IMG-LOGO

Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 4)

  • 4364 lượt thi

  • 120 câu hỏi

  • 150 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Ráng mỡ…, có nhà thì giữ”

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Giải chi tiết:

- Tục ngữ: “Ráng mỡ , có nhà thì giữ”

Chọn D.


Câu 2:

Xung đột và mâu thuẫn chính trong truyện cổ tích Tấm Cám là gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ nội dung bài Tấm Cám 

Giải chi tiết:

Xung đột và mâu thuẫn chính trong truyện cổ tích Tấm Cám là mâu thuẫn giữa dì ghẻ con chồng (mâu thẫn gia đình) và mâu thuẫn giữa thiện và ác (mâu thuẫn xã hội).

Chọn B.


Câu 3:

“Quốc tộ như đặng lạc/ Nam thiên lí thái bình/ Vô vi cư điện các/ Xứ xứ tức đao binh” (Vận
nước –
Pháp Thuận)
Bài thơ được viết theo thể thơ:

Xem đáp án

Giải chi tiết:

Bài thơ trên gồm có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7 tiếng.

Chọn C.


Câu 4:

Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

“Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ bài Ẩn dụ 

Giải chi tiết:

“Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng” sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Chọn B.


Câu 5:

“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét/ Tình yêu… như cánh kiến hoa vàng”

(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ bài thơ Tiếng hát con tàu

Giải chi tiết:

Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Chọn C.


Câu 6:

“Một đàn thằng hỏng đứng mà trông/ Nó đỗ khoa này có sướng không? / Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt/ Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng” (Giễu người thi đỗ –Trần Tú Xương)

Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ vào hoàn cảnh ra đời bài thơ Giễu người thi đỗ

Giải chi tiết:

Bài thơ ra đời trong thời kì trung đại

Chọn B.

Câu 7:

Phương án nào không nêu đúng giá trị lịch sử to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ giá trị nội dung bản Tuyên ngôn độc lập

Giải chi tiết:

Giá trị lịch sử của Tuyên ngôn độc lập:

- Là văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân và phong kiến trên đất nước ta.

- Đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới.

Chọn A.

Câu 8:

Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ bài chính tả, phân biệt giữa tr/ch

Giải chi tiết:

Từ viết đúng là: Chỉn chu

Chọn B.

Câu 9:

Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Anh ấy là người ..........., làm gì
cũng suy nghĩ ............ rồi mới quyết định.”

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ bài chính tả, phân biệt d/gi

Giải chi tiết:

“Anh ấy là người chín chắn, làm gì cũng suy nghĩ cẩn trọng rồi mới quyết định.”

Chọn A.


Câu 10:

Từ nào bị dùng sai trong câu sau: “Giải đấu này chúng ta thăm dự chỉ trên tinh thần cọ xát là chủ yếu.”

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ Chữa lỗi dùng từ

Giải chi tiết:

- Các lỗi dùng từ:

+ Lẫn lộn các từ gần âm

+ Sai nghĩa của từ

- Từ sai: thăm dự

- Sửa lại: tham dự

Chọn B.

Câu 11:

Các từ “lơ lửng, nao núng, lung linh” thuộc nhóm từ nào?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ bài Từ láy

Giải chi tiết:

- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận:

+ Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn; nhưng cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo sự hài hòa về mặt âm thanh.

+ Ở từ láy bộ phận giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc vần.

Các từ trên là từ láy phụ âm đầu.

Chọn D.


Câu 12:

“Vì Bích kiên trì trong học tập nhưng bạn ấy đạt kết quả tốt.” Đây là câu:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Chữa lỗi về quan hệ từ

Giải chi tiết:

Đây là câu dùng sai cặp quan hệ từ, “vì” không đi cùng với “nhưng”

Sửa lại: Vì Bích kiên trì trong học tập nên bạn ấy đạt kết quả tốt.

Chọn C.


Câu 13:

Một chiếc lá rụng có linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa như mũi tên nhọn, từ cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho tận tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, hay múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng vẻ đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại”

Nhận xét về kết cấu của đoạn văn trên.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ kết cấu cơ bản của đoạn văn

Giải chi tiết:

- Đoạn văn diễn dịch

- Câu chủ đề ở đầu đoạn: “Một chiếc lá rụng có linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng”. Các câu sau triển khai nội dung câu chủ đề.

Chọn C.


Câu 14:

“Bộ GD&ĐT cho hay quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi thi chuẩn hóa được thực hiện nghiêm ngặt với yêu cầu bảo mật nội bộ chặt chẽ để bảo đảm chất lượng câu hỏi thi và tính khoa học khách qua trong ra đề thi. Cục Quản lý Chất lượng đã xây dựng quy trình bảo mật và chỉ đạo Trung tâm Khảo thí quốc gia quán triệt áp dụng ngay trong từng công đoạn của quy trình 9 bước.”

(Nguồn Internet)

Trong đoạn văn trên, từ “ngân hàng” được dùng với ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ vào bài Ngữ cảnh

Giải chi tiết:

Từ “ngân hàng” được dùng trong đoạn văn được dùng với nghĩa chỉ tập hợp các dữ liệu liên quan đến một lĩnh vực nào đó mà ở đây là câu hỏi thi phục vụ mục tiêu giáo dục.

Chọn C.


Câu 15:

Trong các câu sau:
I. Lòng tin sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình, là nguồn cổ vũ thế hệ trẻ tiến lên.

II. Vùng đất này không chỉ tốt cho lúa mà nó còn tốt cho cây ăn trái.

III. Vừa về đến nhà, con chó đã chạy ra mừng

IV. Mặt trời xoay quanh trái đất.

Những câu nào mắc lỗi:

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ

Giải chi tiết:

Một số lỗi thường gặp trong quá trình viết câu:

- Lỗi thiếu thành phần chính của câu.

- Lỗi dùng sai nghĩa của từ

- Lỗi dùng sai quan hệ từ

- Lỗi logic

....

Những câu mắc lỗi là câu III và IV

- Câu III: Vừa về đến nhà, con chó đã chạy ra mừng

=> Câu sai logic

Sửa lại: Tôi vừa về đến nhà, con chó đã chạy ra mừng.

- Câu IV: Mặt trời xoay quanh trái đất.

=> Câu sai thông tin

Sửa lại: Trái đất xoay quanh mặt trời.

Chọn D.

Câu 16:

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 16 đến câu 20:

Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao

(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi

(Trích Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)

Cả hai đoạn thơ trên đều sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ vào các phương thức biểu đạt đã học (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ. 

Giải chi tiết:

Hai đoạn thơ thuộc thể loại trữ tình, phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

Chọn A.


Câu 17:

Nghệ thuật tương phản được sử dụng trong những câu thơ nào của đoạn thơ thứ hai?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Căn cứ kiến thức về thủ pháp tương phản đối lập. 

Giải chi tiết:

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chọn A.


Câu 18:

Nêu biện pháp tu từ trong câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”.

Xem đáp án

Phương pháp giải:Căn cứ vào các biện pháp tu từ đã học 

Giải chi tiết:

- Biện pháp tu từ: nhân hóa“Thời gian chạy qua tóc mẹ”

Chọn C.


Câu 19:

Hãy chỉ ra điểm tương đồng giữa hai đoạn thơ.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Phân tích, tổng hợp

Giải chi tiết:

- Đều nói về nỗi vất vả, sự hi sinh của người mẹ để con được thành người.

- Tình yêu thương của nhân vật trữ tình dành cho mẹ.

Chọn D.


Câu 20:

Chỉ ra thông điệp của hai đoạn thơ trên.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Phân tích, tổng hợp

Giải chi tiết:

Hai đoạn thơ truyền tải những thông điệp đặc sắc cho người đọc:

- Thời gian không chờ đợi ai

- Công lao sinh dưỡng của mẹ không gì sánh bằng

- Cần biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ

Chọn D.


Câu 21:

Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.

Up to now, the discount ______ to children under ten years old.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Kiến thức: Câu bị động thì hiện tại hoàn thành

Giải chi tiết:

Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại hoàn thành: up to now (cho đến bây giờ =so far )

Chủ ngữ “the discount” (mức chiết khấu), động từ “apply” (áp dụng) => câu bị động

Cấu trúc: S + has/have been + Ved/V3

Tạm dịch: Cho đến nay, mức chiết khấu chỉ mới được áp dụng cho trẻ em dưới mười tuổi.

Chọn A.


Câu 22:

Commercial centres are _______ they were many years ago.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức:  So sánh nhất

Giải chi tiết:

“popular” là tính từ dài => dạng so sánh hơn: more popular

Cấu trúc so sánh hơn với tính từ dài: S + be + more + adj + than …

Tạm dịch: Các trung tâm thương mại phổ biến hơn so với nhiều năm trước.

Chọn B.


Câu 23:

Keep quiet. You _______ talk so loudly in here. Everybody is working.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Kiến thức: Động từ khuyết thiếu

Giải chi tiết:

may: có thể, có lẽ

must: phải

might: có lẽ

mustn’t: không được phép

Tạm dịch: Giữ yên lặng. Bạn không được phép nói quá to ở đây. Mọi người đang làm việc.

Chọn D.


Câu 24:

_______ repeated assurances that the product is safe; many people have stopped buying it.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Kiến thức: Mệnh đề nhượng bộ

Giải chi tiết:

By + V_ing/N phrase: Bằng cách

Despite + V_ing/N phr.: mặc dù, mặc cho

With: với

For: Bởi vì

repeated assurances (noun phrase): sự cam kết được nhắc đi nhắc lại

Tạm dịch: Mặc cho sự cam kết được nhắc đi nhắc lại rằng sản phẩm này an toàn, nhiều người đã ngừng mua nó.

Chọn B.


Câu 25:

When a Vietnamese wants to work part-time in Australia, he needs to get a work______.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Kiến thức: Sự kết hợp từ

Giải chi tiết:

permit (n): giấy phép; (v): cho phép   

permissibility (n): tính chấp nhận được

permission (n): sự cho phép                           

permissiveness (n): tính dễ dãi

=> work permit: giấy phép lao động

Tạm dịch: Khi một người Việt Nam muốn làm việc bán thời gian ở nước Úc, anh ấy cần có giấy phép lao động. 

Chọn A.

Câu 26:

Each of the following sentences has one error (A, B, C or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.

Please take these papers and give it to Mike.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Kiến thức: Đại từ tân ngữ

Giải chi tiết:

Dùng tân ngữ “it” thay cho danh từ/đại từ số ít, chỉ vật.

Dùng tân ngữ “them” thay cho danh từ/đại từ số nhiều.

“papers” (những tờ giấy) là danh từ số nhiều => dùng tân ngữ “them”

give sth to sb: đưa cái gì cho ai

Sửa: it => them

Tạm dịch: Vui lòng cầm những tờ giấy này và đưa chúng cho Mike.

Chọn D.


Câu 27:

The place which we spent our holiday was really beautiful.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Kiến thức: Đại từ quan hệ

Giải chi tiết:

Trong mệnh đề quan hệ:

Dùng “which + S + V: cái mà …” thay thế cho từ chỉ sự vật phía trước.

Dùng “where + S + V: ở nơi đó mà …” thay thế cho từ chỉ nơi chốn, mà ở nơi đó xảy ra hoạt động gì đó.

where = in which: tại nơi mà …

“we spent our holiday” (chúng tôi dành kì nghỉ) => có hoạt động xảy ra tại nơi đó nên dùng “where”

Sửa: which => “where” hoặc “in which”

Tạm dịch: Cái chỗ mà chúng tôi đã dành kì nghỉ ở đó thì thực sự đẹp.

Chọn A.


Câu 28:

My father said we would invite their teacher to dinner on Saturday.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Mạo từ

Giải chi tiết:

Dùng mạo từ “a/an” trong câu nói về định nghĩa / giới thiệu một nghề nghiệp của ai đó.

an + từ bắt đầu bằng một nguyên âm.

American /əˈmerɪkən/ bắt đầu bằng nguyên âm /ə/.

Câu đầy đủ: Mark Twain, who is an American writer, wrote "Life on the Mississippi River".

Câu rút gọn (MĐ quan hệ chủ động): : Mark Twain, an American writer, wrote "Life on the Mississippi River".

Sửa: the => an

Tạm dịch: Mark Twain, một nhà văn người Mỹ, đã viết "Cuộc sống trên dòng sông Mississippi".

Chọn A.


Câu 29:

Mark Twain, the American writer, wrote "Life on the Mississippi River".

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Mạo từ

Giải chi tiết:

Dùng mạo từ “a/an” trong câu nói về định nghĩa / giới thiệu một nghề nghiệp của ai đó.

an + từ bắt đầu bằng một nguyên âm.

American /əˈmerɪkən/ bắt đầu bằng nguyên âm /ə/.

Câu đầy đủ: Mark Twain, who is an American writer, wrote "Life on the Mississippi River".

Câu rút gọn (MĐ quan hệ chủ động): : Mark Twain, an American writer, wrote "Life on the Mississippi River".

Sửa: the => an

Tạm dịch: Mark Twain, một nhà văn người Mỹ, đã viết "Cuộc sống trên dòng sông Mississippi".

Chọn A.


Câu 30:

A series of lectures are being presented at the Central Hall this week.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ

Giải chi tiết:

a series of + N số nhiều: một chuỗi. một loạt cái gì đó => đóng vai trò như một danh từ số ít

series: chương trình truyền hình nhiều tập => đóng vai trò như danh từ số nhiều

A series of lectures: Một loạt các bài giảng

Sửa: are => is

Tạm dịch: Một loạt các bài giảng sẽ được trình bày tại Hội trường Trung tâm trong tuần này.

Chọn B.


Câu 31:

Which of the following best restates each of the given sentences?
Fiona does not like skating and I don't either.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Kiến thức: Cấu trúc câu đồng tình

Giải chi tiết:

Dùng “too” cho trường hợp câu khẳng định (cả 2 mệnh đề đều khẳng định)

Either … or … : 1 trong 2 cái đó, không cái này thì cái kia

Neither … nor ….: cả 2 đều không

as well as: cũng như … => trước và sau “as well as” là các có cùng cấu trúc/từ loại

Tạm dịch: Fiona không thích trượt ván và tôi cũng vậy.

= C. Cả Fiona và tôi đều không thích trượt ván.

Các phương án khác:

A. Câu phủ định => không dùng “too”

B. Hoặc là Fiona hoặc là tôi không thích trượt ván. => sai nghĩa

D. Sai cấu trúc.

Chọn C.


Câu 32:

It was careless of you not to check your essay before you handed it in to the teacher.     

Xem đáp án

Phương pháp giải:Kiến thức: Động từ khuyết thiếu/câu phỏng đoán

Giải chi tiết:

Trong câu sử dụng thì quá khứ đơn (một sự việc đã xảy ra và kết thúc rồi.)

Lời khuyên bảo việc đã xảy ra => dùng “should have +Vp2”: lẽ ra nên làm gì (nhưng đã không làm)

must have + P2: hẳn là đã làm gì

can’t have + P2: không thể nào đã làm gì (ở hiện tại)

needn’t have + P2: đáng lẽ đã không cần (nhưng đã làm)

Tạm dịch: Bạn thật bất cản khi không kiểm tra bài luận trước khi đưa nó cho giáo viên.

= A. Bạn lẽ ra nên kiểm tra bài luận của mình trước khi đưa nó cho giáo viên.

Các phương án khác:

B. Bạn phải kiểm tra bài luận trước khi đưa nó cho giáo viên. => sai nghĩa

C. Bạn không thể nào đã kiểm tra bài luận của bạn trước khi bạn đưa nó cho giáo viên. => sai thì, sai nghĩa

D. Bạn lẽ ra không cần phải kiểm tra bài luận của mình trước khi đưa nó cho giáo viên. => sai nghĩa

Chọn A.


Câu 33:

“You’d better work harder if you don’t want to retake the exam!” the teacher said to Jimmy.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Kiến thức: Câu tường thuật

Giải chi tiết:

S’d better + V = S had better + V_nguyên thể: Ai đó nên làm gì

= S + advised + sb + to V: Ai đó đã khuyên ai nên làm gì

Tạm dịch: “Em nên học tập chăm chỉ hơn nếu em không muốn thi lại.” giáo viên đã nói với Jimmy.

= B. Giáo viên đã khuyên Jimmy nên học hành chăm chỉ hơn nếu cậu ấy không muốn thi lại.        

Các phương án khác:

A. Giáo viên đã nhắc nhở Jimmy học hành chăm chỉ hơn nếu cậu ấy không muốn thi lại. => sai nghĩa.

C. Giáo viên đã yêu cầu Jimmy học hành chăm chỉ hơn nếu cậu ấy không muốn thi lại. => sai nghĩa

D. Giáo viên đã đề nghị Jimmy học hành chăm chỉ hơn nếu cậu ấy không muốn thi lại. => sai nghĩa, sai cấu trúc (suggest + V_ing)

Chọn B.


Câu 34:

They got success since they took my advice.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Kiến thức: Câu điều kiện loại 3

Giải chi tiết:

Dấu hiệu: Câu gốc đưa ra kết quả ở quá khứ.

Cách dùng: Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều kiện trái với quá khứ, dẫn đến kết quả trái với thực tế trong quá khứ.

Cấu trúc: But for + N, S + would (not) + have + P2: Nếu không nhờ … thì …

since + S + V: bởi vì

Tạm dịch: Họ đã thành công bởi vì họ đã nhận lời khuyên của tôi.

= C. Nếu không nhờ lời khuyên của tôi, họ đã không thành công rồi.

Các phương án khác:

A. Họ đã nhận lời khuyên của tôi, và thất bại. => sai nghĩa

B. Lời khuyên của tôi đã ngăn cản họ thành công. (stop + sb + from V_ing: ngăn cản ai làm gì) => sai nghĩa

D. Nếu họ không nhận lời khuyên của tôi, họ sẽ không thành công.(câu điều kiện loại 2) => sai câu điều kiện

Chọn C.

Câu 35:

Keep your chin up despite your bad exam result.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Kiến thức: Đảo ngữ

Giải chi tiết:

Sử dụng cấu trúc đảo ngữ với However: However + adj + S + is,…: Mặc dù có thế nào thì …

Tạm dịch: Ngẩng cao đầu mặc cho kết quả tệ thế nào.

= D. Dù kết quả có tệ thế nào, hãy ngẩng cao đầu.

Các phương án khác:

A. Trong trường hợp bị điểm kém, hãy ngẩng cao đầu. => sai nghĩa

B. Bởi vì kết quả kém, hãy ngẩng cao đầu. => sai nghĩa

C. Khi kết quả bị kém, hãy ngẩng cao đầu. => sai nghĩa

Chọn D.

Câu 36:

Read the passage carefully.
1. Bitcoins are a form of virtual currency. In other words, they are a type of money that does not exist in the actual world. However, they can be used to purchase actual products and services from real companies.
2. The bitcoin system was created in 2009 by an enigmatic person named Satoshi Nakamoto. In fact, no one is sure if Satoshi Nakamoto is an actual person or a group of people. Bitcoins are designed to serve as an alternative to national currencies, such as dollars and euros. They can be used to pay for things online instead of cash or credit cards. When bitcoins are transferred from a buyer to a seller, the transaction is recorded in a public database.
3. Governments are concerned that bitcoins can easily be stolen by hackers. It has dawned on them that they might be used for illegal purposes. For example, stolen goods could be purchased without the government’s knowledge. Although more and more companies are beginning to accept bitcoins, the percentage of purchases made using bitcoins is minuscule compared to other online payment methods, such as credit cards. Instead, many bitcoin owners simply keep them as an investment since they believe their bitcoins will be more valuable in the future.
4. This may or may not be a wise approach. Currently, the value of bitcoins is fluctuating wildly, especially when compared to highly stable national currencies. Bitcoin investors are gambling on the hope that as this high-tech money becomes more widely accepted, its value will soar.

(Adapted from: https://www.digitalcommerce360.com/)

Dịch bài đọc:

Bitcoin là một dạng tiền ảo. Nói cách khác, chúng là một loại tiền không tồn tại trong thế giới thực. Tuy nhiên, chúng có thể được sử dụng để mua các sản phẩm và dịch vụ thực tế từ các công ty thực.

Hệ thống bitcoin được tạo ra vào năm 2009 bởi một người bí ẩn tên Satoshi Nakamoto. Trên thực tế, không ai chắc chắn liệu Satoshi Nakamoto là một người thực hay một nhóm người. Bitcoin được thiết kế để phục vụ như một sự thay thế cho các loại tiền tệ quốc gia, chẳng hạn như đô la và euro. Chúng có thể được sử dụng để thanh toán cho những thứ trực tuyến thay vì tiền mặt hoặc thẻ tín dụng. Khi bitcoin được chuyển từ người mua sang người bán, giao dịch được ghi lại trong cơ sở dữ liệu công khai.

Chính phủ lo ngại rằng bitcoin có thể dễ dàng bị đánh cắp bởi tin tặc. Họ nhận ra rằng chúng có thể được sử dụng cho các mục đích bất hợp pháp. Ví dụ, hàng hóa bị đánh cắp có thể được mua mà không có sự nhận biết của chính phủ. Mặc dù ngày càng có nhiều công ty bắt đầu chấp nhận bitcoin, nhưng tỷ lệ mua hàng được thực hiện bằng bitcoin là rất nhỏ so với các phương thức thanh toán trực tuyến khác, chẳng hạn như thẻ tín dụng. Thay vào đó, nhiều chủ sở hữu bitcoin chỉ đơn giản giữ chúng như một khoản đầu tư vì họ tin rằng bitcoin của họ sẽ có giá trị hơn trong tương lai.

Điều này có thể hoặc không thể là một cách tiếp cận khôn ngoan. Hiện tại, giá trị của bitcoin đang biến động mạnh, đặc biệt là khi so sánh với các loại tiền tệ quốc gia có tính ổn định cao. Các nhà đầu tư bitcoin đang đánh bạc với hy vọng rằng khi loại tiền công nghệ cao này được chấp nhận rộng rãi hơn, giá trị của nó sẽ tăng vọt.

(Trích từ: https: //www.digitalcommerce360.com/)

Choose an option (A, B, C or D) that best answers each question.
Why are bitcoins of great concern to governments?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Câu hỏi chi tiết

Giải chi tiết:

Tại sao bitcoin là mối quan tâm lớn đối với các chính phủ?

A. Vì hầu hết chủ sở hữu bitcoin là tin tặc.

B. Vì bitcoin có thể được sử dụng trong các giao dịch bất hợp pháp.

C. Vì giá trị của bitcoin đang dao động mạnh.

D. Vì bitcoin cuối cùng sẽ thay thế tiền tệ quốc gia.

Thông tin: Governments are concerned that bitcoins can easily be stolen by hackers. It has dawned on them that they might be used for illegal purposes.

Tạm dịch: Chính phủ lo ngại rằng bitcoin có thể dễ dàng bị đánh cắp bởi tin tặc. Họ nhận ra rằng chúng có thể được sử dụng cho các mục đích bất hợp pháp.

Chọn B.

Câu 37:

What is the passage mainly about?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Kiến thức: Câu hỏi chi tiết

Giải chi tiết:

Tại sao bitcoin là mối quan tâm lớn đối với các chính phủ?

A. Vì hầu hết chủ sở hữu bitcoin là tin tặc.

B. Vì bitcoin có thể được sử dụng trong các giao dịch bất hợp pháp.

C. Vì giá trị của bitcoin đang dao động mạnh.

D. Vì bitcoin cuối cùng sẽ thay thế tiền tệ quốc gia.

Thông tin: Governments are concerned that bitcoins can easily be stolen by hackers. It has dawned on them that they might be used for illegal purposes.

Tạm dịch: Chính phủ lo ngại rằng bitcoin có thể dễ dàng bị đánh cắp bởi tin tặc. Họ nhận ra rằng chúng có thể được sử dụng cho các mục đích bất hợp pháp.

Chọn B.


Câu 38:

The word "they" in paragraph 2 refers to________.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Đại từ thay thế

Giải chi tiết:

Từ “they” trong đoạn 2 đề cập đến_________.

A. đồng euro                                                  

B. đồng đô la

C. nhiều thứ                                                   

D. những đồng bitcoin

Thông tin: Bitcoins are designed to serve as an alternative to national currencies, such as dollars and euros. They can be used to pay for things online instead of cash or credit cards.

Tạm dịch: Bitcoin được thiết kế để phục vụ như một sự thay thế cho các loại tiền tệ quốc gia, chẳng hạn như đô la và euro. Chúng có thể được sử dụng để thanh toán cho những thứ trực tuyến thay vì tiền mặt hoặc thẻ tín dụng.

Chọn D.


Câu 39:

Which of the following is defined in the passage?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Câu hỏi chi tiết

Giải chi tiết:

Cái nào dưới đây được định nghĩa trong đoạn văn?

A. Những giao dịch

B. Những cơ sở dữ liệu công khai

C. Những thẻ tín dụng

D. Những đồng bitcoin

Thông tin: Bitcoins are a form of virtual currency.

Tạm dịch: Bitcoin là một dạng tiền ảo.

Chọn D.

Câu 40:

The word "minuscule" in paragraph 3 is closest in meaning to _________.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Từ vựng

Giải chi tiết:

Từ “minuscule” trong đoạn 3 gần nghĩa nhất với _______.

minuscule (adj): nhỏ xíu, rất nhỏ

A. small (adj): nhỏ                 

B. considerable (adj): đáng kể

C. increasing (adj): tăng dần                          

D. minimal (adj): rất nhỏ

=> minuscule = minimal: rất nhỏ

Thông tin: Although more and more companies are beginning to accept bitcoins, the percentage of purchases made using bitcoins is minuscule compared to other online payment methods, such as credit cards.

Tạm dịch: Mặc dù ngày càng có nhiều công ty bắt đầu chấp nhận bitcoin, nhưng tỷ lệ mua hàng được thực hiện bằng bitcoin là rất nhỏ so với các phương thức thanh toán trực tuyến khác, chẳng hạn như thẻ tín dụng.

Chọn D.


Câu 41:

Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x2x24 với đường thẳng y = 3 là:

Xem đáp án

Chọn D

Phương pháp giải: Vẽ đồ thị hoặc BBT của hàm số  và đường thẳng y=3 để tìm số giao điểm.

Giải chi tiết:

Ta có đồ thị hàm số:

 Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x^2 trị tuyệt đối x^2-4 với đường thẳng  (ảnh 1)

Như vậy ta thấy đường thẳng y=3y=3 cắt đồ thị hàm số y=x2x24tại 6 điểm phân biệt.

Chọn D.


Câu 42:

Xét các số phức z thỏa mãn (z+2i)(z¯+2) là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của z là một đường tròn, tâm của đường tròn đó có tọa độ là:

Xem đáp án

Chọn D

Phương pháp giải: Số phức z=a+bi   (a,b  ) là số thuần ảo khi và chỉ khi phần thực bằng 0.

Giải chi tiết:

Đặt z=a+bi  (a,b    )

z+2iz¯+2=a+b+2ia+2bi=aa+2+bb+2+a+2b+2abi
Số (z+2i)(z¯+2)
là số thuần ảo  Phần thực bằng 0

aa+2+bb+2=0a2+2a+b2+2b=0a+12+b+12=2

Vậy đường tròn biểu diễn số phức đã cho có tâm là I1;1


Câu 43:

Cho khối chóp tam giác S.ABC có đỉnh S và đáy là tam giác ABC. Gọi V là thể tích của khối chóp. Mặt phẳng đi qua trọng tâm của ba mặt bên của khối chóp chia khối chóp thành hai phần. Tính theo V thể tích của phần chứa đáy của khối chóp.

Xem đáp án

Chọn C

Phương pháp giải: Sử dụng định lý Ta-lét tính các tỉ lệ cạnh

Sử dụng tỉ số thể tích: Cho chóp S.ABC và các điểm D; E; F lần lượt thuộc các cạnh SA, SB, SC. Khi đó ta có VS.DEFVS.ABC=SDSA.SESB.SFSC

Giải chi tiết:

Cho khối chóp tam giác S.ABC có đỉnh S và đáy là tam giác ABC. Gọi V là thể tích (ảnh 1)

Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, AC và G1; G2; G3 lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB; SBC; SAC.

Theo tính chất trọng tâm ta có SG1SM=SG2SN=SG3SP=23

Trong (SBC), qua G2 kẻ đường thẳng song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại E và F.

Trong (SAC), đường thẳng FG3 cắt SA tại D.

Lúc này (G1G2G3)≡(DEF)

EF // BC SESB=SFSC=SG2SN=23(theo định lý Ta-lét)

Lại có trong ΔSPC có

SG3SP=SFSC=23  FG3 // PCDF // BC SDSA=SFSC=23

Từ đó ta có VS.DEFVS.ABC=SDSA.SESB.SFSC=23.23.23=827V

Nên phần chứa đáy của hình chóp là V827V=1927V


Câu 44:

Tìm phương trình mặt cầu có tâm là điểm I (1;2;3) và tiếp xúc với trục Oz.

Xem đáp án

Phương pháp giải: - Mặt cầu tiếp xúc Oz thì dI,Oz=R

- Khoảng cách từ điểm Ia;b;c đến Oz là dI,Oz=a2+b2.

- Phương trình mặt cầu tâm Ia;b;c, bán kính là xa2+yb2+zc2=R2

Giải chi tiết:

Mặt cầu tiếp xúc Oz thì: R=dI,Oz=12+22=5

Vậy phương trình mặt cầu: x12+y22+z32=5

Chọn A.


Câu 45:

Cho hàm số f(x) xác định trên R \±1 thỏa mãn f'x=1x21. Biết f3+f3=0  f12+f12=2. Giá trị T=f2+f0+f4 bằng:

Xem đáp án

Phương pháp giải: fx=f'x dx

Giải chi tiết:

fx=f'x dx=1x21 dx=12lnx1x+1+Cfx=12lnx1x+1+C1  khix;11;+12ln1xx+1+C2  khix1;1f3+f3=12ln2+C1+12ln12+C1=0C1=0     f12+f3=12ln3+C2+12ln13+C2=2C2=1fx=12lnx1x+1   khix;11;+12ln1xx+1+1   khix1;1f2+f0+f4=12ln3+12ln1+12ln35=1+12ln95

Chọn D.


Câu 46:

Cho một tam giác, trên ba cạnh của nó lấy 9 điểm như hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu tam giác có ba đỉnh thuộc 9 điểm đã cho?

Cho một tam giác, trên ba cạnh của nó lấy 9 điểm như hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp giải: Sử dụng quy tắc đếm cơ bản.

Giải chi tiết:

Bộ 3 điểm bất kỳ được chọn từ 9 điểm đã cho có C93 bộ.

Bộ 3 điểm bất kỳ không tạo thành tam giác được lấy từ 3 điểm C1;  C2;C3A1;A2;A3;A4C33+A43 bộ

Vậy số tam giác tạo thành từ 9 điểm đã cho là C93C33+A43=79

Chọn A


Câu 47:

Gọi X là tập các số tự nhiên gồm 9 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ X, tính xác suất để chọn được một số có mặt bốn chữ số lẻ và chữ số 0 luôn đứng giữa hai chữ số lẻ.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Xác suất của biến cố A là: PA=nAnΩ.

Giải chi tiết:

Số phần tử của không gian mẫu: nΩ=9.9.8.7.6.5.4.3.2=648.7!

Gọi biến cố A: “chọn được một số có mặt bốn chữ số lẻ và chữ số 0 luôn đứng giữa hai chữ số lẻ”

- Chọn và sắp xếp 2 chữ số lẻ để đặt chữ số 0 vào giữa 2 chữ số đó, có: A52 (cách)

Coi bộ 2 chữ số lẻ đó và chữ số 0 là 1 bộ (3chữ số)

- Chọn 2 chữ số lẻ khác và 4 chữ số chẵn khác 0, có: C32.1(cách)

Hoán vị 1 bộ (3 chữ số trên) và 6 chữ số vừa được chọn, có: 7! (cách)

nA=A52.c72.7!     PA=nAnΩ=A52.c72.7!648.7!=554

Chọn A.


Câu 48:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log2cosxmlogcos2xm2+4=0 vô nghiệm

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Đặt t=logcosx và tìm điều kiện của t.

- Thay vào phương trình đã cho đưa về phương trình ẩn .

- Biến đổi điều kiện bài toán về điều kiện của phương trình vừa có được và tìm m.

Giải chi tiết:

Điều kiện: cosx0    x  π2+kπ,  k  

Ta có: 

log2cosxmlogcos2xm2+4=0log2cosx2mlogcosxm2+4=0

Đặt t=logcosx Do 0<cosx1nên logcosx0 hay t;0

Phương trình trở thành t22mtm2+4=0(*) có Δ'=m2+m24=2m24

Phương trình đã cho vô nghiệm nếu và chỉ nếu phương trình (*) vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm (không nhất thiết phân biệt) t1,t2 thỏa mãn 0<t1t2

TH1 : (*) vô nghiệm   Δ'=  2m24<0  2<m<2

TH2 : () có hai nghiệm thỏa mãn  

Δ'0t1+t2>0t1t2>0     2m2402m>0m2+4  >0   m2m2m  >02<m<2    2  m<2  

Kết hợp hai trường hợp ta được m2;  2

Chọn C


Câu 49:

Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách trên
giá thứ hai bằng 45 số sách ở giá thứ nhất. Tính số sách trên giá thứ hai.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Bước 1: Chọn ẩn, đặt điều kiện thích hợp.

 - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

 - Lập hệ phương trình biểu thị sự tương quan giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải hệ phương trình.

Bước 3: Kiểm tra trong các nghiệm tìm được nghiệm nào thỏa mãn điều kiện, nghiệm nào không thỏa mãn, rồi trả lời.

Giải chi tiết:

Gọi số sách trên hai giá lần lượt là x;y  (0<x,y<450;   x,y).

Vì hai giá sách có 450 cuốn nên ta có phương trình x+y=450 (cuốn).

Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách trên giá thứ hai bằng 45số sách ở giá thứ nhất nên ta có phương trình y+50=45x50

Suy ra hệ phương trình :

x+y=450y+50=45x50x+y=45045xy=90    x=300y=150 (thỏa mãn).

Vậy số sách trên giá thứ nhất là 300300 cuốn, số sách trên giá thứ hai là 150 cuốn.

Chọn A.


Câu 50:

Hai đội công nhân cùng làm chung trong 4 giờ thì hoàn thành được 23 công việc. Nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc đội thứ hai ít hơn đội thứ nhất là 5 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của mỗi đội là bao nhiêu?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Gọi thời gian làm riêng hoàn thành công việc của đội 1 là : x (giờ) (x>5)

Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các đại lượng đã biết và ẩn đã gọi.

Lập phương trình, giải phương trình tìm các ẩn, đối chiếu với điều kiện rồi kết luận.

Giải chi tiết:

Gọi thời gian làm riêng hoàn thành công việc của đội 1 là : xx (giờ) (x>5)(x>5)

Vì nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc đội thứ hai ít hơn đội thứ nhất là 5 giờ.

Nên thời gian đội 2 làm riêng để hoàn thành công việc là: x−5x−5 giờ.

Trong 1 giờ đội thứ nhất làm riêng được: 1x(công việc)

Trong 1 giờ đội thứ hai làm riêng được: 1x5(công việc)

Trong 4 giờ đội thứ nhất làm riêng được: 4x (công việc)

Trong 4 giờ đội thứ hai làm riêng được: 4x5(công việc)

Trong 4 giờ cả hai đội làm được: 4x  +  4x5  =  23(công việc)

Giải phương trình:

4x  +  4x5  =  23    41x  +  1x5  =  23    1x  +  1x5=162x5xx5  =  16    12x30=x25x    x217x+30=0x=2  (KTM)x=15  (TM)

Vậy thời gian hoàn thành công việc của đội 1 là 15 giờ, thời gian hoàn thành công việc của đội hai là 15−5 =10 (giờ). 

Chọn B.


Câu 51:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Xét mệnh đề đảo của từng đáp án sau đó xét tính đúng sai của mệnh đề đảo đó.

Giải chi tiết:

- Mệnh đề đảo của đáp án A là: Nếu a+ba+b chia hết cho cc thì aa và bb chia hết cho cc.

Đây là mệnh đề sai. VD: 1+231+23 nhưng 1 và 2 đều không chia hết cho 3.

- Mệnh đề đảo của đáp án B là: Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác bằng nhau.

Đây là mệnh đề sai. VD: Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3 và 6, một tam giác vuông có độ dài hai cạnh là 2 và 9. Rõ ràng hai tam giác này cùng có diện tích bằng 9 nhưng không phải hai tam giác bằng nhau.

- Mệnh đề đảo của đáp án D là: Nếu một số chia hết cho 5 thì có tận cùng là 0.

Đây là mệnh đề sai, vì một số chia hết cho 5 có thể có tận cùng là 0 hoặc 5.

- Mệnh đề đảo của đáp án C là: Nếu aa chia hết cho 9 thì aa chia hết cho 3.

Đây là mệnh đề đúng.

Chọn C.

Câu 52:

Một nhà toán học hỏi số điện thoại của một cô gái trẻ. Cô ta đã trả lời bỡn cợt như sau:
- Tôi có 4 số điện thoại, trong mỗi số không có chữ số nào có mặt 2 lần.
- Các số đó có tính chất chung là: Tổng các chữ số của mỗi số đều bằng 10. Nếu mỗi số đều cộng với số ngược lại của nó thì được 4 số bằng nhau và là số có 5 chữ số giống nhau.

Đối với ngài như vậy là đủ rồi phải không ạ?

Cô gái tin rằng nhà toán học không thể tìm ra các số điện thoại, thế nhưng chỉ sau một thời gian ngắn cô ta đã phải sửng sốt khi nhận được điện thoại của nhà toán học. Biết rằng các số điện thoại trong thành phố trong khoảng từ 20,000 đến 99,999. Tìm 4 số điện thoại của cô gái đó?

Xem đáp án

Phương pháp giải: - Gọi số điện thoại của cô gái có dạng abcde¯ trong đó các chữ số a; b; c; d đôi một khác nhau, 20000<abcde¯<99999,  abcde.

- Dựa vào giả thiết suy ra abcde¯+edcba¯=xxxxx¯. Tìm a; b; c thỏa mãn.

Giải chi tiết:

Gọi số điện thoại của cô gái có dạng abcde¯ trong đó các chữ số a; b; c; d; e  đôi một khác nhau, 20000<abcde¯<99999,  abcde.

Theo bài ra ta có: abcde¯+edcba¯=xxxxx¯

a+e=b+d=c+c=x

Mà ta lại có a+b+c+d+e=10

a+e+b+d+c=102c+2c+c=105c=10c=2x=2,c=4

Khi đó ta có: a+e=b+d=4a,b,d,e4

20000<abcde¯<99999 nên a22a4

Với a=2 thì e=2 (loại do a ≠ e).

Với a=3 thì e=1 (tm).

Với a=4 thì e=0 (tm).

Lại có: b+d=4b;d0;4;1;3;3;1;4;0 (do b d)

Vậy ta có các số điện thoại là 30241,34201,41230,43210.

Chọn B.


Câu 53:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu 53 và 54
Có 3 học sinh A, B, C thuộc ba khối 7, 8, 9 đều ghi tên tham gia thi 3 môn: Đánh cầu, nhảy xa và chạy. Biết rằng mỗi khối học sinh thi một môn và:

    1. A không thuộc khối 9.

    2. Bạn thuộc khối 9 không đăng kí đánh cầu.

    3. Bạn thuộc khối 8 tham gia nhảy xa.

    4. B không thuộc khối 8, cũng không ghi tên chạy.
B thuộc khối gì và ghi tên môn gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Suy luận logic từ các dữ liệu đề bài cho.

Giải chi tiết:

Vì A không thuộc khối 9 => A = {Khối 7, khối 8}.

Vì bạn khối 9 không đăng kí đánh cầu => Khối 9 = {Nhảy xa, chạy}.

Bạn khối 8 tham gia nhảy xa => Khối 8 = {Nhảy xa}.

B không thuộc khối 8 => B = {Khối 7, khối 9}.

B không ghi tên chạy => B = {Đánh cầu, nhảy xa}. Mà Khối 8 = {Nhảy xa}.

=> B = {Đánh cầu}. Lại có khối 9 = {Nhảy xa, chạy}

=> B = {Khối 7}.

Vậy B là học sinh khối 7 và đăng kí đánh cầu.

Chọn C.

Câu 54:

C thuộc khối gì và ghi tên môn gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Suy luận logic từ các dữ liệu đề bài cho.

Giải chi tiết:

Theo câu 53 ta có: B là học sinh khối 7 và đăng kí đánh cầu.

=> A và C thuộc khối 8, khối 9 và đăng kí chạy, nhảy xa.

Vì A không thuộc khối 9 => A = {Khối 7, khối 8} => A = {Khối 8} => C = {Khối 9}.

Mà khối 8 tham gia nhảy xa => A = {Nhảy xa} => C = {Chạy}.

Vậy bạn C là học sinh khối 9 và đăng kí tham gia chạy.

Chọn D.

Câu 55:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu 55 và 56
Bốn bạn học sinh dự đoán thành tích thi của họ như sau:

    D: Xem ra tôi thứ nhất, A thứ hai.

    C: Không thể như vậy, D chỉ thứ hai, tôi thứ ba.

    B: Tôi thứ hai, C cuối cùng.

    A: Thế thì chờ xem!
Kết quả thi cho thấy, B, C, D chỉ đoán đúng một nửa.

Thành tích thi của C đứng thứ mấy?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Theo giả thiết => Ta xét 2 trường hợp: Hoặc D thứ nhất, hoặc A thứ hai.

- Suy luận logic từng trường hợp.

Giải chi tiết:

Theo giả thiết: D: Xem ra tôi thứ nhất, A thứ hai.

=> Ta xét 2 trường hợp: Hoặc D thứ nhất, hoặc A thứ hai.

TH1: Giả sử A thứ hai

=> D không thể thứ nhất.

Theo B: Tôi thứ hai, C cuối cùng.

Mà A thứ hai => B không thể thứ hai => C cuối cùng.

Theo C: Không thể như vậy, D chỉ thứ hai, tôi thứ ba.

=> D thứ hai (Mâu thuẫn với giả sử).

=> Loại.

TH2: Giả sử D thứ nhất.

=> A không thể thứ hai.

Theo C: Không thể như vậy, D chỉ thứ hai, tôi thứ ba.

=> C thứ ba.

Chọn C.

Câu 56:

Thành tích thi của A đứng thứ mấy?
Xem đáp án

Phương pháp giải: Suy luận logic từ các dữ liệu đề bài cho.

Giải chi tiết:

Theo câu 55: D thứ nhất, C thứ ba.

Theo B: Tôi thứ hai, C cuối cùng.

=> B thứ hai => A thứ tư.

Chọn D.

Câu 57:

Có 4 chàng trai khiêm tốn là: Hùng, Huy, Hoàng và Hải. Họ tuyên bố như sau:

    Hùng: “Huy là người khiêm tốn nhất”.

    Huy: “Hoàng là người khiêm tốt nhất”.

    Hoàng: “Tôi không phải là người khiêm tốn nhất”.

    Hải: “Tôi không phải là người khiêm tốn nhất”.

Hóa ra, chỉ có một tuyên bố của 4 chàng trai khiêm tốn trên là đúng. Vậy ai là người khiêm tốn nhất.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Giả sử từng người đúng. Suy luận và kết luận.

Giải chi tiết:

TH1: Giả sử Hùng đúng => Huy là người khiêm tốn nhất.

Khi đó 3 bạn còn lại sai, tức là:

Theo Huy: Hoàng không phải là người khiêm tốn nhất.

Theo Hoàng: Hoàng là người khiêm tốn nhất.

=> Mâu thuẫn.

TH2: Giả sử Huy đúng => Hoàng không là người khiêm tốn nhất.

Theo Hoàng: “Tôi không phải là người khiêm tốn nhất” => Hoàng đúng.

=> Mâu thuẫn.

TH3: Giả sử Hoàng đúng => Hoàng không là người khiêm tốn nhất.

Huy sai => Hoàng không là người khiêm tốn nhất.

Hải sai => Hải là người khiêm tốn nhất.

Hùng sai => Huy không là người khiêm tốn nhất.

TH4: Giả sử Hải đúng => Hải không là người khiêm tốn nhất.

Huy sai => Hoàng không là người khiêm tốn nhất.

Hoàng sai => Hoàng là người khiêm tốn nhất.

=> Mâu thuẫn.

Vậy Hải là người khiêm tốn nhất.

Chọn D.

Câu 58:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 58 đến 60
Trong một trường phổ thông cơ sở ở Hà Nội có 3 thầy giáo là Minh, Tuấn, Vinh dạy các môn Sinh vật, Địa lý, Toán, Lịch sử, Tiếng Anh và Tiếng Pháp, mỗi thầy dạy hai môn.

Người ta biết về các thầy như sau:
- Thầy dạy Địa và thầy dạy Tiếng Pháp là láng giềng của nhau (1)
- Thầy Minh trẻ nhất trong ba thầy (2)
- Thầy Tuấn, thầy dạy Sinh và thầy dạy Tiếng Pháp thường đi với nhau trên đường về nhà (3)
- Thầy dạy Sinh nhiều tuổi hơn thầy dạy Toán (4)
- Thầy dạy Tiếng Anh, thầy dạy Toán và thầy Minh khi rảnh rỗi thường hay đánh quần vợt với một thầ thứ tư (5)
Thầy Minh dạy môn gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Suy luận logic từ các dữ kiện của bài toán.

Giải chi tiết:

Vì thầy Minh trẻ nhất trong ba thầy và thầy dạy Sinh nhiều tuổi hơn thầy dạy Toán nên thầy Minh không thể dạy môn Sinh.

Thầy Tuấn + thầy dạy môn Sinh + thầy dạy Tiếng Pháp thường đi với nhau trên đường về nhà => Thầy Minh dạy tiếng Pháp.

Thầy dạy Tiếng Anh + thầy dạy Toán + thầy Minh khi rảnh rỗi thường đánh quần vợt với thầy thứ 4 => Thầy Minh không dạy Toán và Tiếng Anh.

Thầy dạy môn Địa và tiếng Pháp là láng giềng của nhau, mà thầy Minh dạy tiếng Pháp (cmt) => Thầy Minh không dạy môn Địa.

Vậy thầy Minh dạy môn tiếng Pháp và Lịch sử.

Chọn A.


Câu 59:

Thầy Vinh dạy môn nào trong các môn sau?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Suy luận logic từ các dữ kiện của bài toán.

Giải chi tiết:

Theo câu trên ta có Thầy Minh dạy Tiếng Pháp và Lịch sử.

Thầy Tuấn + thầy dạy môn Sinh + thầy dạy Tiếng Pháp thường đi với nhau trên đường về nhà => Thầy Vinh dạy môn Sinh và không dạy tiếng Pháp.

Chọn B.

Câu 60:

Thầy Tuấn dạy những môn nào?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Suy luận logic từ các dữ kiện của bài toán.

Giải chi tiết:

Theo các câu trên ta có Thầy Minh dạy Tiếng Pháp và Lịch sử.

Thầy Vinh dạy môn Sinh.

Vì thầy dạy Tiếng Anh, thầy dạy Toán và thầy Minh khi rảnh rỗi thường hay đánh quần vợt với một thầy thứ tư => Thầy dạy Toán thì không dạy Tiếng Anh.

Thầy dạy Sinh nhiều tuổi hơn thầy dạy Toán => Thầy Tuấn dạy Toán và Địa lý.

Chọn D.


Câu 61:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi 61 và 62:

Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2002 của tỉnh, thành phố nào cao nhất? (ảnh 1)

Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2002 của tỉnh, thành phố nào cao nhất?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Dựa vào biểu đồ, quan sát xem cột tương ứng với tỉnh nào cao nhất thì tỉnh đó có diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh đó cao nhất

Giải chi tiết:

Quan sát biểu đồ ta thấy diện tích nuôi trồng thủy sản của Khánh Hòa cao nhất (6 nghìn ha).

Chọn B.


Câu 62:

Diện tích nuôi trồng thủy sản trung bình ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 là … (nghìn ha).

Xem đáp án

Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính trung bình cộng.

Giải chi tiết:

Diện tích nuôi trồng thủy sản trung bình ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 là: 0,8  +  5,6  +  1,3  +  4,1  +  2,7  +  6,0  +  1,5  +  1,98   =  2,9875 (nghìn ha)

Chọn D.


Câu 63:

Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 63 đến 65:

Huy chương Thế vận hội mùa Hè Tokyo 2020

Huy chương Thế vận hội mùa Hè Tokyo 2020 Chu vi của mỗi tấm huy chương là: (ảnh 1)

Nguồn: Tokyo2020.

Chu vi của mỗi tấm huy chương là:

Xem đáp án

Phương pháp giải: Chu vi đường tròn đường kính dd là: C = πd.C = πd.

Giải chi tiết:

Mỗi tấm huy chương có đường kính là 8,5cm.

 Chu vi của mỗi tấm huy chương là: 8,5πcm.

Chọn D.

Câu 64:

Các thiết bị điện tử đã qua sử dụng được thu thập trên khắp đất nước Nhật Bản để có đủ kim loại làm 5.000 tấm huy chương cho Thế vận hội mùa hè Tokyo 2020. Mỗi tấm huy chương sẽ được thiết kế như bản mẫu trên hình vẽ. Giả sử khối lượng kim loại cần để sản xuất đúng bằng khối lượng huy chương nói trên. Hãy tính khối lượng kim loại cần dùng để sản xuất số huy chương đó. (Biết rằng người ta dự kiến làm 1500 huy chương vàng, 2000 huy chương bạc và 1500 huy chương đồng).

Xem đáp án

Phương pháp giải: Tính khối lượng 1500 huy chương vàng, 2000 huy chương bạc và 1500 huy chương đồng.

Giải chi tiết:

Theo hình ảnh trên bản thiết kế:

+) Mỗi tấm huy chương vàng nặng: 556 g.

+) Mỗi tấm huy chương bạc nặng: 550 g.

+) Mỗi tấm huy chương đồng nặng: 450 g.

Tổng khối lượng kim loại cần dùng để làm 5000 huy chương là:

1500×556+2000×550+1500×450=2609000(g).

Đổi: 2609000g=2,609 tấn.

Chọn A.

Câu 65:

Tính khối lượng đồng nguyên chất có trong 1500 tấm huy chương đồng.

Xem đáp án

Phương pháp giải: Quan sát mẫu thiết kế, lấy thông tin khối lượng đồng nguyên chất có trong 1 huy chương đồng.

Rồi tính khối lượng của 1500 huy chương, sau đó tính đồng nguyên chất có trong 1500 tấm huy chương đó.

Giải chi tiết:

Quan sát hình ảnh mẫu thiết kế ta thấy:

Một huy chương đồng nặng 450 g trong đó 95% đồng nguyên chất + 5% kẽm.

1500 tấm huy chương có khối lượng là: 1500×450=675000 (g)

Lượng đồng nguyên chất có trong 1500 tấm huy chương là:

675000.95:100=641250(g)=641,25(kg).

Chọn B.

Câu 66:

Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi 66 và 67.
Dưới đây là mức cho vay tối đa qua các lần điều chỉnh của Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam đối với HSSV.

Dưới đây là mức cho vay tối đa qua các lần điều chỉnh của Ngân hàng Chính (ảnh 1)

Từ ngày 1/12/2019, mức cho vay tối đa đối với học sinh, sinh viên (HSSV) tăng từ 1,5 triệu đồng/tháng/HSSV lên … đồng/tháng/HSSV.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Quan sát biểu đồ minh họa đã cho để lấy thông tin.

Giải chi tiết:

Từ ngày 1/12/2019, mức cho vay tối đa đối với học sinh, sinh viên (HSSV) tăng từ 1,5 triệu đồng/tháng/HSSV lên 2.500.000 đồng/tháng/HSSV (2,5 triệu đồng/tháng/HSSV).

Chọn C.

Câu 67:

Một sinh viên thuộc diện chính sách được vay vốn hỗ trợ của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam, năm học 2019-2020. Hỏi theo mức cho vay tối đa như trên của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam thì sinh viên đó được vay tối đa bao nhiêu tiền cho năm học 2019 -2020? (Biết rằng sinh viên đó nhập học ngày 4/9/2019 và kết thúc năm học ngày 31/5/2020).

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Xác định mức cho vay tối đa trong từng giai đoạn trong năm học 2019-2020.

Sau đó tính số tiền mà sinh viên đó được vay tối đa cho năm học đó.

Giải chi tiết:

Một năm học diễn ra trong 9 tháng, như vậy một năm sinh viên được vay tối đa số tiền 9 tháng.

Theo mức cho vay tối đa ở trên của ngân hàng chính sách xã hội thì:

Tháng 9, 10, 11 năm 2019 sinh viên đó được vay mức tối đa là: 1.500.000 đồng/tháng

Tháng 12/2019, tháng 1, 2, 3, 4, 5 năm 2020 sinh viên đó được vay mức tối đa: 2.500.000 đồng/tháng.

Như vậy, năm học 2019-2020, một sinh viên được vay mức tối đa là:

3×1.500.000+(9−3)×2.500.000=19.500.000 (đồng)

Chọn D.


Câu 69:

Tại Mỹ học sinh có tất cả bao nhiêu ngày nghỉ trong năm?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Quan sát và đọc số liệu bản đồ. Lưu ý: 1 tuần có 7 ngày.

Giải chi tiết:

Tại Mỹ: Học sinh có 3 kì nghỉ là:

+) Nghỉ hè: 11 tuần

+) Nghỉ đông: 2 tuần

+) Nghỉ xuân: 1 tuần

Như vậy trong 1 năm học sinh Mỹ được nghỉ:  (11+2+1)×7=98 (ngày).

Chọn C.


Câu 70:

Ở nước nào học sinh có 5 kỳ nghỉ/năm?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Quan sát đọc số liệu và kí hiệu trên bản đồ để xác định đúng.

Giải chi tiết:

Ở Pháp và Australia học sinh có 5 kỳ nghỉ/năm.

Chọn D.


Câu 71:

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Tính chất nào sau đây của nguyên tố X là không đúng?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Từ cấu hình electron, xác định nguyên tử của nguyên tố X.

- Xét từng đáp án và chọn đáp án không đúng.

Giải chi tiết:

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1

→ ZX = 19 → X là Kali (K).

A đúng, vì K tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường theo phản ứng: 2K + 2H2O → 2KOH + H2

B đúng, vì hợp chất của K với Cl là KCl là một hợp chất ion.

C sai, vì nguyên tử K dễ nhường đi 1 electron để tạo cấu hình lớp vỏ ngoài cùng 3s23p6 bền vững.

D đúng, vì hợp chất của K với oxi là K2O, có thể phản ứng với H2O tạo dung dịch KOH có môi trường bazo theo phản ứng: K2O + H2O → 2KOH.

Chọn C.


Câu 72:

Cho cân bằng sau trong bình kín:

2NO2 (k)                  N2O4 (k)

(màu nâu đỏ)              (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có

Xem đáp án

Phương pháp giải: Dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê.

Khi hạ nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ. Từ đó xác định được phản ứng thuận là tỏa hay thu nhiệt.

Giải chi tiết:

Khi hạ nhiệt độ thì màu nâu đỏ nhạt dần tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Vậy chiều thuận là chiều tăng nhiệt độ.

Do vậy chiều thuận có ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt.

Chọn B.


Câu 73:

Đốt cháy hoàn toàn 6,2 một hợp chất hữu cơ A cần một lượng O2 (đktc) vừa đủ thu được hỗn hợp sản phẩm cháy. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thấy có 10,0 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch tăng 4,2 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 5,0 gam kết tủa nữa (biết H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40). Công thức phân tử của A là

Xem đáp án

Phương pháp giải: - Từ số mol kết tủa thu được khi đun nóng nước lọc, tính được số mol Ca(HCO3)2.

- Bảo toàn nguyên tố C, tìm được số mol CO2. Từ đó tính được số mol và khối lượng nguyên tố C.

- Áp dụng công thức khối lượng dung dịch giảm, tính số mol H2O. Từ đó tính số mol và khối lượng nguyên tố H.

- So sánh tổng khối lượng C và H với khối lượng của A, kết luận trong A có nguyên tố O.

- Áp dụng bảo toàn khối lượng cho các nguyên tố trong A, tính số mol O.

- Lập công thức đơn giản nhất và từ đó biện luận tìm được công thức phân tử của A.

Giải chi tiết:

nCaCO3(lan  1)  =  10100  =  0,1  molnCaCO3(lan  2)  =  5100  =  0,05  mol

Đun nóng nước lọc lại thu thêm kết tủa Nước lọc có chứa Ca(HCO3)2.

PTHH:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

0,1 ←                         0,1                         (mol)

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

0,1 ←                            0,05                    (mol)

Ca(HCO3)2 to  CaCO3 + CO2 + H2O

0,05 ←                0,05                             (mol)

  nCO2=  0,1  +  0,1  =  0,2  mol  nC  =  nCO2=  0,2mol    mC=0,2.12  =  24,4  gam

Lại có:

mdung dich tăng=  mCO2+mH2OmCaCO3  4,2  =  0,2.44+mH2O    10mH2O=  5,4gam  nH2O=  5,418  =  0,3molnH=2nH2O=0,06molmH=0,6gam

Ta thấy mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3 gam < mA  A có chứa O

Ta có: mO = mA - mC - mH = 6,2 - 2,4 - 0,6 = 3,2 gam nO = 0,2 mol

Đặt công thức phân tử của A là CxHyOz (x, y, z nguyên dương)

Ta có x : y : z = nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,2 = 1 : 3 : 1

→ Công thức đơn giản nhất của A là CH3O.

Suy ra CTPT của A có dạng (CH3O)n hay CnH3nOn.

Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có: H ≤ 2C + 2 3n ≤ 2n + 2 n ≤ 2

+ Nếu n = 1 CTPT là CH3O (loại).

+ Nếu n = 2 CTPT là C2H6O2 (nhận).

Chọn C.


Câu 74:

Cho các nhận định sau:
(a) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất lỏng, tan tốt trong nước.
(b) Ở trạng thái kết tinh, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(c) Polipeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit và là cơ sở tạo nên protein.
(d) Dung dịch anilin trong nước làm xanh quỳ tím.
Số nhận định đúng

Xem đáp án

Phương pháp giải: Lý thuyết về amin, amino axit, peptit - protein.

Giải chi tiết:

(a) sai, điều kiện thường, trimetylamin là chất khí.

(b) đúng.

(c) sai, vì oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit và là cơ sở tạo nên protein.

(d) sai, vì tính bazo của anilin rất yếu nên không làm đổi màu giấy quỳ tím.

Vậy có 1 phát biểu đúng.

Chọn A.


Câu 75:

Một người cận thị phải đeo kính cận số 2. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là

Xem đáp án

Phương pháp giải: Công thức tính độ tụ: D=1f

Kính cận có tiêu cự: fk=  OCv

Giải chi tiết:

Người cận thị đeo kính cận số 2 có nghĩa là độ tụ của kính là: D=  2dp

Tiêu cự của kính: fk=1D=12=  0,5m

OCv=fk=0,5m

Vậy người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là 0,5m.

Chọn D.

Câu 76:

Hai con lắc lò xo giống nhau có cùng khối lượng vật nặng m và cùng độ cứng lò xo k. Hai con lắc dao động trên hai đường thẳng song song, có vị trí cân bằng ở cùng gốc tọa độ. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, đồ thị li độ - thời gian của hai dao động được cho như hình vẽ (con lắc thứ hai có biên độ nhỏ hơn con lắc thứ nhất ). Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có vận tốc 72cm/s và con lắc thứ hai có thế năng 4.10-3 J . Lấy π2=10. Khối lượng m là:

Hai con lắc lò xo giống nhau có cùng khối lượng vật nặng m và cùng độ cứng lò xo  (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp giải: Thế năng: Wt=12kx2

Động năng: Wd=12mv2

Cơ năng: W=Wd+Wt=12mω2A2

Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị.

Giải chi tiết:

Từ đồ thị ta có:

+ Chu kì: T = 0,5s  ω=2πT=4π(rad/s)

+ Biên độ dao động: A1=6cm;A2=2cm

 Phương trình dao động của hai con lắc lò xo:

x1=6cos4πtπ2cmx2=2cos4πtπ2cmx1x2=A1A2=3    Wt1Wt2=x12x22=A12A22=9

Ở thời điểm  ta có:

Wt1Wt2=W1Wd1Wt2=912mω2A12Wt2=9  12m4π20,06212m0,7224.103=9m=1,25kg=54kg

 

Chọn D.


Câu 77:

Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình B=B0cos2π.108.t+π3T (t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên để cường độ điện trường tại điểm đó bằng 0 là

Xem đáp án

Phương pháp giải: Sử dụng VTLG và công thức Δt=αω=α.T2π

Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ và cường độ điện trường biến thiên cùng pha.

Giải chi tiết:

Biểu thức của cảm ứng từ:

B=B0cos2π108t+π3T

Biểu thức của cường độ điện trường:

E=E0cos2π108t+π3T  (V/m)

Biểu diễn trên VTLG ta có:

Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương (ảnh 1)

Từ hình vẽ ta xác định được góc quét:

Δφ=π2π3=π6

 Thời điểm đầu tiên để cường độ điện trường tại điểm đó bằng 0 là:

Δt=Δφω=π62π108=10812s

Chọn C.


Câu 78:

Hạt nhân X bị phóng xạ tạo thành hạt nhân Y. Ban đầu, có một mẫu chứa chất phóng xạ X nguyên chất, khi phân rã, số hạt nhân X còn lại N phụ thuộc vào thời gian t được mô tả như đồ thị hình bên. Tỉ số giữa số hạt nhân Y được sinh ra và số hạt nhân X còn lại trong mẫu ở thời điểm t2 là:

Hạt nhân X bị phóng xạ tạo thành hạt nhân Y. Ban đầu, có một mẫu chứa chất (ảnh 1)

Xem đáp án

Phương pháp giải:Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị

Số hạt nhân còn lại: N=N0.2tT

Số hạt nhân đã bị phân rã: N'=N0.12tT

Giải chi tiết:

Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm , số hạt nhân còn lại là:

N=N02      N0.2t1T  =  N02      t1=T

Ở thời điểm t2=4t1=4T, tỉ số hạt sinh ra và hạt X còn lại là:

NYNX   =   N0.12t2TN0.2t2T   =   12424   =  15

Chọn D.


Câu 79:

Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Ở mao mạch, lòng mạch hẹp nhưng tổng tiết diện của các mao mạch là rất lớn nên máu đi qua mao mạch với vận tốc chậm.

Chọn A


Câu 80:

Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước khi đi qua mang?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Dòng nước chảy qua mang cá và dòng máu chảy trong các mao mạch song song và ngược chiều nên cá có thể lấy được hơn 80% lượng oxi trong máu.

Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước khi đi qua mang ? A. Vì dòng  (ảnh 1)

Chọn C


Câu 82:

Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc có thể tạo ra được bao nhiêu thành tựu trong các
thành tựu sau đây?
(1) Dâu tằm có lá to và sinh khối cao hơn hẳn dạng bình thường.
(2) Chủng vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người.
(3) Chủng nấm penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc.
(4) Các chủng vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên.
(5) Giống gạo vàng có khả năng tổng hợp beta-caroten.
(6) Tạo giống cừu sản sinh protêin huyết thanh của người trong sữa.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Các thành tựu của phương pháp gây đột biến và chọn lọc bao gồm: (1), (3), (4).

Các thành tựu còn lại đều là của kỹ thuật chuyển gen (xuất hiện đặc tính của loài khác).

Phương án đúng là B.

Chọn B


Câu 83:

Đại bộ phận lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ:

Xem đáp án

Phương pháp giải: Kiến thức bài 2 – Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.

Giải chi tiết:

Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến và đại bộ phận lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ số 7.

Chọn C


Câu 84:

Giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Phương pháp giải: Kiến thức bài 39 – Vùng Đông Nam Bộ, trang 180 – 181 sgk Địa 12

Giải chi tiết:

Giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là: xây dựng công trình thủy lợi và thay đổi cơ cấu cây trồng.

- Thủy lợi là có ý nghĩa hàng đầu ở Đông Nam Bộ. Vấn đề thủy lợi của vùng đã được giải quyết bằng cách xây dựng các công trình thủy lợi như Hồ Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn, dự án thủy lợi Phước Hòa…

- Việc thay đổi cơ cấu cây trồng tiêu biểu là thay thế những vườn cao su già cỗi, năng suất thấp bằng các giống mới cho năng suất cao, ứng dụng công nghệ trồng mới…, đẩy mạnh trồng cà phê, hồ tiêu, điều..

Chọn A


Câu 85:

Kim ngạch xuất, nhập khẩu của nước ta liên tục tăng chủ yếu do

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức bài 31 – Vấn đề phát triển thương mại

Giải chi tiết:

Kim ngạch xuất, nhập khẩu của nước ta liên tục tăng chủ yếu do sự phát triển của nền kinh tế trong nước cùng những đổi mới trong cơ chế quản lí.

- Sự phát triển của nền kinh tế trong nước cũng như nhu cầu tiêu dùng tăng lên => nhu cầu nhập khẩu hàng hóa máy móc thiết bị sản xuất và hàng tiêu dùng cũng tăng lên => nhập khẩu tăng

- Những đổi mới trong cơ chế quản lí phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới hiện nay đã giúp nước ta mở rộng và đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu => xuất khẩu tăng lên

Chọn A.


Câu 86:

Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng là do

Xem đáp án

Phương pháp giải: Xem lại vị trí địa lí về mặt văn hóa –xã hội.

Giải chi tiết:

Đông Nam Á là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn ở phương Đông và phườn Tây như: văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Âu, Mĩ; tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa tôn giáo (Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồ giáo.).

=> Điều này đã làm nên truyền thống văn hóa phong phú đa dạng ở khu vực Đông Nam Á.

Chọn D


Câu 87:

Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, các mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng trở nên gay gắt, cơ bản nhất là mâu thuẫn:

Xem đáp án

Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 91.

Giải chi tiết:

Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động ngày càng thêm trầm trọng. Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Chọn A.


Câu 88:

Đường lối đổi mới của Đảng đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại:

Xem đáp án

Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 208.

Giải chi tiết:

Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 - 1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6 - 1991), Đại hội VIII (6 - 1996), Đại hội IX (4 - 2001).

Chọn D.


Câu 89:

Nội dung nào là điểm tương đồng giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Dựa vào các tiêu chí về thời gian bùng nổ, đối tượng đấu tranh, hình thức và tính chất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai để phân tích các phương án.

Giải chi tiết:

A loại vì đây không phải là điểm tương đồng. Thời gian các nước châu Phi giành độc lập khác với thời gian các nước Mĩ Latinh giành độc lập.

B loại vì các nước châu Phi đấu tranh chống thực dân cũ còn các nước Mĩ Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.

C loại vì phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra chủ yếu dưới hình thức đấu tranh chính trị còn ở Mĩ Latinh chủ yếu diễn ra dưới hình thức đấu tranh vũ trang.

D chọn vì phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đều diễn ra sôi nổi, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia nên đều mang tính chất quần chúng sâu rộng.

Chọn D.


Câu 90:

Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập niên sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 71.

Giải chi tiết:

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới đã được xác lập. Đó là trật tự thế giới hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là thế giới bị chia thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.

- Đặc trưng hai cực - hai phe đó là nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX.

Chọn D.


Câu 91:

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93

    Ozon (O3) là một dạng thù hình của oxi, trong phân tử có chứa ba nguyên tử oxi thay vì hai như thông thường. Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, ozon là một chất khí có màu xanh nhạt. Ozon hóa lỏng màu xanh thẫm ở -112oC, và hóa rắn có màu xanh thẫm ở -193oC. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, do ozon không bền, dễ bị phân hủy thành oxi phân tử và oxi nguyên tử.

    Ozon có mùi hăng, tanh của cá. Ozon tồn tải với một tỉ lệ nhỏ trong bầu khí quyển Trái Đất và có thể được tạo thành từ O2 do sự phóng điện, tia cực tím, ví dụ như trong tia chớp, cũng như bởi tác động của bức xạ điện từ trường cao năng lượng. Ozon được điều chế trong máy ozon khi phóng điện êm qua oxi hay qua không khí khô, tinh khiết. Trong tự nhiên, ozon được tạo thành khi có sự phóng điện trong khí quyển (sấm, sét), cũng như khi oxi hóa một số chất nhựa của các cây thông.

Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Dựa vào tính chất và ứng dụng của ozon.

Giải chi tiết:

A đúng.

B sai, vì khí ozon không có tác dụng duy trì hô hấp nên không được sử dụng trong các bình thở.

C sai, vì ozon có thể oxi hóa các chất gây ô nhiễm từ khí thải nhà máy vì ozon có tính oxi hóa mạnh.

D sai, vì trong phòng thí nghiệm không sử dụng ozon để điều chế khí oxi.

Chọn A.

Câu 92:

Trong các nhà máy xử lí nước thải người ta thường dùng ozon để khử trùng, diệt khuẩn và oxi hóa các chất hữu cơ trong nước. Ozon được bơm vào nước theo tỉ lệ tiếp xúc là 15 mg/l. Theo nghiên cứu, một ngày thành phố Vinh thải ra 5 triệu m3 nước thải. Để xử lí lượng nước thải mà thành phố thải ra trong một ngày cần khối lượng ozon là

Xem đáp án

Phương pháp giải: Xác định lượng nước thải một ngày do thành phố thải ra là Vthải (lít).

1 lít nước được xử lí bởi 15 mg ozon Khối lượng ozon cần để xử lí lượng nước thải một ngày do thành phố thải ra.

Giải chi tiết:

Lượng nước thải một ngày do thành phố thải ra là Vthải = 5.106 (m3) = 5.10(lít).

1 lít nước được xử lí bởi 15 mg ozon hay 15.10-9 tấn ozon.

Vậy khối lượng ozon cần để xử lí lượng nước thải một ngày do thành phố thải ra là m = 5.109.15.10-9 = 75 (tấn).

Chọn C.

Câu 93:

Cho V lít hỗn hợp khí X gồm O2 và O3. Sau một thời gian ozon bị phân hủy hết, thu được chất khí Y duy nhất và thể tích khí tăng lên 5% so với thể tích ban đầu, biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Phần trăm thể tích của khí O3 trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Phương pháp giải: Giả sử thể tích hỗn hợp khí ban đầu V = 1 lít.

Do thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Tỉ lệ về thể tích tương ứng với tỉ lệ về số mol.

Gọi thể tích ozon trong hỗn hợp X là x (lít).

Theo PTHH Vozon(phân hủy) và Voxi(sinh ra)

Ta có Vtăng = Voxi(sinh ra) - Vozon(phân hủy) = 0,05 (l) x %Vozon.

Giải chi tiết:

Giả sử thể tích hỗn hợp khí ban đầu V = 1 lít.

Do thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Tỉ lệ về thể tích tương ứng với tỉ lệ về số mol.

Gọi thể tích ozon trong hỗn hợp X là x (lít).

Ta có Vtăng = Voxi(sinh ra) - Vozon(phân hủy) = 1,5x – x = 0,05 x = 0,1 lít.

Vậy %Vozon = 0,1.100%/1 = 10%.

Chọn B.

Câu 94:

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96

    Dịch viêm phổi cấp cho virus SARS – CoV – 2 gây ra đang làm náo loạn cuộc sống của người dân cũng như truyền thông. Để phòng chống dịch bệnh, nhà nước đã cho học sinh nghỉ học và các nhân viên ở trung tâm y tế dự phòng đến phun thuốc khử trùng. Cloramin B là hóa chất chuyên được sử dụng để diệt khuẩn bề mặt, xử lý nước với thành phần hóa học chiếm chủ yếu là Sodium benzensulfochleramin (công thức Cloramin B là C6H5ClNNaO2S).

    Đây là hóa chất được khuyên dùng bởi Tổ chức y tế thế giới WHO và bộ y tế tại Việt Nam cho sát khuẩn không những trong bệnh viện mà cả các nơi công cộng như trường học, mầm non, hoặc quy mô gia đình. Nếu pha với nồng độ cao trên 2% trở lên có thể gây độc cho chính người sử dụng. Cụ thể là tác động đến đường tiêu hóa, hô hấp và da như viêm da, suy hô hấp, ngộ độc đường tiêu hóa. Chính vì thế cần tìm hiểu cách pha cho chính xác để tránh những vấn đề không mong muốn.

Cloramin B có thể diệt khuẩn và xử lý nước, vậy khả năng diệt khuẩn của Cloramin B chủ yếu là do:

Xem đáp án

Phương pháp giải: Những chất diệt khuẩn là những chất có tính oxi hóa mạnh.

Giải chi tiết:

Cloramin B có thể diệt khuẩn và xử lý nước, vậy khả năng diệt khuẩn của Cloramin B chủ yếu là do:

Cloramin B điện li trong nước, giải phóng các hợp chất chứa clo dương có tính oxi hóa mạnh có thể tiêu diệt vi khuẩn.

Chọn A.


Câu 95:

Việc sử dụng Cloramin B để xử lý nước ngày nay được tiến hành rất phổ biến ở nhiều nơi. Tuy nhiên sau khi xử lý nước xong thì trong nước còn tồn tại lượng khí clo dư nếu không trung hòa thì sẽ ảnh hưởng xấu đến người sử dụng. Vậy để phát hiện lượng khí clo dư ta sử dụng các hóa chất nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Dựa vào tính chất của clo để suy ra thuốc thử nhận biết.

Giải chi tiết:

Để nhận biết khí clo trong nước ta có thể dùng KI và hồ tinh bột vì:

- Ban đầu Cl2 phản ứng với KI tạo I2. PTHH: Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

- Sau đó I2 tạo với hồ tinh bột dung dịch màu xanh tím.

Chọn A.


Câu 96:

Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ Cloramin B 0,5% (coi D ≈ 1g/ml) cần bao nhiêu gam bột Cloramin B 25%?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Tính khối lượng dung dịch Cloramin B cần pha:

mdd = D.V

Tính khối lượng Cloramin B trong dung dịch 0,5% cần pha:

mCloramin B = mdd.C%

Suy ra khối lượng bột Cloramin B 25% cần dùng:

mbột Cloramin B = mcloramin B : % khối lượng

Giải chi tiết:

Ta có: 10 lít = 10 000 ml

Khối lượng dung dịch Cloramin B cần pha là:

mdd = D.V = 1.10 000 = 10 000 gam.

Khối lượng Cloramin B trong dung dịch 0,5% cần pha là:

mCloramin B = mdd.C% = 10 000.0,5% = 50 gam.

Khối lượng bột Cloramin B 25% cần dùng là:

mbột Cloramin B = 50 : 25% = 200 gam.

Chọn D.

Câu 97:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99

    Vệ tinh VINASAT-2 của Việt Nam được phóng vào lúc 5h30’ (giờ Hà Nội) ngày 16/5/2012 tại bãi phóng Kourou ở Guyana bằng tên lửa Ariane5 ECA. Vùng phủ sóng cơ bản bao gồm: Việt Nam, khu vực Đông Nam Á, một số quốc gia lân lận. Với khả năng truyền dẫn: tương đương 13000 kênh thoại/internet/truyền số liệu hoặc khoảng 150 kênh truyền hình.

Việc kết nối thông tin giữa mặt đất và vệ tinh VINASAT-2 được thông qua bằng loại sóng điện từ nào:

Xem đáp án

Phương pháp giải: + Các loại sóng dài, trung và ngắn đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ khác nhau, do đó các sóng này có thể đi vòng quanh Trái Đất qua nhiều lần phản xạ giữa tầng điện li và mặt đất. Vì vậy người ta hay dùng các loại sóng này trong truyền thanh, truyền hình trên mặt đất.

+ Riêng sóng cực ngắn thì không bị phản xạ mà đi xuyên qua tầng điện li, hoặc chỉ có khả năng truyền thẳng từ nơi phát đến nơi thu. Vì vậy sóng cực ngắn hay được dùng để thông tin trong cự li vài chục kilomet, hoặc truyền thông qua vệ tinh

Giải chi tiết:

Sóng cực ngắn được dùng để truyền thông tin qua vệ tinh

→ Việc kết nối thông tin giữa mặt đất và vệ tinh VINASAT-2  được thông qua bằng sóng cực ngắn.

Chọn D.


Câu 98:

Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh quay trên quỹ đạo với vận tốc bằng vận tốc góc của sự tự quay của Trái Đất. Khoảng cách từ một anten đến một vệ tinh địa tĩnh là 36000km. Lấy tốc độ lan truyền sóng điện từ là 3.108 m/s. Thời gian truyền một tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến anten bằng

Xem đáp án

Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính thời gian trong chuyển động thẳng đều: t=sv

Giải chi tiết:

Khoảng cách từ một anten đến một vệ tinh địa tĩnh là:

s=36000km=36000000m

Thời gian để truyền tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến anten là:

t=sv=360000003.108=0,12s

Chọn C.


Câu 99:

Quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo tròn bao quanh Trái Đất ngay phía trên đường xích đạo. Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh quay trên quỹ đạo với vận tốc góc bằng vận tốc góc của sự tự quay của Trái Đất. Biết vận tốc dài của vệ tinh trên quỹ đạo là 3,07km/s. Bán kính Trái Đất bằng 6378 km. Chu kì sự tự quay của Trái Đất là 24 giờ. Sóng điện từ truyền thẳng từ vệ tinh đến điểm xa nhất trên Trái Đất mất thời gian:

Xem đáp án

Phương pháp giải: Công thức xác định vận tốc góc và vận tốc dài: ω=2πTv=ωR

Quãng đường sóng điện từ truyền thẳng từ vệ tinh đến điểm xa nhất trên Trái Đất được xác định bởi công thức: S=RV2RT2

Thời gian sóng truyền: t=Sv=Sc

Giải chi tiết:

Chu kì sự tự quay của Trái Đất là: T=24h=86400s

Vận tốc góc của sự tự quay của Trái Đất là:

ωT=2πT=2π86400=π43200  (rad/s)

Vận tốc góc của vệ tinh bằng vận tốc góc của sự tự quay của Trái Đất:

ωV=ωT=π43200  (rad/s)

Vận tốc dài của vệ tinh trên quỹ đạo:

vV=ωV.RV=3070m

→ Bán kính của vệ tinh so với tâm Trái Đất:

RV=vVωV=3070π43200=42215,53km

Sóng truyền từ vệ tinh xuống Trái Đất được biểu diễn trên hình vẽ:

Media VietJack

Quãng đường sóng điện từ truyền thẳng từ vệ tinh đến điểm xa nhất trên Trái Đất có độ dài là:

S=RV2RV2=42215,53263782=41731km

Thời gian truyền đi: t=Sc=41731.1033.108=0,14s

Chọn D.


Câu 100:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102

    Laser là một trong những thành tựu lớn nhất của Vật Lí hiện đại trong thế kỉ 21. Được phát minh vào những năm thập niên 60 của thế kỷ 20, ứng dụng của laser nhanh chóng tạo nên một cơ sốt rộng khắp trên nhiều lĩnh vực.

    Laze là một nguồn ánh sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng. Trong y học, lợi dụng khả năng có thể tập trung năng lượng của chùm laze vào một vùng rất nhỏ, người ta đã dùng tia laze như một dao mổ trong phẫu thuật tinh vi như mắt, mạch máu,… Sử dụng tác dụng nhiệt của tia laze để chữa một số bệnh ngoài da. Trong thông tin liên lạc, do có tính định hướng và tần số rất cao nên tia laze có ưu thế đặc biệt trong liên lạc vô tuyến (định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển tàu vũ trụ…). Ngoài ra do có tính kết hợp và cường độ cao nên tia laze sử dụng rất tốt trong truyền tin bằng cáp quang. Trong trắc địa, laze được dùng để đo khoảng cách, ngắm đường thẳng … Ngoài ra, tia laze còn được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chỉ bảng và trong các thí nghiệm quang học ở trường phổ thông.

    Thực tế ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa ứng dụng nhiều công nghệ laser vào cuộc sống, do nước ta chưa tự chế tạo được các loại máy laser ứng dụng và giá thành các loại máy laser nhập khẩu ở thị trường nước ngoài khá cao. Hi vọng trong tương lai gần các kỹ sư công nghệ tại Việt Nam có thể chế tạo thành công các loại máy có ứng dụng công nghệ laser, từ đó làm giảm giá thành và tạo bước đệm cho các nghành công nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ.

Khi nói về tia Laze, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Laze là máy khuếch đại ánh sáng dựa vào sự phát xạ cảm ứng.

Chùm sáng do laze phát ra có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp cao và cường độ lớn.

Giải chi tiết:

Tia laze có các đặc điểm: tính định hướng cao, tính kết hợp cao, có cường độ lớn.

Khi nói về tia Laze, phát biểu sai là: tia laze là ánh sáng trắng.

Chọn A.


Câu 101:

Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52µm , chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns và công suất của chùm laze là 105MW . Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667s . Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng lúc đó và số photon chứa trong mỗi xung ánh sáng là:

Xem đáp án

Chọn B

Phương pháp giải: Công thức tính quãng đường: S=v.t

Công thức tính công suất của chùm sáng: P=Et=n.hcλt    n=P.λ.thc

Giải chi tiết:

Gọi:

+ L là khoảng cách Trái Đất – Mặt Trăng

+ c = 3.108m/s là tốc độ ánh sáng

+ t là thời gian để ánh sáng đi từ Trái Đất – Mặt Trăng – Trái Đất (bằng khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung)

Ta có: 2.L=c.tL=c.t2=3.108.2,6672=4.108m=400000km

Năng lượng của n (photon): E=n.hcλ

Công suất của chùm laze:

P=Et=n.hcλt      n=P.λ.thc=105.106.100.109.0,52.1066,625.1034.3.108=2,62.1022(hat)
Chọn B.


Câu 102:

Người ta dùng một laze có công suất 12W phát ra chùm sáng có bước sóng l để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 45.4018 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1mm3 mô là 2,53J. Lấy h = 6,625.10-34 J.s . Nhiệt dung riêng của nước là 4186 J / kg , nhiệt độ hóa hơi của nước là L = 2260 kJ / kg, nhiệt độ cơ thể là 37oC, khối lượng riêng của nước 1000 kg / m3 . Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s và giá trị của l là:

Xem đáp án

Chọn A

Phương pháp giải: + Công thức tính nhiệt lượng: Q = P.t

+ Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên: Q1=m. c. Δt

+ Công thức tính nhiệt hoá hơi: Q2 = L.m

Trong đó, L là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg) phụ thuộc bản chất của chất lỏng, đơn vị là jun trên kilôgam (J/kg); m là khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành khí ở nhiệt độ sôi.

+ Công thức tính khối lượng riêng: D=mV

+ Năng lượng của n photon: E=n.ε=n.hcλ  λ=n.hcE

Giải chi tiết:

Nhiệt lượng mà nước nhận được từ dao laze trong 1s:

Q = P.t = 12.1 = 12 J

Nhiệt lượng này chia thành hai phần, một phần làm nước tăng lên 1000C, phần còn lại làm nước hoá hơi.

Vậy ta có: 

Q1=m.c.Δt+L.m  m=Qc.Δt+Lm=124186.10037+2260.103=4,755.109m3=4,755mm3

Từ công thức liên hệ giữa khối lượng,  lượng riêng riêng và thế tích ta tính được thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s:

m=D.VV=mD=4,755.106103=4,755.109m3=4,755mm3                                         

Năng lượng cần để đốt 6mm3 mô mềm là: E = 2,53.6 = 15,18J

Năng lượng này do phôtôn chùm laze cung cấp: E=np.hcλ

Bước sóng do chùm sáng phát ra:

λ=np.hcE=45.1018.6,625.1034.3.10815,18=589,1798.109m=589nm

Chọn A.


Câu 103:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105

Quan sát sơ đồ sau đây:

Media VietJack

Sơ đồ trên mô tả quá trình

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Hình ảnh trên mô tả quá trình phiên mã (tổng hợp ARN) dưới sự tham gia của RNA polymerase (ARN pol).

Chọn C


Câu 104:

Quá trình này dựa trên nguyên tắc nào?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Hình ảnh trên mô tả quá trình phiên mã (tổng hợp ARN) dưới sự tham gia của RNA polymerase (ARN pol).

Qúa trình này xảy ta theo nguyên tắc bổ sung:

A môi trường – T mạch gốc

U môi trường – A mạch gốc

G môi trường – X mạch gốc

X môi trường – G mạch gốc

Chọn B


Câu 105:

Phát biểu nào sau đây sai về quá trình trên

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Phát biểu sai về quá trình trên (phiên mã) là C, trong quá trình này chỉ có sự liên kết bổ sung giữa U với A mà không có sự liên kết bổ sung A của môi trường với U.

Chọn C


Câu 106:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108
Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn có cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn.
Quan hệ giữa bò rừng và các loài côn trùng là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Bò rừng khi di chuyển đã vô tình làm cho các loài côn trùng bay ra khỏi tổ, khi côn trùng bay ra khỏi tổ thì các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con trùng bay khỏi tổ làm thức ăn.

Như vậy bò rừng không được lợi, các loài côn trùng bị hại →mối quan hệ giữa bò rừng và các loài côn trùng là ức chế cảm nhiễm.

Chọn B


Câu 107:

Mối quan hệ giữa 2 loài nào sau đây dẫn tới hiện tượng khống chế sinh học rõ ràng nhất?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài nhất là những mối quan hệ cạnh tranh, vật ăn thịt – con mồi, vật chủ - vật kí sinh đóng vai trò kiểm soát số lượng các loài.

Trong các đáp án trên thì mối quan hệ giữa Diệc bạc và côn trùng là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi nên thể hiện khống chế sinh học rõ ràng nhất.

A: Vật kí sinh – vật chủ

B: Hợp tác

D: Hội sinh

Chọn C


Câu 108:

Loại bỏ sinh vật nào sau đây sẽ không ảnh hưởng trực tiếp tới bò rừng

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Xét các mối quan hệ giữa các sinh vật với bò rừng

A: Ve bét – bò rừng: Vật kí sinh – vật chủ (+ -)

B: giữa các con bò rừng: Hỗ trợ và cạnh tranh

C: Chim gõ bò – bò rừng: Hợp tác

D: Diệc bạc – bò rừng: Hội sinh (+ 0)

Vậy nếu loại bỏ diệc bạc sẽ không ảnh hưởng trực tiếp tới bò rừng.

Chọn D

Câu 109:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111

    Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019; tổng số dân của Việt Nam là 96.208.984 người. Trong đó dân số nam là 47.881.061 người, chiếm 49,8% và dân số nữ là 48.327.923 người, chiếm 50,2%. Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-lip-pin) và thứ 15 trên thế giới. Sau 10 năm, quy mô dân số Việt Nam tăng thêm 10,4 triệu người.

    Mật độ dân số của Việt Nam là 290 người/km2, tăng 31 người/km2 so với năm 2009. Việt Nam là quốc gia có mật độ dân số đứng thứ ba trong khu vực Đông Nam Á, sau Phi-lip-pin (363 người/km2) và Xin-ga-po (8.292 người/km2). Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng có mật độ dân số cao nhất toàn quốc, tương ứng là 1.060 người/km2 và 757 người/km2. Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là hai vùng có mật độ dân số thấp nhất, tương ứng là 132 người/km2 và 107 người/km2.

    Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009 - 2019 là 1,14%/năm, giảm nhẹ so với giai đoạn

1999 – 2009 (1,18%/năm). Nhìn chung tỷ lệ gia tăng dân số ở Việt Nam đang ở mức thấp, đây là kết quả của việc triển khai Chiến lược Quốc gia về Dân số và Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2011-2020. Tuy nhiên, công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình vẫn gặp nhiều hạn chế do chính sách 2 con cộng với văn hóa trọng nam khinh nữ dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính trong dân số. Điều này cũng phần nào lý giải tỷ lệ giới tính khi sinh ở mức 112 bé trai/ 100 bé gái.

(Nguồn: Tổng cụ Thống kê Việt Nam: Kết quả Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019 và website:
https://vietnam.opendevelopmentmekong.net – Dân số và tổng điều tra dân số)

Dân số Việt Nam đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, sau:

Xem đáp án

Phương pháp giải: Dựa vào tư liệu đã cho, đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1

Giải chi tiết:

Dân số Việt Nam đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, sau In-đô-nê-xi-a và Phi-lip-pin.

Chọn C.


Câu 110:

Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng có mật độ dân số cao nhất toàn quốc, tương ứng là 1.060 người/km2 và 757 người/km2. Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là hai vùng có mật độ dân số thấp nhất, tương ứng là 132 người/km2 và 107 người/km2.” Điều này cho thấy:

Xem đáp án

Phương pháp giải: Dựa vào tư liệu đã cho, liên hệ kiến thức bài 16 – trang 69 sgk Địa 12

Giải chi tiết:

Đoạn thông tin trên cho thấy dân số nước ta phân bố không đều giữa miền núi và đồng bằng.

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và duyên hải (Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ)

- Ngược lại khu vực miền núi dân cư phân bố thưa thớt (Tây Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc)

Chọn B.


Câu 111:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính dân số ở nước ta là do

Xem đáp án

Phương pháp giải: Dựa vào dữ liệu đã cho, đọc kĩ đoạn thông tin thứ 3

Giải chi tiết:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính dân số ở nước ta là do chính sách 2 con cùng với tư tưởng trọng nam khinh nữ. Chính sách 2 con hạn chế số trẻ em sinh ra trong mỗi gia đình, trong khi đó phần lớn người dân Việt Nam còn có tư tưởng ưu tiên nam giới => dẫn đến việc lựa chọn giới tính khi sinh, số bé nam sinh ra nhiều hơn bé nữ.

Chọn B.


Câu 112:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114

    Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đều giáp biển, có thể nói thiên nhiên đã ban tặng vùng này nhiều ưu
ái trong phát triển tổng hợp kinh tế biển. Trong 10 năm qua, đóng góp của các tỉnh, thành duyên hải Nam Trung Bộ vào GDP cả nước luôn đạt tỉ lệ cao, trong đó có đóng góp của các khu kinh tế, khu công nghiệp, các cơ sở công nghiệp quan trọng ven biển (trung tâm chế biến dầu, khí, nhiệt điện, sản xuất thép…). Kinh tế thuần biển gồm khai thác khoáng sản và sản xuất muối, dịch vụ hàng hải, nuôi trồng và khai thác hải sản, du lịch biển tiếp tục giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế quốc gia với mức đóng góp vào GDP cả nước đạt khoảng 10%.

    Bên cạnh những tiềm năng vốn có, vùng biển Duyên hải Nam Trung Bộ nước ta vẫn còn những mặt yếu thế nhất định, gây cản trở cho việc phát triển kinh tế biển như: việc gắn kết giữa phát triển kinh tế - xã hội vớibảo vệ môi trường còn hạn chế; lợi thế, tiềm năng là cửa ngõ vươn ra biển chưa được phát huy đầy đủ; phát triển một số ngành kinh tế biển mũi nhọn chưa đáp ứng với đòi hỏi của thực tiễn.

    Khoa học, công nghệ và việc đào tạo nguồn nhân lực biển chất lượng cao được xem là khâu tạo đột phá để đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững kinh tế biển vùng Nam Trung Bộ. Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí đặc biệt trọng yếu trong tổng thể “Quy hoạch không gian biển quốc gia”, cả về khía cạnh kinh tế lẫn an ninh, quốc phòng, đối ngoại. Cần xác định các lĩnh vực ngành nghề kinh tế ưu tiên, đột phá của thời kỳ đến tầm nhìn năm 2030 để khẳng định một số ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên hiện có hiện nay như: các cảng biển nước sâu trung chuyển quốc tế, công nghiệp sạch, các trung tâm du lịch biển-đảo…

(Nguồn: https://enternews.vn/ , https://www.nhandan.com.vn/)

Hoạt động kinh tế nào sau đây không thuộc nhóm các ngành kinh tế thuần biển của duyên hải Nam Trung Bộ?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1

Giải chi tiết:

- Các ngành kinh tế thuần biển của duyên hải Nam Trung Bộ gồm 4 phân ngành chính: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, dịch vụ hàng hải, khai thác chế biến khoáng sản biển và sản xuất muối, du lịch biển.

=> loại A, B, C                         

- Trồng rừng ngập mặn ven biển không phải là hoạt động phổ biến của người dân ven biển Nam Trung Bộ và đây cũng không phải là lĩnh vực thuộc hoạt động kinh tế biển. => D sai

Chọn D.


Câu 113:

Hạn chế trong phát triển kinh tế biển ở duyên hải Nam Trung Bộ không phải là:

Xem đáp án

Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 2, liên hệ kiến thức bài Duyên hải Nam Trung Bộ (sgk Địa 12)

Giải chi tiết:

Hoạt động kinh tế biển của Duyên hải Nam Trung Bộ nước ta vẫn còn những hạn chế nhất định như:

- Việc gắn kết giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường còn hạn chế => loại B

- Lợi thế, tiềm năng là cửa ngõ vươn ra biển chưa được phát huy đầy đủ => loại C

- Phát triển một số ngành kinh tế biển mũi nhọn chưa đáp ứng với đòi hỏi của thực tiễn.=> loại A

- Duyên hải Nam Trung Bộ đã và đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của vùng, đồng thời vùng cũng thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào các khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cảng…=> nhận định vùng có cơ sở hạ tầng yếu kém và chưa thút hút đầu tư nước ngoài là sai.

Chọn D.


Câu 114:

Để phát huy lợi thế tiềm năng là cửa ngõ ra biển quan trọng và giúp cho kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ mở cửa hơn nữa, theo em lĩnh vực nào sau đây cần được ưu tiên phát triển?

Xem đáp án

Chonj A

Phương pháp giải: Chú ý từ khóa “cửa ngõ ra biển”, “phát triển kinh tế mở” 

Giải chi tiết:

Việc đầu tư xây dựng các cảng biển nước sâu trung chuyển quốc tế sẽ góp phần phát huy lợi thế tiềm năng là cửa ngõ ra biển quan trọng của Duyên hải Nam Trung Bộ đối với vùng hậu phương cảng phía Tây (gồm Tây Nguyên và Đông Bắc Cam-pu-chia, Nam Lào), đồng thời giúp cho kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ mở cửa hơn nữa, đẩy mạnh giao lưu trao đổi kinh tế với khu vực và trên thế giới bằng đường biển.

Chọn A.


Câu 115:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 115 đến câu 117:                               Tại Hội nghị Ianta (2 - 1945), nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Anh và Mỹ đã nhất trí thành lập tổ chức Liên hợp quốc (viết tắt bằng tiếng Anh là UN).

    Từ ngày 25 - 4 đến 26 - 6 - 1945, hội nghị quốc tế gồm 50 nước được triệu tập tại San Francisco (Mỹ) để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc (Liên hợp quốc).

    Ngày 24 - 10 - 1945, với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10 - 01 - 1946, Đại hội đồng Liên hợp quốc đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn), với sự tham dự của 51 nước.

    Đến năm 2011, Liên hợp quốc có 193 quốc gia thành viên, gồm tất cả các quốc gia độc lập được thế giới công nhận. Thành viên mới nhất của Liên hợp quốc là Nam Sudan, chính thức gia nhập ngày

14 – 7 – 2011.

Liên hợp quốc hoạt động với những nguyên tắc cơ bản sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.

- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 5 – 7)

Đại hội đồng Liên hợp quốc họp phiên đầu tiên tại đâu?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Dựa vào thông tin được cung cấp, kết hợp kiến thức địa lý để trả lời.

Giải chi tiết:

Ngày 24 - 10 - 1945, với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10 - 01 - 1946, Đại hội đồng Liên hợp quốc đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn - Anh), với sự tham dự của 51 nước.

Chọn B.


Câu 116:

Liên hợp quốc được thành lập vào thời điểm nào?

Xem đáp án

Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 4 và thông tin được cung cấp.

Giải chi tiết:

Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề cấp bách đặt ra với các cường quốc. Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng, trong đó: nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Anh và Mỹ đã nhất trí thành lập tổ chức Liên hợp quốc (viết tắt bằng tiếng Anh là UN).

Chọn C.


Câu 117:

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mỹ viện trợ kinh tế, quân sự để xây dựng một chính quyền thân Mỹ ở miền Nam Việt Nam hòng chia cắt lâu dài đất nước ta. Hành động đó của Mỹ đã vi phạm nguyên tắc nào trong Hiến chương của Liên hợp quốc?

Xem đáp án

ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (Mỹ viện trợ kinh tế, quân sự để xây dựng một chính quyền thân Mỹ ở miền Nam Việt Nam hòng chia cắt lâu dài đất nước ta) để chỉ ra hành động của Mỹ đã vi phạm nguyên tắc nào của Liên hợp quốc.

Giải chi tiết:

- Liên hợp quốc hoạt động với những nguyên tắc cơ bản như: Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc; Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước; Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào; Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc.

- Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, với âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, Mĩ đã có hành động: viện trợ kinh tế, quân sự để xây dựng một chính quyền tay sai của Mĩ. Việc làm này đã vi phạm nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào trong Hiến chương của Liên hợp quốc.

Chọn C.


Câu 118:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 đến câu 120:

    Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần Vương là khởi nghĩa Hương Khê và tiến hành giảng hòa với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa quy mô, có hệ thống trên toàn cõi Đông Dương.

    Việt Nam dần dần trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến và biến thành nơi cung cấp sức người, sức của rẻ mạt cho Pháp.

    Để đảm bảo lợi nhuận tối đa, thực dân Pháp đặt thêm nhiều thứ thuế mới, nặng hơn các thứ thuế của triều đình Huế trước kia. Chúng ra sức kìm hãm sự phát triển của Việt Nam, cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế chính quốc.

    Tuy nhiên, công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cũng làm nảy sinh những nhân tố mới, ngoài ý muốn của chúng. Vào đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam đã xuất hiện những thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, dù còn non yếu. Thành thị mọc lên. Một số cơ sở công nghiệp ra đời. Cơ cấu kinh tế biến động, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX.

(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 155)

Lực lượng xã hội nào đã có đóng góp quan trọng đối với phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thập niên đầu thế kỉ XX

Xem đáp án

Phương pháp giải: Dựa vào thông tin được cung cấp, suy luận.

Giải chi tiết:

- Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Trong đó, bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa (hay nói cách khác là trí thức Nho học) đã đóng vai trò khá quan trọng trong tiếp thu luồng tư tưởng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản.

- Có thể kể đến những cái tên tiêu biểu trong giới trí thức Nho học, tiếp thu luồng tư tưởng dân chủ tư sản như: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - tiêu biểu cho phong trào dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.

Chọn C.


Câu 119:

Kinh tế Việt Nam phát triển như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Dựa vào thông tin được cung cấp, phân tích, khái quát về tình hình kinh tế Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Giải chi tiết:

- Dưới cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam tuy bị kìm hãm nhưng vẫn có sự phát triển ít nhiều so với giai đoạn trước. => Loại phương án A.

- Tuy nhiên, sự phát triển chỉ mang tính cục bộ, không toàn diện. Về cơ bản vẫn lạc hậu, què quặt và phụ thuộc vào kinh tế Pháp. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế chính quốc chính là mục đích của thực dân Pháp. => Phương án C đúng, phương án C bao hàm cả phương án B.

- Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cũng làm nảy sinh những nhân tố mới, ngoài ý muốn của chúng. Đó là xuất hiện những thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhưng còn non yếu, chưa đủ làm kinh tế Việt Nam phát triển theo con đường TBCN. => Loại phương án D.

Chọn C.


Câu 120:

Giai cấp, tầng lớp nào đã tiếp thu ý thức hệ dân chủ tư sản?

Xem đáp án

Phương pháp giải: Dựa vào thông tin được cung cấp, suy luận

Giải chi tiết:

Bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa (trí thức yêu nước tiến bộ), đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX.

Chọn C.


Bắt đầu thi ngay