(x+2)=34limx(-2)+y=limx(-2)+= (x-2)2x2+1-32x2-8=limx(-2)+= 2x2+1-32(x+2)=+, limx(-2)+y=-

Do đó đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng x=-2.

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang là 2.


Câu 13:

Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Nhìn đồ thị biết hàm số có tính chất limx+y=+ nên chọn A hoặc D.

Đồ thị hàm số đi qua (1;-1) nên chọn A.


Câu 14:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) =x2-1 x-32 x+22019, x. Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: f'(x) =x2-1 x-32 x+22019, x

f'(x)=0<=>x=-2x=3x=±1 trong đó x=3 là nghiệm bội chẵn

Bảng biến thiên

Cho hàm số f(x) có đạo hàm (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số có 2 điểm cực tiểu là x=-2  và x=1.


Câu 15:

Cho các số thực a, b thỏa mãn đẳng thức 2a+3+3b-2ii=4-3i với i là đơn vị ảo. Giá trị biểu thức P=a+b bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: 2a+3+3b-2ii=4-3i<=> 2a+3+3bi+2=4-3i <=> 2a+5+3bi =4-3i

Vậy ta có 2a+53b=-3<=>a=-12b=-1=> 2a-b=0.


Câu 17:

Cho khối chóp tam giác S.ABCSA=a2, đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, AB=AC=a. Thể tích khối chóp đã cho bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Thể tích khối chóp S.ABC là: V=13SA.12 AB.AC= 13a2.12.a.a=a312.


Câu 18:

Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa đường thẳng d: x-11 =y+14 =z1 và mặt phẳng (P): 2x-y+2z-9=0 bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Đường d: x-11 =y+14 =z1 đi qua M(1;-1;0) và có véctơ chỉ phương u=(1;4;1).

Mặt phẳng (P): 2x-y+2z-9=0 có véctơ pháp tuyến n=2;-1;2

Ta có: u.n=0M(P)=> d//(P)dd;P= dM;P=2+1-94+1+4=2


Câu 19:

Thể tích của khối cầu (S) có bán kính R=32 bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng công thức V=43πR3=> V=43π323=32π.


Câu 20:

Tập nghiệm của phương trình 2x2-2x+1=4 là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 2x2-2x+1=4<=> 2x2-2x+1=24<=> x2-2x+1=4<=>[x=-1x=3Vậy tập nghiệm của phương trình là {-1;3}.


Câu 21:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S1:x-12 +y2 +z-22=1 và điểm I(3;-1;4). Phương trình của mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc ngoài với mặt cầu (S1) là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi I1 là tâm mặt cầu (S1) và R1 là bán kính mặt cầu (S1).

Tính được khoảng cách II1 =22+12+22=3>R1=1 nên điểm I nằm ngoài mặt cầu (S1).

Suy ra bán kính của mặt cầu (S) là R=II1-R1=2.


Câu 22:

Gọi Mm lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số fx =sin4 x +cos2 x +14cos2x. Giá trị M-m bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có

fx =sin4 x +cos2 x +14cos2x=sin4 x +1-sin2 x +141-2sin2 x=sin4 x-32sin2 x+54

Đặt sin2 x=t0t1 khi đó đưa về bài toán tìm Mm là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số gt=t2-32t+54, t0;1.

Ta có g't=2t-32=> g't=0<=>2t-32=0<=>t=34  t0;1.

g0=54;g1=34; g34=1116.

Vậy M=54; m=1116=> M-m=916.


Câu 23:

Đặt a=log25, b=log53. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Cách 1: Ta có log23 =log25.log53=ab

log4845=log245log248=log232.5log224.3=2log23+log254+log23=a+2ab4+ab.

Cách 2:

Lưu biến nhớ log25-> A, log53->B

Bấm log4845-A+2AB4+AB=0 nên đáp án B đúng.


Câu 24:

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây:

Cho hàm số   có đồ thị như hình vẽ bên.  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến trên hai khoảng -;-2 và (0;1) nên chọn đáp án C.


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng (P): 2x-3z+5=0. Một véctơ (d) chỉ phương của đường thẳng (d) là

Xem đáp án

Đáp án B

(P): 2x-3z+5=0, suy ra véctơ pháp tuyến của (P) là n=2;0;-3.

Đường thẳng (d)  vuông góc với mặt phẳng (P) nên có véctơ chỉ phương là u=2;0;-3.


Câu 26:

Tổng các nghiệm thực của phương trình x+2y+2z+3=0 là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có

log 7-10x=1-x <=> 7-10x=101-x<=>102x-7-10x+10=0<=> [10x=510x=2<=> [x=log5x=log2Tổng các nghiệm thực bằng log2+log5=log10=1.


Câu 27:

Cho cấp số nhân (un). Biết tổng ba số hạng đầu bằng 4, tổng của số hạng thứ tư, thứ năm và thứ sáu bằng -32. Số hạng tổng quát của cấp số nhân là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi q là công bội của cấp số nhân (un).

Ta có:

u1+u2+u3=4u4+u5+u6=-32<=> u11+q+q2=4u1.q3+u1.q4+u1.q5=-32<=>u11+q+q2=4q3u11+q+q2=-32<=> u11+q+q2=4q=-2<=> u1=43q=-2

Vậy un=4.-2n-13.


Câu 28:

Cho 13f(x) dx=4, khi đó 01f(2x+1) dx bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt t=2x+1=> dt=2dx<=> dx=dt2.

Đổi cận:

x

0

1

t

1

3

Ta có 01f(2x+1) dx=13f(t). dt2=1213f(x)dx=2.


Câu 29:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=2x 3+ex là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có fxdx=2x 3+exdx=6xdx+2xexdx.

Đặt u=xdv=exdx=> du=dxv=ex

Suy ra: fxdx=3x2+2xex-exdx=3x2+2xex-2ex+C.


Câu 30:

Cho hàm số y=x4+mx2+1 với m là số thực âm. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp trắc nghiệm. Vì hàm số bậc 4 trùng phương có ab<0 nên có 3 cực trị.

Phương pháp tự luận. Tính y'=4x3+2mx=0<=> x=0x=-m2x=--m2 nên hàm số có 3 cực trị.


Câu 31:

Gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn hình học của các số phức  z1=1-2i; z2=-1+i và z3=3+4i . Điểm G trọng tâm  là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn hình học của các số phức z1=1-2i; z2=-1+i và z3=3+4i  suy ra A(1;-2), B(-1;1), C(3;4).

Điểm G là trọng tâm ABC=>xG=1+-1+33=1yG=-2+1+43=1=> G1;1.

Vậy G là điểm biểu diễn của số phức z=1+i.


Câu 32:

Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm SA. Biết hình chiếu vuông góc của S trùng với trọng tâm G của tam giác ACD, góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng 60o. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC) bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1:

Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm ACBD.

SB,ABCD=SB, BG=SBG ^==60°SABC=12a2.BD=a2=> BG=23a2= 233a

Trong tam giác vuông SBG

tan 60°=SGBG=> SG=263a.VS.ABC=13SABC.SG=69a3=> VA.SBC=69a2=> VM.SBC=12VA.SBC=618a3

Trong tam giác vuông SBG, có SB=SGsin 60=423a.

Trong tam giác vuông OGC, có GC=OC2+OG2=a222+13a222=53a.

 Trong tam giác vuông SGC, có SC=SG2+GC2=293a=> SABC=73a2=> VM.SBC=13SABC.dM,SBC=>dM,SBC=3 VM.SBCSABC=4214a

Cách 2:

Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm của ACBD.

Ta có MO//SC=> MO//SBC=> dM,SBC=dO,SBC=34dG,SBC

Dựng GIBCIBC=> BCSGI=> SBCSGI theo giao tuyến SI. Trong tam giác SGI dựng đường cao SH=> GHSBC=>dG,SBC=GH.

SB,ABCD=SB,BG=SBG^=60°BD=a2=> BG=23a2=223

Trong tam giác vuông SGBtan 60°=SGBD=> SG=263a.

GI=23a.

Trong tam giác vuông SGI, có 1GH2=1GI2+1SG2=> GH=24221a.

Vậy =>dM,SBC=34.24221a=4214a.


Câu 33:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A'B'C', đáy là tam giác ABC đều cạnh a. Gọi M là trung điểm AC. Biết tam giác A'MB cân tại A' và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Góc giữa A'B với mặt phẳng (ABC) là 30o. Thể tích khối lăng trụ đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án A

Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A'B'C' (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm BM, tam giác A'BM cân tại A' nên A'HBM

Ta có: (A'BM)(ABC)(A'BM)(ABC)=BM=> A'H (ABC)A'HBM

Tam giác ABC đều cạnh a nên ta có:

BM=a32=> BH =a34SABC=a234

A'B' có hình chiếu vuông góc trên (ABC) là HB

Góc tạo bởi A'B với mặt phẳng (ABC) là góc A'BH (vì góc A'BH là góc nhọn)

Xét tam giác  vuông tại H, ta có:

A'BH^=30O, tan A'BH^=A'HBH=> A'H=a34.13=a4VABC.A'B'C'=A'H.SABC=a4.a234=a3316


Câu 35:

Cho 02xx2+2x+4dx=aln3+bπ với a, b là các số thực. Giá trị của a2+3b2 bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 02xx2+2x+4dx=02x+1x2+2x+4-1x2+2x+4dx=02x+1x2+2x+4dx-021x2+2x+4dx

Tính I1=02x+1x2+2x+4dx=12ln x2+2x+4|02=12(ln 12- ln4)=12ln 3

Tính I2=021x2+2x+4dx=021(x+1)2+3.

Đặt x+1=3 tan u=> dx=3cos2udu. Đổi cận: x=0=> u=π6 và x=2=> u=π3.

Suy ra I2=π6π33cos2u.11+ tan2udu=13π6π3du=13π3-π6=π63.

Vậy 02xx2+2x+4dx=I1-I2=12ln 3-π63.

Suy ra a2+3b2=122+3.1632=518.


Câu 36:

Một con quạ bị khát nước, nó tìm thấy một bình đựng nước hình trụ, do mức nước trong bình chỉ còn lại hai phần ba so với thể tích của bình nên nó không thể thò đầu vào uống nước được. Nó liền gắp 3 viên bi ve hình cầu để sẵn bên cạnh bỏ vào bình thì mực nước dâng lên vừa đủ đầy bình và nó có thể uống nước. Biết 3 viên bi ve hình cầu đều có bán kính là 1cm và chiều cao của bình hình trụ gấp 8 lần bán kính của nó. Diện tích xung quanh của bình hình trụ nói trên gần với số nào nhất trong các số sau

Một con quạ bị khát nước, nó tìm thấy một bình đựng nước hình trụ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi chiều cao của bình nước hình trụ là h (cm), bán kính là R (cm).

Ta có chiều cao của bình nước thì gấp 8 lần bán kính của viên bi ve nên: h=8.1=8 (cm)

Khi cho ba viên bi vào bình nước thì nước dâng lên đến miệng bình, nên ta có thể tích của ba viên bi bằng một phần ba thể tích của bình nước

 343π.13=138π.R2<=> R=32(cm)

Diện tích xung quanh của bình nước là:

Sxq=2πRh61,6 (cm2).


Câu 37:

Cho hàm số y=f'(x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y=f(x2+2x+3) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Cho hàm số y=f'(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt g(x)=f(x2+2x+3)=> g'(x)= 2(x+1).f'(x2+2x+3).

Do x2+2x+3=(x+1)2+22 và đồ thị hàm số y=f'(x) ta có:

g'(x)=0<=>[f'(x2+2x+3)=0x+1=0<=> [x2+2x+3=3x=-1<=>x=-1x=0x=-2.

Ta có bảng xét dấu g'(x) như sau:

Cho hàm số y=f'(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên (ảnh 1)

Suy ra hàm số y=f(x2+2x+3) nghịch biến trên mỗi khoảng (-2;-1) và (0;+) nên chọn D.


Câu 38:

Cho hàm số f(x) liên tục trên  thỏa mãn f(2x)=3f(x),x. Biết rằng 01f(x)dx=1. Tính tích phân 12f(x)dx.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: I=12f(x)dx=02f(x)dx-01f(x)dx=02f(x)dx-1=J-1

Ta có: 01f(x)dx=13013f(x)dx=1301f(2x)dx=1<=>01f(2x)dx=3

Đặt t=2x-> dt=2dx.

Đổi cận: x=0=> t=0x=1=> t=2=> 01f(2x)dx=02f(t)dx=02f(x)dx=3=> J=3

Vậy I=12f(x)dx=3-1=2.


Câu 39:

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng chéo nhau (d1): x-13=y+12=z-2-2, (d2): x-42=y-42=z+3-1 . Phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng (d1), (d2) là

Xem đáp án

Đáp án C

Hai đường thẳng (d1), (d2) có véctơ chỉ phương là u1=(3;2;-2) và u2=(2;2;-1) .

Lấy điểm A(1+3t; -1+2t;2-2t)d1 và B(4+2u; 4+2u;-3-u)d2

AB là đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng  khi

AB.u1=0AB.u2=0<=>12u-17t=-299u-12t=-21<=> u=-1t=1=> A(4;1;0)B(2;2;-2)AB(-2;1;-2).

Vậy phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng (d1), (d2) là x-22=y-2-1=z+22.


Câu 40:

Cho số phức z thỏa mãn z-4+z++z-z4 và số phức w=z-2izi+2-4i có phần ảo là số thực không dương. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hình phẳng (H) là tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z. Diện tích hình (H) gần nhất với số nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Cho số phức z thỏa mãn |z-4+ z ngang|+|z- z ngang| lớn hơn hoặc bằng 4 và số phức (ảnh 1)

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn của số phức z=x+iy(x2+y2>0)

Ta có: z-4+z++z-z4<=> 2x-4+2y4<=> x-2+y2

w=z-2izi+2-4i=x(y+2)-(x-4)(y-2)+xx-4+y2-4i

Theo giả thiết, ta có: xx-4+y2-40<=> x2+y2-4x-40

Vậy tập hợp điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn:

x-2+y2x2+y2-4x-40 có miền là hình vẽ dưới đây:

Hình phẳng (H) là phần không gian nằm bên ngoài hình vuông cạnh bằng 2 và nằm bên trong hình tròn (C) có tâm I(2;0) và bán kính R=4+4=22.

Diện tích hình (H) là S=πR2-22=π222-4=8π-421,13.


Câu 41:

Bạn Nam làm bài thi thử THPT Quốc gia môn Toán có 50 câu, mỗi câu có 4 đáp án khác nhau, mỗi câu đúng được 0,2 điểm mỗi câu làm sai hoặc không làm không được điểm cũng không bị trừ điểm. Bạn Nam đã làm đúng được 40 câu còn 10 câu còn lại bạn chọn ngẫu nhiên mỗi câu một đáp án. Xác suất để bạn Nam được trên 8,5 điểm gần với số nào nhất trong các số sau?

Xem đáp án

Đáp án A

Vì mỗi câu có 4 phương án trả lời và chỉ có một phương án đúng nên xác suất để chọn đúng đáp án là 14, xác suất để trả lời sai là 34.

Gọi A là biến cố bạn Nam được trên 8,5 điểm thì A là biến cố bạn Nam được dưới 8,5 điểm.

Vì bạn Nam đã làm chắc chắn đúng 40 câu nên để có A xảy ra 2 trường hợp.

TH1: Bạn Nam chọn được một câu đúng trong 10 câu còn lại, xác suất xảy ra là: 10.14.349.

TH2: Bạn Nam chọn được hai câu đúng trong 10 câu còn lại, xác suất xảy ra là: C102.142.348.

Vậy PA=1-PA=1-10.14.349-C102.142.3480,53.


Câu 42:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để bất phương trình xm-2f(sinx)+2.2f(sinx)+m2-3.2f(x)-10 nghiệm đúng với mọi x. Số tập con của tập hợp S

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Nhận xét phương trình 2f(x)-1=0 có một nghiệm đơn x=2 nên biểu thức sẽ đổi dấu khi đi qua điểm x=2.

Do đó để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thì phương trình xm-2f(sinx)+2.2f(sinx)+m2-3=0

 phải có một nghiệm.

x=2=>m2+2m-3=0<=>[m=-3m=1.

Thử lại với m=1 ta có:

x1-2f(sinx)+2.2f(sinx)-2.2f(x)-10<=> (x-2)(1-2f(sinx))(2f(x)-1)0.

 <=> 2f(sinx)1<=> f(sin x)0<=> sin x2luôn đúng với mọi x=> m=1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Thử lại với m=-3 ta có:

x-3-2f(sinx)+2.2f(sinx)+6.2f(x)-10<=> -(x-2)(3+2f(sinx))(2f(x)-1)0

3+2f(sinx)0 (vô lý)=> m=-3  không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Vậy S={1}. Số tập con của S là 2 đó{1}  và .


Câu 43:

Cho hàm số F(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số F(x) có bảng biến thiên như (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình f4-x3-6x2+9x-3=0 là

Xem đáp án

Đáp án B

Cách 1: Phương pháp tự luận truyền thống

Điều kiện xác định  x3-6x2+9x0<=> x0

Ta có f4-x3-6x2+9x-3=0<=> 4-x3-6x2+9x=a1-;214-x3-6x2+9x=a22;424-x3-6x2+9x=a34;+3

Đặt  t=4-x3-6x2+9x với x0.

t'=3x2-12x+92x3-6x2+9x với x>0; t'=0<=> 3x2-12x+9=0<=> [x=3x=1.

Ta có bảng biến thiên của hàm số t=4-x3-6x2+9x

Cho hàm số F(x) có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên trên, suy ra

Phương trình (1) có 1 nghiệm

Phương trình (2) có 3 nghiệm

Phương trình (3) vô nghiệm

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.

Cách 2: Phương pháp ghép trục

Đặt t=4-x3-6x2+9x với x0.

Ta có: t'=-3x2-12x+92x3-6x2+9x với x>0; t'=0<=> 3x2-12x+9=0<=> [x=3x=1.

Lập bảng biến thiên của t=4-x3-6x2+9x

Cho hàm số F(x) có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)

Ta có bảng biến thiên

Cho hàm số F(x) có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên, phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.


Câu 44:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên và đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên. Bất phương trình f(x)3x-2x+m có nghiệm trên (-;1] khi và chỉ khi

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và đồ thị hàm số (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Bất phương trình đã cho tương đương với: mf(x)-3x+2x  có nghiệm trên (-;1].

Xét hàm số g(x)=f(x)-3x+2x trên (-;1].

Bài toán trở thành tìm m để mgx có nghiệm trên (-;1]<=> mmin(-;1]g(x).

Ta có g'(x)=f'(x)-3xln3+2.

Nhận xét: Với x(-;1]=> f'(x)3-3xln3<0=> g'(x)<0.

Do đó ta có  mmin(-;1]g(x)=g(1)=f(1)-31+2.1=f(1)-1.

Vậy mf(1)-1.

 


Câu 45:

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1z2 và z12-5z1z2+4z22. Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1, z2 thỏa mãn diện tích tam giác OMN bằng 12. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=2z1-z2 là

Xem đáp án

Đáp án D

z12-5z1z2+4z22=0 suy ra z1=4z2=> P=7z2

Mặt khác SOMN=12OM.ON. sinMON^<=> 12=12z1z2.sin MON^=6.

=> P=7z2=76sin MON^. Nên P=7z2 nhỏ nhất khi sin MON^ lớn nhất

<=> sin MON^=1.

Khi đó P=76.


Câu 46:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x-12+y+12+z-12=6  tâm I. Gọi (α) là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng d:x+11=y-3-4=z1 và cắt mặt cầu (S) theo đường tròn (C) sao cho khối nón có đỉnh I, đáy là đường tròn (C) có thể tích lớn nhất. Biết (α) không đi qua gốc tọa độ, gọi H(xH;yH;zH) là tâm của đường tròn (C). Giá trị của biểu thức T=xH+yH+zH bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Mặt cầu (S) có tâm I(1;-1;1), bán kính R=6.

Gọi x là khoảng cách từ I đến mặt phẳng (α), 0<x<6. Khi đó, thể tích khối nón đỉnh I, đáy là đường tròn (C) là: V=13x6-x2=-x33+2x

Xét hàm số f(x)=-x33+2x, với (α), 0<x<6

f'(x)=-x2+2; f'(x)=0<=> x=±2

Hàm số y=f(x) liên tục trên 0;6, có f0=f6=0; f2=2, nên max0;6f(x)=2, đạt được khi x=2.

Gọi u=(1;-4;1) véctơ chỉ phương của đường thẳng d. Vì IH(α) nên tồn tại số thực k sao cho

IH=k.u, suy ra IH=k.u=> k=218=13=> k=±13.

Với k=13: IH=13.u=> H43;-73;43=> α: x-4y+z-6=0 (nhận vì O(α) )

Với k=-13: IH=-13.u=> H23;13;23=> α: x-4y+z=0 (loại vì O(α) ).

Vậy xH+yH+zH=13.


Câu 47:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ.

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm thực (ảnh 1)

Số nghiệm thực của phương trình ffx-fx=0 là

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm thực (ảnh 2)

Đặt  fx=t0.

Khi đó phương trình trở thành: fx=t (1).

Từ đồ thị hàm số ta có

Phương trình (1) có 4 nghiệm t=a, (0<a<1)t=b, (a<b<1)t=c, (1<c<2)t=d, (2<d)

Khi đó các phương trình fx=a;fx=b; fx=c mỗi phương trình có 6 nghiệm phân biệt không trùng nhau.

Phương trình  fx=d có 2 nghiệm phân biệt không trùng với nghiệm của 3 phương trình trên.

Vậy phương trình đã cho có 20 nghiệm phân biệt.


Câu 48:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+12=y-1-1=z-2-1. Gọi α là mặt phẳng chứa đường thẳng d và tạo với mặt phẳng (Oxy) một góc nhỏ nhất. Khoảng cách từ M(0;-3;4) đến mặt phẳng α bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Có góc tạo bởi đường thẳng d và mặt phẳng (Oxy) là d;Oxy^

Góc tạo bởi mặt phẳng (α) và mặt phẳng (Oxy) là α;Oxy^.

Ta có d;Oxy^α;Oxy^=>α;Oxy^min<=>  d;Oxy^=α;Oxy^sin (d; α)^=ud.kud..k=16=> cos (d; α)^=306

Gọi véctơ pháp tuyến của α là n=(a;b;c), a2+b2+c20

Vì dα=> un=> 2a-b-c=0=> c=2a-bsin (d; α)^=n.kn.k=2a-ba2+b2+(2a-b)2=306<=> 36(4a2-4ab+b2)=305a2-4ab+2b2<=> 6a2+24ab+24b2=0<=> a=-2b

Chọn n=(2;-1;5).

Vậy (α) đi qua A(-1;1;2) và có véctơ pháp tuyến n=(2;-1;5)=> α: 2x-y+5z-7=0.

Ta có: dM; α=3030=30.


Bắt đầu thi ngay