IMG-LOGO

Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 14)

  • 4365 lượt thi

  • 120 câu hỏi

  • 150 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Nói ngọt lọt đến…”

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất

Giải chi tiết:

- Tục ngữ: Nói ngọt lọt đến xương.

Chọn C.


Câu 2:

Nội dung của tác phẩm Cảnh ngày hè là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ nội dung bài thơ Cảnh ngày hè

Giải chi tiết:

Bài thơ cho thấy vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước của tác giả.

Chọn D.


Câu 3:

“Chàng thì đi cõi xa mưa gió/ Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn/ Đoái trông theo đã cách ngăn/ Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh (Sau phút chia li, Đoàn Thị Điểm)

Đoạn thơ được viết theo thể thơ:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài thơ Sau phút chia li và đặc điểm thể thơ song thất lục bát.

Giải chi tiết:

- Thể thơ song thất lục bát gồm hai câu 7 chữ (song thất) tiếp đến 1 cặp lục bát (câu 6, 8). Bốn câu tạo thành một khổ. Chữ cuối câu 7 trên vần với với chữ thứ năm câu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6, đều vần bằng. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau, cũng vần bằng.

Chọn C.


Câu 4:

Câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào: “Trâu là một loại gia súc nuôi ở nhà”

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Phương châm hội thoại

Giải chi tiết:

- Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

- Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi từ “gia súc” đã bao hàm nghĩa vật nuôi trong nhà.

=> Bởi vậy câu trên vi phạm phương châm về lượng.

Chọn A.


Câu 5:

Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Tôi muốn… nắng đi/ Cho… đừng nhạt mất”

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài thơ Vội vàng

Giải chi tiết:

Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất

Chọn D.


Câu 6:

Anh không xứng là biển xanh/ Nhưng anh mong em là bờ cát trắng/ Bờ cát dài phẳng lặng/ Soi ánh nắng pha lê…” (Biển, Xuân Diệu). Đoạn trên thuộc dòng thơ:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào hoàn cảnh sáng tác, tác giả

Giải chi tiết:

Xuân Diệu là tác giả xuất sắc của nền văn học hiện đại Việt Nam. Bài thơ ra đời năm 1962, thuộc thời kì văn học hiện đại.

Chọn D.


Câu 7:

Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, tác giả Nguyễn Minh Châu muốn thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ nội dung bài Chiếc thuyền ngoài xa

 Giải chi tiết:

Chiếc thuyền ngoài xa cho người đọc thấy câu chuyện về bức ảnh nghệ thuật và cuộc đời và bài học về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng.

Chọn D.


Câu 8:

Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài về chính tả

Giải chi tiết:

- Từ viết đúng chính tả là: xông xáo

- Sửa lại một số từ sai chính tả:

huy hoàn => huy hoàng

sương sông => xương sông

buôn ba => bôn ba

Chọn C.


Câu 9:

Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Anh nhìn với đôi mắt ….lẫn…”

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ Chữa lỗi dùng từ; chính tả: ch/tr và r/d/gi

Giải chi tiết:

- “Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu”.

Chọn A.


Câu 10:

Từ nào bị dùng sai trong câu sau: “Đùng đùng, cai lệ dật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu”

Xem đáp án

Phương pháp giải:

chính tả: d/r/gi

Giải chi tiết:

- Từ bị dùng sai chính tả là: dật

- Sửa lại: giật

Chọn A.


Câu 11:

Nhận xét phép liên kết trong đoạn sau: “Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom”.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn

 Giải chi tiết:

- Phép thế: “Thần chết” ở câu 1 được thế bằng “Hắn ta” ở câu 2

Chọn A.


Câu 12:

“Những bông hoa sưa mong manh đến nỗi chỉ cần một làn gió nhẹ cũng đủ làm nên một trận mưa hoa” Đây là câu:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ

Giải chi tiết:

- Câu trên không mắc lỗi sai

Chọn C.


Câu 13:

Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn: “Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất

bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình”.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ các kiểu đoạn văn cơ bản: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp, song hành, móc xích.

Giải chi tiết:

- Đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề ở cuối đoạn “Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước”

Chọn A.


Câu 14:

Ngày ngày mặt trời1 đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời2 trong lăng rất đỏ” (Viếng lăng Bác, Viễn Phương)

Từ mặt trời2 chỉ đối tượng nào?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào bào Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Giải chi tiết:

Mặt trời2 được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chọn D. 


Câu 15:

Trong các câu sau:

I. Các tổ có yêu sách gì cần Ban lãnh đạo giải quyết thì nêu lên.

II. Dế Mèn rất ân hận vì hành động ngu dại của mình đã khiến Dế Choắt chết oan.

III. Những cái ba lô bỗng lúc lắc, lúc lắc, lá ngụy trang rung rinh rồi biến thành một vệt dài mất hút vào vườn trước mắt.

IV. Tình thế không thể cứu vãng nổi.

Những câu nào mắc lỗi:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ; Chữa lỗi về quan hệ từ

Giải chi tiết:

Một số lỗi thường gặp trong quá trình viết câu:

- Lỗi thiếu thành phần chính của câu.

- Lỗi dùng sai nghĩa của từ

- Lỗi dùng sai quan hệ từ

- Lỗi logic

....

Những câu mắc lỗi sai là câu I và IV

- Câu I: Các tổ có yêu sách gì cần Ban lãnh đạo giải quyết thì nêu lên.

+ Dùng từ sai: yêu sách

+ Sửa lại: yêu câu

- Câu IV. Tình thế không thể cứu vãng nổi.

+ Sai chính tả: cứu vãng

+ Sửa lại: cứu vãn

Chọn D.


Câu 16:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 16 đến câu 20:

“(1) Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.

(2) Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.

(3) Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

(4) Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới...

(5) Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ sự nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời một cây lúa nhỏ - đó là sự chọn lựa của hạt giống thứ hai”.

(Trích “Hạt giống tâm hồn”)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ 6 phương thức biểu đạt đã học (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ).

Giải chi tiết:

Phương thức biểu đạt chính: tự sự

Chọn C.


Câu 17:

Hãy đặt tiêu đề phù hợp nhất cho câu chuyện trên.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Phân tích, tổng hợp

Giải chi tiết:

Nhan đề “Hai hạt lúa” là bao quát nhất cho văn bản trên.

Chọn A.


Câu 18:

Hạt lúa thứ hai có tâm trạng thế nào khi được gieo xuống đất?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Đọc, tìm ý

Giải chi tiết:

Hạt lúa thứ hai thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

Chọn B.


Câu 19:

Đoạn trích (2) sử dụng biện pháp tu từ gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào những biện pháp tu từ đã học

Giải chi tiết:

Đoạn trích sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa – hạt lúa có suy nghĩ, tiếng nói giống như con người.

Chọn D.


Câu 20:

Thông điệp nào được rút ra từ đoạn trích trên?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Phân tích, tổng hợp

Giải chi tiết:

Văn bản mượn hình ảnh hai hạt lúa để nói về lối sống của con người.

Chọn B.


Câu 21:

Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.

She ________ the piano when our guests _______ last night.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Sự phối hợp thì

Giải chi tiết:

Cách dùng: Thì quá khứ tiếp diễn diễn tả hành động đang xảy ra (chia quá khứ tiếp diễn) vì có hành động khác cắt ngang (chia quá khứ đơn).

Hành động “vị khách đến” làm ngắt quãng hành động “cô ấy chơi piano”.

Công thức: S + was/ were + V-ing when S + Ved/V2

Tạm dịch: Cô ấy đang chơi pinao thì những vị khách bước vào.

Chọn A.


Câu 22:

_______she was very hard working, she hardly earned enough to feed her family.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Mệnh đề nhượng bộ

Giải chi tiết:

In spite of + V_ing / N.phr. : Mặc dù

= Although + S + V

Because + S + V: bởi vì ….

= Because of + V_ing / N.phr.

Sau chỗ trống là “she was very hard working” là một cụm S + V => loại A, C

Tạm dịch: Mặc dù cô ấy rất chăm chỉ nhưng hiếm khi kiếm đủ tiền để nuôi gia đình.

Chọn D.


Câu 23:

_____ me that she would never speak to me again, she picked up her stuff and stormed out of the house.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Phân từ hoàn thành

Giải chi tiết:

Khi 2 mệnh đề trong câu có cùng chủ ngữ => có thể rút gọn mệnh đề

Hành động “tell” diễn ra trước hành động “picked up” trong QK nên sử dụng phân từ hoàn thành: having + P2

Tạm dịch: Sau khi nói rằng sẽ không bao giờ nói chuyện với tôi nữa, cô ấy xách hành lí và đi ra khỏi nhà.

Chọn C.


Câu 24:

I can watch TV and play computer games on Sunday because I _____ go to school that day.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Động từ khuyết thiếu

Giải chi tiết:

not have to + V: không cần thiết phải làm gì đó

oughtn’t to + V_nguyên thể: không nên làm gì

= shouldn’t + V_nguyên thể

mustn’t + V_nguyên thể: cấm làm gì

Tạm dịch: Tôi có thể xem TV và chơi game trên máy tính vào ngày Chủ nhật vì tôi không phải đi học vào hôm đó. 

Chọn A.


Câu 25:

Privacy seems to have _________ meaning for today’s children and even adults.

Xem đáp án

Kiến thức: Từ loại

Giải chi tiết:

Cần một tính từ đứng trước để bổ nghĩa cho danh từ "meaning" (ý nghĩa)

significantly (adv): đáng kể

significance (n): ý nghĩa, sự quan trọng, sự đáng kể

significant (adj): có ý nghĩa, quan trọng, đáng kể

signification (n): ý nghĩa (của một từ); sự biểu thị

Tạm dịch: Quyền riêng tư dường như có ý nghĩa quan trọng cho trẻ em ngày nay và thậm chí cả người lớn.

Chọn C.


Câu 26:

Each of the following sentences has one error (A, B, C or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.

The assumption that smoking has bad effects on our health have been proved.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ

Giải chi tiết:

Chủ ngữ chính của câu là assumption (giả định) - là danh từ không đếm được => động từ theo sau chia số ít.

Sửa: have been proved => has been proved

Tạm dịch: Giả định rằng hút thuốc có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của chúng ta đã được chứng minh.

Chọn D.


Câu 27:

Fred Astaire is said to have been the most popular dancer of his time, but he was also a talented actor, a singer, and choreographer.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Mạo từ

Giải chi tiết:

Khi các danh từ liên tiếp được liệt kê để bổ nghĩa cho một người/ vật thì chỉ dùng mạo từ một lần cho danh từ đầu tiên.

Sửa: a singer => singer

Tạm dịch: Fred Astaire được coi là vũ công nổi tiếng nhất thời bấy giờ, nhưng anh còn là một diễn viên, ca sĩ và biên đạo múa tài năng nữa.

Chọn D.


Câu 28:

Miranda still has trauma from the tragic accident, that took away her closest friend.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Đại từ quan hệ

Giải chi tiết:

Dùng đại từ quan hệ “which” để thay thế cho cả vế câu phía trước, trước nó có dấu phẩy.

Đại từ quan hệ “that” không đứng sau dấu phẩy.

Sửa: that => which

Tạm dịch: Miranda vẫn bị khủng hoảng từ vụ tai nạn bi thảm này, cái mà đã lấy đi người bạn thân nhất của cô.

Chọn C.

Câu 29:

John, what is that noise? Is there something on the street?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Đại từ bất định

Giải chi tiết:

something: một vài thứ gì đó => không dùng trong câu nghi vấn (trừ những câu mang tính chất mời, gợi ý)

anything: bất kì thứ gì => dùng trong câu phủ định & nghi vấn

Sửa: something => anything

Tạm dịch: John ơi, tiếng động đó là gì vậy? Có thứ gì ở ngoài đường phố à?

Chọn C.


Câu 30:

The hotel has it’s own swimming pool but it doesn’t have warm water system in the winter.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Tính từ sở hữu

Giải chi tiết:

it’s = it is

its: của nó (chỉ sở hữu cho danh từ số ít)

Sửa: it’s => its

Tạm dịch: Khách sạn có hồ bơi riêng của nó nhưng hồ bơi không có hệ thống nước nóng vào mùa đông.

Chọn A.


Câu 31:

Which of the following best restates each of the given sentences?

''What are you going to do after school, Anne?'' Kevin asked.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Tường thuật câu hỏi

Giải chi tiết:

Cấu trúc câu tường thuật của Wh-question: S + asked + O + wh-words + S + V (lùi thì).

you => she

are => was

Tạm dịch: Kevin hỏi: “ Sau giờ học bạn định làm gì, Anne?”

A. Sai cấu trúc: was she => she was

B. Kevin hỏi Anne cô ấy dự định làm gì sau giờ học.

C. Sai cấu trúc: would do => was going to do

D. Sai cấu trúc: would Anne do => Anne was going to do

Chọn B.


Câu 32:

Greater use of public transport would cut the amount of pollution from cars.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Câu điều kiện loại 2

Giải chi tiết:

Cách dùng: Câu điều kiện loại 2 diễn tả một giả thiết, điều kiện trái hiện tại, dẫn đến kết quả trái với hiện tại.

Cấu trúc: If + S + Ved/V2, S + would/could + V.

Tạm dịch: Sử dụng nhiều phương tiện giao thông công cộng hơn sẽ làm giảm ô nhiễm gây ra bởi ô tô cá nhân.

A. Nếu nhiều người sử dụng phương tiện giao thông công cộng hơn, ô tô cá nhân sẽ ngừng thải khí thải ra không khí. => sai về nghĩa

B. Sai cấu trúc: use => used; will => would

C. Nếu các phương tiện giao thông công cộng được sử dụng rộng rãi, con người sẽ không phải chịu ô nhiễm do ô tô cá nhân nữa. => sai về nghĩa

D. Nếu nhiều người sử dụng phương tiện giao thông công cộng, sẽ có ít ô nhiễm gây ra bởi ô tô cá nhân hơn.

Chọn D.


Câu 33:

If only you told me the truth about the theft.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Động từ khuyết thiếu, câu ước

Giải chi tiết:

Cấu trúc câu ước: If only + S + Ved/V2 + …: ước gì, giá mà

Cấu trúc câu phỏng đoán:

should + have + P2: lẽ ra đã nên làm gì trong quá khứ (nhưng đã không làm)

must + have + V.p.p: chắc hẳn đã làm gì trong quá khứ

Tạm dịch: Ước gì bạn nói với mình sự thật về kẻ trộm.

A. Bạn lẽ ra đã nên nói cho mình sự thật về kẻ trộm.

B. S + wish (es) + S + would + Vo: Mong ước ở tương lai => sai về thi

C. Bạn chắc hẳn đã nói với mình sự thật về kẻ trộm. => sai về nghĩa

D. Bạn cần thiết phải nói với mình sự thật về kẻ trộm. => sai về nghĩa, sai thì

Chọn A.


Câu 34:

Timmy seems to be smarter than all the other kids in his group.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: So sánh nhất

Giải chi tiết:

seems to be + adj = be likely: có vẻ như, dường như

certainly: chắc chắn

Tạm dịch: Timmy có vẻ là thông minh hơn tất cả những đứa trẻ còn lại trong nhóm.

A. Timmy thông minh như tất cả những đứa trẻ trong nhóm của cậu bé. => sai nghĩa

B. Tất cả những đứa trẻ khác trong nhóm Timmy chắc chắn không thông minh bằng cậu bé. => sai nghĩa

C. Những đứa trẻ khác thông minh, nhưng Timmy thông minh hơn hầu hết chúng. => sai nghĩa

D. Dường như Timmy là người thông minh nhất trong tất cả những đứa trẻ trong nhóm của cậu bé.

Chọn D.


Câu 35:

The newspaper reports that James was awarded the first prize.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Câu bị động đặc biệt

Giải chi tiết:

Câu tường thuật dạng bị động sử dụng theo cấu trúc:

Câu chủ động: S1 + V1 (that) + S2 + V2 +....

V1 (reports) chia thì hiện tại đơn, V2 (was awarded) chia thì quá khứ đơn, dạng bị động

Câu bị động: S2 + be + V1 p.p + to have + been + V_PP ....

Tạm dịch: Tờ báo cho biết James đã được trao giải nhất.

= James được cho là đã được trao giải nhất.

Chọn D.


Câu 36:

Read the passage carefully.

   A letter of application is a sales letter in which you are both salesperson and product, for the purpose of an application is to attract an employer's attention and persuade him or her to grant you an interview. To do this, the letter presents what you can offer the employer, rather than what you want from the job.

   Like a résumé, the letter of application is a sample of your work and an opportunity to demonstrate your skills and personality. If it is written with flair and understanding and prepared with professional care, it is likely to be very effective. While the résumé must be factual, objective, and brief, the letter is your chance to interpret and expand. It should state explicitly how your background relates to the specific job, and it should emphasise your strongest and most relevant characteristics. The letter should demonstrate that you know both yourself and the company.

   The letter of application must communicate your ambition and enthusiasm. Yet it must be modest. It should be neither aggressive nor compliant: neither pat yourself on the back nor ask for sympathy. It should never express dissatisfaction with the present or former job or employer. And you should avoid discussing your reasons for leaving your last job.

   Finally, it is best that you not broach the subject on salary. Indeed, even if a job advertisement requires that you mention your salary requirements, it is advisable simply to call them "negotiable." However, when you go on an interview, you should be prepared to mention a salary range. For this reason, you should investigate both your field and, if possible, the particular company. You don't want to ask for less than you deserve or more than is reasonable.

(Adapted from "Select Readings - Intermediate" by Linda Lee and Erik Gundersen)

Choose an option (A, B, C or D) that best answers each question.

What is the passage mainly about?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Đọc tìm ý chính

Giải chi tiết:

Đoạn văn chủ yếu nói về cái gì?

A. Lời khuyên về cách tìm một công việc tốt

B. Những điều cần tránh trong một cuộc phỏng vấn xin việc

C. Bí kíp để viết một lá thư xin việc hiệu quả

D. Sự khác biệt giữa một bản sơ yếu lý lịch và một lá thư xin việc

Thông tin: A letter of application is a sales letter in which you are both salesperson and product, for the purpose of an application is to attract an employer's attention and persuade him or her to grant you an interview. To do this, the letter presents what you can offer the employer, rather than what you want from the job.

Tạm dịch: Thư xin việc là một bức thư bán hàng trong đó bạn là vừa là nhân viên bán hàng vừa là sản phẩm, với mục đích thu hút sự chú ý của một nhà tuyển dụng và thuyết phục họ cho bạn cuộc phỏng vấn. Để làm điều này, lá thư trình bày những gì bạn có thể cung cấp cho nhà tuyển dụng, thay vì những gì bạn muốn từ công việc.

Chọn C.


Câu 37:

According to paragraph 1, in a letter of application, the applicant tries to ______.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Đọc tìm chi tiết

Giải chi tiết:

Theo đoạn 1, trong một lá thư xin việc, người nộp đơn cố gắng ______.

A. thuyết phục người tuyển dụng cho họ một cuộc phỏng vấn

B. nhận thêm thông tin về công ty

C. quảng cáo sản phẩm để thu hút nhiều khách hàng hơn

D. trình bày những gì anh/cô ấy muốn từ công việc

Thông tin: A letter of application is a sales letter in which you are both salesperson and product, for the purpose of an application is to attract an employer's attention and persuade him or her to grant you an interview.

Tạm dịch: Thư xin việc là một bức thư bán hàng trong đó bạn là vừa là nhân viên bán hàng vừa là sản phẩm, với mục đích thu hút sự chú ý của một nhà tuyển dụng và thuyết phục họ cho bạn cuộc phỏng vấn.

Chọn A.


Câu 38:

The word "it" in paragraph 2 refers to ______.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Đại từ thay thế

Giải chi tiết:

Từ "it" trong đoạn 2 đề cập đến ______.

A. thư xin việc                                                                                   

B. một cơ hội

C. công việc của bạn                                                              

D. bản lý lịch

Thông tin: Like a résumé, the letter of application is a sample of your work and an opportunity to demonstrate your skills and personality. If it is written with flair and understanding and prepared with professional care, it is likely to be very effective.

Tạm dịch: Giống như một lý lịch, thư xin việc là một mẫu của công việc của bạn và một cơ hội để chứng minh kỹ năng và tính cách của bạn. Nếu thư xin việc được viết với sự tinh tế và sự hiểu biết và được chuẩn bị với sự cẩn trọng chuyên nghiệp, nó có thể sẽ rất hiệu quả.

Chọn A.


Câu 39:

According to the passage, what can be inferred about a letter of application?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức: Suy luận

Giải chi tiết:

Theo đoạn văn, điều nào có thể được suy ra về một lá thư xin việc?

A. Nó nên thể hiện sự không hài lòng của người nộp đơn đối với người chủ cũ của mình.

B. Nó nên đề cập đến lý do của người nộp đơn nghỉ công việc trước đây của mình.

C. Nó nên được viết rất ngắn gọn, nhưng theo một phong cách trang trọng.

D. Nó sẽ mở rộng dựa trên thông tin nêu trong lý lịch của người nộp đơn.

Thông tin: While the résumé must be factual, objective, and brief, the letter is your chance to interpret and expand.

Tạm dịch: Trong khi lý lịch phải chính xác, khách quan và ngắn gọn, lá thư là cơ hội của bạn để giải thích và mở rộng.

Chọn D.


Câu 40:

The word "broach" in paragraph 4 is closest in meaning to ______.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Kiến thức: Từ vựng

Giải thích:

Từ "broach" trọng đoạn 4 gần nghĩa nhất với _______.

broach (v): bắt đầu, đề cập đến vấn đề gì

A. avoid (v): tránh

B. investigate (v): điều tra

C. introduce (v): giới thiệu, bắt đầu

D. understand (v): hiểu

=> introduce = broach

Thông tin: Finally, it is best that you not broach the subject on salary.

Tạm dịch: Cuối cùng, tốt nhất là bạn không đề cập đến chủ đề về tiền lương.

Chọn C.

Chú ý khi giải:

Dịch bài đọc:

            Thư xin việc là một bức thư bán hàng trong đó bạn là vừa là nhân viên bán hàng vừa là sản phẩm, với mục đích thu hút sự chú ý của một nhà tuyển dụng và thuyết phục họ cho bạn cuộc phỏng vấn. Để làm điều này, lá thư trình bày những gì bạn có thể cung cấp cho nhà tuyển dụng, thay vì những gì bạn muốn từ công việc.

            Giống như một lý lịch, thư xin việc là một mẫu của công việc của bạn và một cơ hội để chứng minh kỹ năng và tính cách của bạn. Nếu nó được viết với sự tinh tế và sự hiểu biết và được chuẩn bị với sự cẩn trọng chuyên nghiệp, nó có thể sẽ rất hiệu quả. Trong khi lý lịch phải chính xác, khách quan và ngắn gọn, lá thư là cơ hội của bạn để giải thích và mở rộng. Cần nêu rõ việc nền tảng của bạn phục vụ cho công việc đó như thế nào, và cần nhấn mạnh điểm mạnh nhất và phù hợp nhất của bạn. Bức thư nên chứng minh rằng bạn hiểu cả bản thân mình lẫn công ty.

            Thư xin việc phải truyền đạt khát khao và sự nhiệt tình của bạn. Tuy nhiên, nó phải khiêm tốn. Nó không nên quá hung hăng cũng không nên quá nhún nhường: không thổi phồng bản thân và cũng không yêu cầu sự thông cảm. Nó không bao giờ nên thể hiện sự không hài lòng với công việc, người chủ hiện tại hoặc trước đây. Và bạn nên tránh thảo luận về lý do bạn nghỉ làm công việc cuối cùng.

            Cuối cùng, tốt nhất là bạn không đề cập đến chủ đề về tiền lương. Thật vậy, ngay cả khi một quảng cáo việc làm đòi hỏi bạn phải đề cập đến các yêu cầu về lương, bạn nên để là "có thể thương lượng". Tuy nhiên, khi bạn đi phỏng vấn, bạn nên chuẩn bị đề cập đến một mức lương. Vì lý do này, bạn nên tìm hiểu cả lĩnh vực của mình và, nếu có thể, cả công ty nữa. Bạn không muốn đòi hỏi ít hơn mức lương bạn xứng đáng được hưởng hoặc nhiều hơn mức lương hợp lý.

(Phỏng theo “Select Readings - Intermediate” của Linda Lee và Erik Gundersen)


Câu 41:

Cho hàm số fx=x33x2+2 có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Media VietJack

Hỏi phương trình x33x2+233x33x2+22+2=0 có bao nhiêu nghiệm thực dương phân biệt?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Đặt t=x33x2+2=f(x), dựa vào đồ thị hàm số đã cho tìm ra các nghiệm .

Xét các phương trình f(x)=ti, số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=ti song song với trục hoành.

Giải chi tiết:

Cách giải:

Đặt t=x33x2+2=f(x) khi đó phương trình trở thành t33t2+2=0 và hàm số f(t)=t33t2+2 có hình dáng  như trên. Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy f(t)=0t=13t=1t=1+3

Với t=1+3f(x)=1+3 (1). Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=1+3 song song với trục hoành.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y=1+3cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại 1 điểm có hoành độ dương duy nhất nên phương trình (1) có 1 nghiệm dương duy nhất.

Với t=1f(t)=1(2). Lập luận tương tự như trên ta thấy phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt.

Với t=13f(t)=13  (3). Phương trình 3 có 2 nghiệm dương phân biệt.

Vậy phương trình ban đầu có 5 nghiệm dương phân biệt.

Chọn B.

Chú ý khi giải:

Sau khi đặt ẩn phụ và tìm ra được 3 nghiệm t, nhiều học sinh kết luận sai lầm phương trình có 3 nghiệm phân biệt và chọn đáp án A. Số nghiệm của phương trình là số nghiệm x chứ không phải số nghiệm t.


Câu 42:

Xét số phức z thỏa mãn z+2z2i là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z luôn thuộc một đường tròn cố đinh. Bán kính của đường tròn đó bằng:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Gọi z=a+bi, đưa số phức z+2z2i=A+Bi, khi đó z+2z2i=A+Bi là số thuần ảo A=0. Từ đó suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z.

Giải chi tiết:

Gọi z=a+bi ta có:

z+2z2i=(a+2)+bia+(b2)i=[(a+2)+bi][a(b2)i][a+(b2)i][a(b2)i]=(a+2)a(a+2)(b2)i+abi+b(b2)a2+(b2)2=a2+2a+b22ba2+(b2)2(a+2)(b2)aba2+(b2)2i

Để số trên là số thuần ảo  có phần thực bằng 0a2+2a+b22b=0.

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(1;1), bán kính R=(1)2+120=2

Chọn B.


Câu 43:

Cho hình chóp SABC có SA = SB = SC, đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết thể tích khối chóp SABC bằng a333. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC bằng:

Media VietJack

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Công thức tính thể tích khối chóp là: V=13Sh.

Giải chi tiết:

Media VietJack
Gọi O là trọng tâm ΔABCSO(ABC).

Ta có: VSABC=13SOSABCa333=13.SOa234SO=4a.

Gọi M là trung điểm của BCAMBC

Kẻ MNSA.

Ta có: BCAMBCSOBC(SAC)BCMN.

MNSAMNBCd(BC,SA)=MN.

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: SA=SO2+AO2=16a2+a332=7a33.

Có: 2SSAM=MN.SA=SOAMMN=SO.AMSA=4aa327a33=6a7.

Chọn A.


Câu 44:

Cho 4 điểm A(3;-2;-2); B(3;2;0) ; C(0;2;1) ; D(-1;1;2). Mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) có phương trình là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

+ Mặt cầu (S) có tâm Ix0;y0;z0 và tiếp xúc với mặt phẳng (P) thì có bán kính R=d(I;(P)) và phương trình mặt cầu là xx02+yy02+zz02=R2

+ Mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C có 1 VTPT là n=[AB;AC]

Giải chi tiết:

+ Ta có BC=(3;0;1);BD=(4;1;2)[BC;BD]=(1;2;3)

+ Mặt phẳng (BCD) đi qua B(3;2;0) và có 1 VTPT là n=[BC;BD]=(1;2;3) nên phương trình mặt phẳng (BCD) là 1(x3)+2(y2)+3(z0)=0x+2y+3z7=0

+ Vì mặt cầu (S) tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) nên bán kính mặt cầu là R=d(A;(BCD))=|3+2.(2)+3.(2)7|12+22+32=14

Phương trình mặt cầu (A) là (x3)2+(y+2)2+(z+2)2=14

Chọn B.


Câu 45:

Biến đổi 1elnxxlnx+22dx thành 23ftdt  với t=lnx+2. Khi đó ft là hàm nào trong các hàm số sau?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Bước 1: Đặt t=u(x), đổi cận x=at=u(a)=a'x=bt=u(b)=b'.

- Bước 2: Tính vi phân dt=u'(x)dx.

- Bước 3: Biến đổi f(x)dx thành g(t)dt.

- Bước 4: Tính tích phân abf(x)dx=a'b'g(t)dt.

Giải chi tiết:

Đặt t=lnx+2dt=dxx.

Đổi cận: x=1t=2x=et=3

Khi đó ta có: I=23t2t2dt=23f(t)dtf(t)=t2t2=1t2t2.

Chọn D.

Chú ý khi giải:

Một số em tính được ft=t2t2  nhưng khai triển nhầm thành ft=2t21t và chọn nhầm đáp án A.


Câu 46:

Một lớp học có 15 nữ và 20 nam. Có bao nhiêu cách chọn ra từ lớp đó 10 bạn sao cho có ít nhất 1 bạn nam?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng phần bù bằng cách chọn 10 bạn bất kì sau đó trừ đi số cách chọn 10 bạn sao cho không có bạn nam nào.

Giải chi tiết:

Số cách chọn 10 bạn bất kì từ 35 bạn là C3510  cách.

Số cách chọn 10 bạn sao cho không có bạn nam nào, tức là chọn 10 bạn nữ là X1510 cách.

Vậy số cách chọn 10 bạn sao cho có ít nhất 1 bạn nam là: C3510C1510=183576393 cách.

Chọn D.


Câu 47:

Cho đa giác đều 20 đỉnh. Lấy ngẫu nhiên 3 đỉnh từ 20 đỉnh trên. Tính xác suất để 3 đỉnh đó là 3 đỉnh của 1 tam giác không vuông cân.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Tính số tam giác được tạo thành.

- Tính số tam giác vuông được tạo thành thông qua số hình chữ nhật được tạo thành.

- Tính số tam giác vuông cân được tạo thành, từ đó tính số tam giác vuông không cân = Số tam giác vuông – số tam giác vuông cân.

- Tính xác suất.

Giải chi tiết:

Số tam giác được tạo thành từ 20 đỉnh là C203 tam giác.

Đa giác đều 20 đỉnh có 10 đường chéo đi qua tâm đa giác. Cứ đường đường chéo tạo thành 1 hình chữ nhật, và 1 hình chữ nhật tạo thành 4 tam giác vuông => Có 4.C102=180 tam giác vuông.

Lại có: Mỗi đỉnh trong 20 đỉnh sẽ là đỉnh của 1 tam giác vuông cân, nên số tam giác vuông cân được tạo thành từ 20 đỉnh là 20.

Số tam giác không vuông cân là 180−20=160.

Vậy xác suất để chọn được 1 tam giác không vuông cân là: P=160C203=857.

Chọn C.


Câu 48:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4x3.2x+1+m=0 có hai nghiệm thực x1;x2 thỏa mãn x1+x2<2.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

+) Đặt 2x=t(t>0).

+) Để phương trình đã cho có 2 nghiệm x1;x2 thì phương trình ẩn t phải có 2 nghiệm t dương phân biệt.

+) Khi đó phương trình có 2 nghiệm t1;t2 với t1=2x1;t2=2x2x1=log2t1;x2=log2t2.

+) Áp dụng công thức: x1+x2=log2t1+log2t2=log2t1t2.

+) Đến đây ta áp dụng điều kiện bài cho và hệ thức Vi-ét với phương trình bậc hai ẩn t để tìm điều kiện của m.

Giải chi tiết:

Pt2x23.2.2x+m=022x6.2x+m=0. (1) 

Đặt t=2x(t>0). Khi đó: (1)t26t+m=0  (2).

Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1;x2 thì phương trình (2) phải có 2 nghiệm t dương phân biệt

Δ'>0t1+t2>0t1t2>09m>03>0m>00<m<9

Khi đó phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:  x1=log2t1;x2=log2t2.

x1+x2<2log2t1+log2t2<2log2t1t2<2log2m<2m<22m<4.

Kết hợp điều kiện ta có: 0<m<4 thỏa mãn điều kiện bài toán.

Chọn C.


Câu 49:

Trên một cánh đồng cấy 60ha lúa giống mới và 40ha lúa giống cũ, hu hoạch được tất cả 460 tấn thóc Hỏi năng suất lúa mới trên 1 ha là bao nhiêu, biết rằng 3 ha trồng lúa mới thu hoạch được ít hơn 4 ha trồng lúa cũ là 1 tấn.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

Gọi năng suất lúa mới và lúa cũ trên 1 ha lần lượt là x;y  (x;y>0), đơn vị tấn/ha.

- Dựa vào giả thiết: “cấy 60 ha lúa giống mới và 40 ha lúa giống cũ, thua hoạch được tất cả 460 tấn thóc” để lập phương trình thứ nhất.

- Dựa vào giả thiết: “- Dựa vào giả thiết: “cấy 60 ha lúa giống mới và 40 ha lúa giống cũ, thua hoạch được tất cả 460 tấn thóc” để lập phương trình thứ hai.

- Giải hệ phương trình vừa lập được bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số và kết luận.

Giải chi tiết:

Gọi năng suất lúa mới và lúa cũ trên 1 ha lần lượt là x;y  (x;y>0), đơn vị tấn/ha.

Vì cấy 60 ha lúa giống mới và 40 ha lúa giống cũ, thua hoạch được tất cả 460 tấn thóc nên ta có phương trình:

60x+40y=460.

Vì 3ha trồng lúa mới thu hoạch được ít hơn 4ha trồng lúa cũ là 1 tấn nên ta có phương trình

4y3x=1.

Khi đó ta có hệ phương trình: 4y3x=160x+40y=46030x+40y=1060x+40y=460.

90x=4504y3x=1x=5y=4   (tm)

Vậy năng suất lúa mới trên 1 ha là 5 tấn.

Chọn A.


Câu 50:

Minh và hai thợ phụ của anh mỗi người sơn với một năng suất không đổi, nhưng khác nhau. Họ luôn bắt đầu lúc 8 giờ sáng và cả ba sử dụng một lượng thời gian như nhau để ăn trưa. Ngày thứ nhất cả ba cùng làm việc và hoàn thành 50% ngôi nhà, kết thúc công việc lúc 4 giờ chiều. Ngày thứ hai, khi Minh vắng mặt, hai thợ phụ chỉ sơn được 24% ngôi nhà và kết thúc công việc lúc 2 giờ 12 phút chiều. Ngày thứ ba, Minh làm việc một mình đến 7 giờ 12 phút tối và hoàn thành công việc sơn ngôi nhà. Hỏi mỗi ngày họ đã nghỉ ăn trưa bao nhiêu phút?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Gọi năng suất của Minh là x (công việc/giờ), năng suất của hai thợ phụ là y (công việc/giờ) và thời gian họ nghỉ ăn trưa là z (giờ), (x,y,z>0).

Khi đó dựa vào giả thiết bài toán, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

Từ đó ta lập hệ phương trình và giải hệ phương trình tìm z..

Giải chi tiết:

Gọi năng suất của Minh là x (công việc/giờ), năng suất của hai thợ phụ là y (công việc/giờ) và thời gian họ nghỉ ăn trưa là z (giờ), (x,y,z>0).

Thời gian cả ba người cùng làm việc ngày thứ nhất là: 168z=8z (giờ).

Ngày thứ nhất, cả ba người làm được 50%ngôi nhà nên ta có phương trình: 8zx+y=50100 (1)

Đổi 2 giờ 12 phút chiều  =14 giờ 12 phút = 715 giờ.

       7 giờ 12 phút chiều  =19 giờ 12 phút = 965 giờ.

Thời gian hai thợ phụ làm việc ngày thứ hai là: 7158z=315z giờ.

Ngày thứ hai,  hai thợ phụ làm được 24% ngôi nhà nên ta có phương trình:  (315z).y=24100  (2)

Thời gian hai Minh làm việc ngày thứ ba là: 9658z=565z giờ.

Ngày thứ ba,  Minh làm được 100%50%24%=26% ngôi nhà nên ta có phương trình: 565z.x=26100 (3)

Lấy (1)-(2)-(3) ta được:

(8z)(x+y)315zy565zx=08(x+y)zxzy315y+zy565x+zx=0165x95y=016x=9yyx=169

 Lớp (2) chia cho (3) ta được: 315zy565zx=2410026100315z565z169=1213

315z565z=275227565z=52315z1512527z=1612552z25z=20z=45   tm

Vậy ba người nghỉ ăn trưa 45 giờ =48 phút.

Chọn B.


Câu 51:

“Nếu cái radio của bạn được sản xuất sau năm 1972 thì nó có âm thanh stereo”. Khẳng định nào sau đây được suy ra từ khẳng định trên?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về Mệnh đề để làm bài toán.

Giải chi tiết:

Khẳng định “Nếu cái radio của bạn được sản xuất sau năm 1972 thì nó có âm thanh stereo” nghĩa là “Mọi radio sản xuất sau năm 1972 đều có âm thanh stereo”.

Chọn B.


Câu 52:

Giả sử rằng trong một trường học nào đó, các mệnh đề sau là đúng:

+) Có một số học sinh không ngoan.

+) Mọi đoàn viên đều ngoan.

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Phân tích từ giả thiết để suy ra đáp án

Giải chi tiết:

Vì “Có 1 số học sinh không ngoan” và “Mọi đoàn viên đều ngoan” là các mệnh đề đúng. Nên ta suy ra được số học sinh không ngoan chắc chắn không là đoàn viên. Vì vậy nên khẳng định đúng là C.

Ta sẽ thấy rằng (A) không đúng, vì có thể không có học sinh nào là đoàn viên. (B), (D) không đúng vì mọi đoàn viên vẫn có thể là học sinh.

Chọn C.


Câu 53:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56

Có 7 người: F, G, H, I, N, O và P được xếp ngồi vào một hàng dọc gồm 7 ghế, đánh số 1 đến 7 từ trên xuống dưới, mỗi người 1 ghế. Các điều kiện sau được thỏa mãn:

- F phải ngồi ngay sau O

- G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N.

- Có đúng 2 ghế giữa H và P.

- Có ít nhất 1 ghế giữa I và P.

- N phải ngồi ghế số 3

Thứ tự ngồi nào sau đây (từ ghế số 1 đến số 7) là hợp lệ?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào dữ kiện bài toán để suy luận.

Giải chi tiết:

Vì F phải ngồi ngay sau O nên loại đáp án A.

Vì G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N nên loại đáp án C.

Vì có đúng 2 ghế giữa H và P nên loại đáp án D.

Chọn B.


Câu 54:

Nếu F ngồi ghế số 6 và H ngồi ghế số 7, người nào sau đây phải ngồi ghế số 2?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào dữ kiện bài toán để suy luận.

Giải chi tiết:

Nếu F ngồi ghế số 6 và H ngồi ghế số 7, và theo giả thiết ta có N phải ngồi ghế số 3.

Ta có bảng sau:

Media VietJack

Vì giữa H và P có đúng 2 ghế nên P ngồi ghế số 4.

Vì giữa I và P có 1 ghế nên I ngồi ghế số 2 hoặc 6. Mà F đã ngồi ghế số 6 nên I ngồi ghế số 2.

Chọn B.


Câu 55:

Giả thiết 7 người được xếp theo thứ tự từ 1 đến 7 là G, I, N, H, O, F, P. Cặp nào sau đây có thể hoán đổi vị trí (mà vẫn hợp lệ)

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào dữ kiện bài toán và các đáp án để suy luận.

Giải chi tiết:

Ta có bảng sau:

Media VietJack

Nếu đổi chỗ F và G ta có:

Media VietJack

=> Vi phạm điều kiện F phải ngồi ngay sau O => Đáp án A sai.

Nếu đổi chỗ G và H ta có:

Media VietJack

=> Vi phạm điều kiện G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N => Đáp án B sai.

Nếu đổi chỗ G và I ta có:

Media VietJack

=> Vi phạm điều kiện G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N => Đáp án C sai.

Nếu đổi chỗ H và P ta có:

Media VietJack

=> Thỏa mãn tất cả các điều kiện => Đáp án D sai.

Chọn D.


Câu 56:

Nếu O ngồi ghế số 1 và H ngồi ghế số 7, khi đó số ghế giữa F và I phải là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào dữ kiện bài toán và các đáp án để suy luận.

Giải chi tiết:

Nếu O ngồi ghế số 1 và H ngồi ghế số 7, ta có bảng sau:

Media VietJack

Vì F phải ngồi ngay sau O nên F ngồi ghế số 2.

 có đúng 2 ghế giữa H và P nên P phải ngồi ghế số 4.

Media VietJack

Vì có ít nhất 1 ghế giữa I và P nên I phải ngồi ghế số 6 => G ngồi ghế số 5 (thỏa mãn G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N).

Khi đó ta có:

Media VietJack

Vậy giữa F và I là ghế số 3 hoặc 4.

Chọn D.


Câu 58:

Cặp nào sau đây có thể nói chuyện không cần phiên dịch?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Suy luận logic từ các dữ kiện bài toán.

Giải chi tiết:

Media VietJack

Dựa vào bảng trên ta thấy B và F đều biết tiếng Nga nên hai người này nói chuyện không cần phiên dịch.

Chọn C.


Câu 59:

Ai có thể làm phiên dịch cho B và C?

   I. A          II. D             III. E             IV. F

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Suy luận logic từ các dữ kiện bài toán.

Giải chi tiết:

Media VietJack

Dựa vào bảng trên ta thấy:

B biết tiếng Anh, Pháp, Nga.

C biết tiếng Ý, Đức.

Do đó người phiên dịch phải biết ít nhất một trong ba thứ tiếng Anh, Pháp, Nga và ít nhất một trong hai thứ tiếng Ý, Đức.

Do vậy A, D làm phiên dịch được cho B và C vì A, D biết Anh, Pháp, Ý.

Chọn B.


Câu 60:

Hai người nào nói chuyện với nhau cần phải có người phiên dịch?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Suy luận logic từ các dữ kiện bài toán.

Giải chi tiết:

Media VietJack

Dựa vào bảng trên ta thấy:

C và E cùng nói được tiếng Ý => Hai người này có thể nói chuyện với nhau mà không cần phiên dịch.

B và D cùng nói được tiếng Anh, Pháp => Hai người này có thể nói chuyện với nhau mà không cần phiên dịch.

E và D cùng nói được tiếng Ý => Hai người này có thể nói chuyện với nhau mà không cần phiên dịch.

Chọn B.


Câu 61:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 61 đến 63:

Hai tháng đầu năm 2020, lượng khách Quốc tế đến Việt Nam đạt 3,24 triệu lượt người, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.

Media VietJack

Hai tháng đầu năm 2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt …. triệu lượt người ?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Quan sát hình ảnh, lấy thông tin tương ứng với câu hỏi. Chọn đáp án đúng.

Giải chi tiết:

Quan sát hình ảnh ta thấy:  Hai tháng đầu năm 2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 3,09 triệu lượt người.

Chọn B


Câu 62:

Dựa vào dữ liệu ở trên hãy cho biết so với cùng kỳ năm trước thì lượng khách quốc tế qua 2 tháng đầu năm 2019 tăng bao nhiêu phần trăm?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào bảng dữ liệu ở trên, tìm số du khách đến Việt Nam hai tháng đầu năm 2019 và hai tháng đầu năm 2018.

Tìm lượng du khách đến Việt Nam năm 2019 tăng so với năm 2018 rồi tính tỉ số của số này với số du khách đến Việt Nam năm 2018.

Tỉ số phần trăm của hai số A,B là: A:B.100%.

Giải chi tiết:

Dựa vào bảng dữ liệu ở trên ta thấy trong hai tháng đầu năm 2019 và đầu năm 2018, lượng du khách đến Việt Nam lần lượt là: 3,09 triệu lượt người và 2,86 triệu lượt người.

Lượng du khách đến Việt Năm 2 tháng đầu năm 2019 tăng so với năm 2018 là: 3,09−2,86=0,23 (triệu lượt người).

Lượng du khách đến Việt Nam 2 tháng đầu năm 2019 tăng so với năm 2018 là: 0,23:2,86.100%≈8,04%0

Chọn A.


Câu 63:

Lượng khách quốc tế đến Việt Nam 2 tháng đầu năm 2020 nhiều hơn năm 2019 bao nhiêu triệu lượt người?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào bảng dữ liệu, tính số triệu lượt du khách tăng năm 2020 so với năm 2019 bằng số triệu lượt du khách năm 2020 – số triệu lượt du khách năm 2019.

Giải chi tiết:

Lượng du khách đến Việt Nam hai tháng đầu năm 2020 nhiều hơn so với năm 2019 số triệu lượt là: 3,24−3,09=0,15 triệu lượt người.

Chọn D.


Câu 64:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 64 đến 66:

Media VietJack

Biểu đồ trên cho biết thông tin về số lượng film được sản xuất ở 4 quốc gia, thống kê theo từng năm. Trục tung biểu thị số lượng film; trục hoành biểu thị thông tin của mỗi năm.

Trong giai đoạn 1998-2001, trung bình mỗi năm Thái Lan sản xuất được khoảng bao nhiêu film?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Đọc số liệu về số film Thái Lan sản xuất được trong mỗi năm trên biểu đồ.

- Tính giá trị trung bình cộng.

Giải chi tiết:

Trong giai đoạn 1998 - 2001, trung bình mỗi năm Thái Lan sản xuất được khoảng số film là :

(8+15+17+23):4=15,75 (film)

Chọn C.


Câu 65:

Năm nào số film Mỹ sản xuất chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số film 4 quốc gia đã sản xuất?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Tính tỉ lệ film Mỹ so với tổng số film của 4 quốc gia trong từng năm.

- So sánh và chọn đáp án đúng.

Giải chi tiết:

Năm 1998: 85:(85+50+8+15)=0,53797

Năm 1999: 85:(85+52+15+9)=0,52795

Năm 2000: 80:(80+70+17+12)=0,44692

Năm 2001: 90:(90+88+23+34)=0,38297

Vậy năm 1998, film Mỹ sản xuất có tỉ lệ cao nhất.

Chọn A.


Câu 66:

Trong năm 2001, số film Việt Nam sản xuất nhiều hơn số film Thái Lan sản xuất bao nhiêu phần trăm?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Xác định số film Thái Lan, Việt Nam trong biểu đồ, cột 2011.

- Tính số %.

Giải chi tiết:

Năm 2011 có 23 film do Thái Lan sản xuất, 34 film do Việt Nam sản xuất.

Số film do Việt Nam sản xuất nhiều hơn so với Thái Lan số phần trăm là :

(34− −23):34×100=32,4%

Chọn A.


Câu 67:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 67 đến 70:

Số liệu thống kê tình hình việc làm của sinh viên ngành Toán sau khi tốt nghiệp của các khóa tốt nghiệp 2018 và 2019 được trình bày trong bảng sau:

Media VietJack

Trong số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2018, tỷ lệ phần trăm của nữ làm trong lĩnh vực Giảng dạy là bao nhiêu?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Quan sát biểu đồ để tìm số sinh viên nữ làm trong lĩnh vực Giảng dạy và tổng số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2018.

- Áp dụng công thức tìm tỉ lệ phần trăm của hai số A và B :  AB.100%.

Giải chi tiết:

Tổng số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2018 là :

25 + 23 + 25 + 12 = 85 (nữ sinh)

Trong số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2018, tỷ lệ phần trăm của nữ làm trong lĩnh vực Giảng dạy là :

25 : 85 × 100% = 29,4%

Chọn D.


Câu 68:

Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, số sinh viên làm trong lĩnh vực Tài chính nhiều hơn số sinh viên làm trong lĩnh vực Giảng dạy là bao nhiêu phần trăm?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Quan sát biểu đồ để tìm số sinh viên làm trong lĩnh vưc Tài Chính và Giảng dạy ở cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019.

- Áp dụng công thức tìm tỉ lệ phần trăm A nhiều hơn B :  P=ABB.100%.

Giải chi tiết:

Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, số sinh viên làm trong lĩnh vực Tài chính là :

23 + 186 + 20 + 32 = 261 (sinh viên)

Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, số sinh viên làm trong lĩnh vực Giảng dạy là :

25 + 45 + 25 + 65 = 160 (sinh viên)

Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, số sinh viên làm trong lĩnh vực Tài chính nhiều hơn số sinh viên làm trong lĩnh vực Giảng dạy số phần trăm là :

261160160.100%=63,1% 

Chọn B.


Câu 69:

Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, lĩnh vực nào có tỷ lệ phần trăm nữ cao hơn các lĩnh vực còn lại?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Dựa vào biểu đồ để tìm tổng số nữ sinh có việc làm và tổng số sinh viên có việc làm (theo từng lĩnh vực) tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019.

- Áp dụng công thức tìm tỉ lệ phần trăm của hai số A và B :  AB.100%.

Giải chi tiết:

Tỉ lệ phần trăm nữ trong lĩnh vực Giảng dạy là :

25+2515+45+25+65.100%15,6%  

Tỉ lệ phần trăm nữ trong lĩnh vực tài chính là :

 23+2023+186+20+32.100%16,4% 

Tỉ lệ phần trăm nữ trong lĩnh vực lập trình là :

 25+1225+120+12+58.100%17,2% 

Tỉ lệ phần trăm nữ trong lĩnh vực bảo hiểm là :

 12+312+100+3+5.100%=12,5% 

Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, lĩnh vực Giảng dạy có tỷ lệ phần trăm nữ cao hơn các lĩnh vực còn lại.

Chọn A.


Câu 70:

Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, ở các lĩnh vực trong bảng số liệu, số sinh viên nam có việc làm nhiều hơn số sinh viên nữ có việc làm là bao nhiêu phần trăm?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Dựa vào biểu đồ để tìm tổng số sinh viên nữ có việc làm và tổng số sinh viên nam có việc làm (trong cả 4 lĩnh vực) tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019.

- Áp dụng công thức tìm tỉ lệ phần trăm A nhiều hơn B :  P=ABB.100%.

Giải chi tiết:

Số sinh viên nam có việc làm ở các lĩnh vực tính trong cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019 là:

45 + 186 + 120 + 100 + 65 + 32 + 58 + 5 = 611 (sinh viên)

Số sinh viên nữ có việc làm ở các lĩnh vực tính trong cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019 là:

25 + 23 + 25 + 12 + 25 + 20 + 12 + 3 = 145 (sinh viên)

Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, ở các lĩnh vực trong bảng số liệu, số sinh viên nam có việc làm nhiều hơn số sinh viên nữ có việc làm số phần trăm là: 611145145.100%321,4%

Chọn C.


Câu 71:

Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, ở các lĩnh vực trong bảng số liệu, số sinh viên nam có việc làm nhiều hơn số sinh viên nữ có việc làm là bao nhiêu phần trăm?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Dựa vào biểu đồ để tìm tổng số sinh viên nữ có việc làm và tổng số sinh viên nam có việc làm (trong cả 4 lĩnh vực) tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019.

- Áp dụng công thức tìm tỉ lệ phần trăm A nhiều hơn B :  P=ABB.100%.

Giải chi tiết:

Số sinh viên nam có việc làm ở các lĩnh vực tính trong cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019 là:

45 + 186 + 120 + 100 + 65 + 32 + 58 + 5 = 611 (sinh viên)

Số sinh viên nữ có việc làm ở các lĩnh vực tính trong cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019 là:

25 + 23 + 25 + 12 + 25 + 20 + 12 + 3 = 145 (sinh viên)

Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, ở các lĩnh vực trong bảng số liệu, số sinh viên nam có việc làm nhiều hơn số sinh viên nữ có việc làm số phần trăm là: 611145145.100%321,4%

Chọn C.


Câu 72:

Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 1326X;2656Y;1226Z?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức kí hiệu nguyên tử X: ZAX 

Trong đó: A là số khối của X và Z là số hiệu nguyên tử của X.

Số nơtron của X là: N = A – Z

Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton (số hiệu nguyên tử).

Giải chi tiết:

A sai vì X có số hiệu nguyên tử là 13 còn Z có số hiệu nguyên tử là 12.

B sai vì X và Z khác số proton nên không phải là đồng vị của nhau.

C đúng vì chúng có số proton khác nhau, nên không phải là đồng vị của nhau do vậy không cùng thuộc một nguyên tố.

D sai vì số nơtron của X là 26 – 13 = 13 (hạt); số nơtron của Y là 56 – 26 = 30 (hạt).

Chọn C.


Câu 73:

Cho các cân bằng hóa học sau:

N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) (1)

H2(k) + I2(k) 2HI(k)        (2)

2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)   (3)

2NO2(k) N2O4(k)             (4)

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: “Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.’’

Những cân bằng có tổng số mol khí hai vế bằng nhau hoặc không có chất khí thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

Giải chi tiết:

Các cân bằng hóa học (1), (3), (4) có số mol khí hai vế không bằng nhau nên khi thay đổi áp suất thì cân bằng bị chuyển dịch.

Chọn D.


Câu 74:

Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hợp chất hữu cơ X và cho các sản phẩm sinh ra lần lượt đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư thì thấy bình CaCl2 tăng thêm 10,08 gam còn bình KOH tăng thêm 21,12 gam. Mặt khác, khi đốt 7,12 gam chất đó sinh ra 0,896 lít nitơ (đktc). Biết rằng, phân tử chất đó chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Từ khối lượng bình CaCl2 tăng tính được khối lượng của H2O số mol H.

- Từ khối lượng bình KOH tăng tính được khối lượng của CO2  số mol C.

- Từ số mol N2 thu được khi đốt 7,12 gam X tính được số mol N2 khi đốt 14,24 gam X số mol N.

- So sánh: (mC + mH + mN) với mX  X có chứa O.

- Lập tỉ lệ mol các nguyên tố CTĐGN CTPT của X.

Giải chi tiết:

- Bình CaCl2 khan hấp thụ H2O

mH2O=mbinhCaCl2(tang)=10,08(g)nH2O=10,0818=0,56(mol) 

Bảo toàn nguyên tố H nH=2nH2O=2.0,56=1,12mol 

- Bình KOH hấp thụ

 mCO2=mbinhKOH(tang)=21,12(g)nCO2=21,1244=0,48mol 

Bảo toàn nguyên tố C nC=nCO2=0,48mol 

- Đốt 7,12 gam X thu được 0,04 mol khí N2

Đốt 28,2 gam X thu được 0,08 mol khí N2

Bảo toàn nguyên tố N nN=2nN2=2.0,08=0,16(mol) 

- Ta thấy: mC+mH+mN=0,48.12+1,12+0,16.14=9,12<mX  X có chứa nguyên tố O

mO = 14,24 - 9,12 = 5,12 gam nO = 0,32 (mol)

Ta có: nC : nH : nO : nN = 0,48 : 1,12 : 0,32 : 0,16 = 3 : 7 : 2 : 1

CTĐGN của X là C3H7O2N.

Mà phân tử X có chứa 1 nguyên tử N nên CTPT của X là C3H7O2N.

Chọn A.


Câu 75:

Cho các sơ đồ phản ứng:

Glyxin+NaOHX+HClduY (1)

Glyxin+HClZ+NaOHduT  (2)

Y và T lần lượt là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Dựa vào tính chất hóa học của amino axit để viết các PTHH.

- Từ PTHH xác định Y, T.

Giải chi tiết:

*Sơ đồ (1): H2NCH2COOH +NaOH  H2NCH2COONa+HClHCl ClH3NCH2COOH.

PTHH:

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O

H2NCH2COONa + HCl → ClH3NCH2COOH + NaCl

*Sơ đồ (2): H2NCH2COOH +HCl ClH3NCH2COOH +NaOH H2NCH2COONa.

PTHH:

H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH

ClH3NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O + NaCl

Chọn C


Câu 76:

. Một mạch điện kín gồm một biến trở thuần R , nguồn điện không đổi có suất điện động E , điện trở trong r = 8W. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên biến trở theo R như hình vẽ bên. Giá trị của R1

Media VietJack
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Định luật Ôm: I=Er+R

Công suất tiêu thụ trên biến trở: P=I2R

Giải chi tiết:

Media VietJack

Công suất tiêu thụ trên biến trở: P=I2R=Er+R2.R

Từ đồ thị ta thấy khi R=R1 R=12,8Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở có cùng giá trị.

Ta có:

E8+R12.R1=E8+12,82.12,8R18+R12=12,8(8+12,8)2R1=5Ω

Chọn D.


Câu 77:

Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50dB và 47dB. Mức cường độ âm tại B là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Mức cường độ âm: L=10logII0=10.logP4πR2I0 

Sử dụng công thức: logalogb=logab 

Giải chi tiết:

A,B nằm hai phía so với nguồn âm.

LA>LMOM>OAB và M nằm cùng phía so với nguồn âm.

Media VietJack

M là trung điểm của AB nên:

OM=AMOA=OB+OA2OA=OBOA2OB=2.OM+OA 

Lại có:  

LA=10.logP4π.OA2.I0=50dBLB=10.logP4π.OB2.I0LM=10.logP4π.OM2.I0=47dBLALM=10logOM2OA2=3OM=1,4.OAOB=2.OM+OA=3,8.OA 

Lại có: LALB=10.logOB2OA2 

50LB=20.log3,8.OAOALB=5020.log3,8=38,4dB 

Đáp án A.


Câu 78:

Một nhà vật lý hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kỳ bán rã (T ) của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã (DN) và số hạt ban đầu (N0). Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T ?

Media VietJack
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Số hạt nhân bị phân rã: ΔN=N012tT

Giải chi tiết:

Ta có: 1ΔNN01=11ΔNN0=1112tT=12tT=2tT

ln1ΔNN01=ln2tT

Từ đồ thị ta thấy:

t=6ngayln1ΔNN01=0,467ln22T=0,467T=8,9  ngay

Chọn D.


Câu 79:

Điện áp được đưa vào cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có giá trị hiệu dụng là 220V. Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp tương ứng là 1100 vòng và 50 vòng. Cuộn thứ cấp được nối với một tải tiêu thụ gồm một cuộn dây có điện trở thuần 10W mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng 0,032A, độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Công thức máy biến áp lí tưởng: U1U2=N1N2=I2I1

Độ lệch pha giữa u và i: tanφ=ZLZCR

Giải chi tiết: 

Ta có: U1=220 VN1=1100;N2=50I1=0,032 A

Áp dụng công thức máy biến áp lí tưởng ta có: 

U1U2=N1N2=I2I1220U2=110050=I20,032U2=10V;I2=0,704 A

Tổng trở của tải tiêu thụ (gồm cuộn dây có điện trở nối tiếp với tụ điện) là:

Z=U2I2=100,704=14,2Ω 

Lại có  Z=R2+ZLZC2

14,22=102+ZLZC2ZLZC±10Ω

Độ lệch pha giữa u và i:

tanφ=ZLZCR=±1010=±1φ=±π4

Vậy độ lệch pha giữa u và i bằng π4 hoặc π4

Đáp án C.


Câu 80:

Chức năng chính của hệ tuần hoàn là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, vận chuyển sản phẩm bài tiết, vận chuyển khí (trừ côn trùng).

Giải chi tiết:

Chức năng chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển các chất đến các bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể (SGK Sinh 11 trang 77)

Chọn B


Câu 81:

Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen là 0,8 Aa: 0,2 aa. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Quần thể có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa 

Tần số alen pA=x+y2qa=1pA 

Giải chi tiết:

Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,8 Aa: 0,2 aa

Tần số alen pA=0,82=0,4qa=1pA=0,6 

Chọn A


Câu 82:

Ở một loài thực vật, xét một cá thể có kiểu gen AaBbDEde. Người ta tiến hành thu hạt phấn của cây này rồi tiến hành nuôi cấy trong điều kiện thí nghiệm, sau đó lưỡng bội hóa thành công toàn bộ các cây con. Cho rằng quá trình phát sinh hạt phấn đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ dòng thuần thu được từ quá trình nuôi cấy nói trên là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Nuôi cấy hạt phấn (n) → Lưỡng bội hóa → Cây con lưỡng bội (2n)

Giải chi tiết:

Các tế bào hạt phấn mang kiểu gen đơn bội khi đa bội hóa thì toàn bộ các cây con sẽ có kiểu gen thuần chủng.

→ 100% cây con được tạo ra có kiểu gen thuần chủng.

Chọn C


Câu 83:

Vùng biển Việt Nam gồm 5 bộ phận, theo thứ tự từ gần đến xa bờ là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Vùng biển Việt Nam gồm  5 bộ phận, theo thứ tự gần đến xa bờ là: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. (SGK/15 Địa lí 12)

Chọn D.


Câu 84:

Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành công nghiệp chế biến thủy, hải sản phân bố tập trung ở vùng nguyên liệu là do

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Nguyên nhân chủ yếu làm cho công nghiệp chế biến thủy, hải sản phân bố tập trung ở gần vùng nguyên liệu là do các sản phẩm thủy sản  là đồ tươi sống, dễ bị hỏng hóc, ôi thiu. Cần được vận chuyển nhanh đến các nhà máy gần đó để được bảo quân tươi ngon nhất.

=> Chọn D


Câu 85:

Vấn đề kinh tế - xã hội đang được quan tâm hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Vấn đề kinh tế - xã hội đang được quan tâm hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay là dân số tăng lên nhanh chóng, nguồn lao đông di cư đến vùng ngày càng tăng nên tạo ra sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên – môi trường và các vấn đề trật tự xã hội.

Chọn: A.


Câu 86:

Đặc điểm nào sau đây không đúng về dân cư của Liên Bang Nga

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Liên Bang Nga là nước đông dân, nhiều dân tộc (>100 dân tộc) và dân số có xu hướng giảm cho gia tăng tự nhiên âm và di cư ra nước ngoài. Mật độ dân số trung bình của Liên Bang Nha chỉ 8,4 người/km2 => mật độ thấp

=> Chọn đáp án C


Câu 87:

Chủ nghĩa Mác –Lê nin được truyền bá, phát triển nhanh chóng và sâu rộng ở Trung Quốc sau sự kiện nào?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Liên Bang Nga là nước đông dân, nhiều dân tộc (>100 dân tộc) và dân số có xu hướng giảm cho gia tăng tự nhiên âm và di cư ra nước ngoài. Mật độ dân số trung bình của Liên Bang Nha chỉ 8,4 người/km2 => mật độ thấp

=> Chọn đáp án C


Câu 88:

Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần hai là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 12, trang 79, suy luận.

Giải chi tiết:

Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai gồm:

- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp => mâu thuẫn chủ yếu nhất.

- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Chọn C


Câu 89:

Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là hình thức:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào hình thức của chiến lược lược “Chiến tranh cục bộ” (SGK Lịch sử 12, trang 173) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (SGK Lịch sử 12, trang 180) để phân tích các phương án để chọn được đáp án phản ánh điểm giống nhau cơ bản giữa hai chiến lược trên.

Giải chi tiết:

A loại vì việc mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương chỉ có trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

B loại vì sử dụng quân đội Mỹ là chủ yếu là nội dung thuộc chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, không thuộc chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

C loại vì sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu là nội dung thuộc chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, không thuộc chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

D chọn vì cả hai chiến lược chiến tranh nêu trên đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mỹ.

Chọn D


Câu 90:

Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào thực tế hoàn cảnh lịch sử nước ta từ sau ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946 để phân tích các phương án và chỉ ra quy luật phù hợp.

Giải chi tiết:

A loại vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.

B chọn vì cần tiến hành đồng thời dựng nước và giữ nước:

Dựng nước:

+ Ngày 2-9-1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.

+ Đảng và Chính phủ đã có những biện pháp để xây dựng chính quyền hoàn thiện.

+ Thực hiện giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính, ổn định đời sống nhân dân.

Giữ nước:

+ Chống lại âm mưu chống phá chính quyền cách mạng của giặc ngoại xâm, nhất là Trung Hoa Dân Quốc và thực dân Pháp.

+ Ngày 19-112-1945, khi không thể nhân nhượng với những hành động bội ước và trắng trợn của Pháp, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” truyền đi khắp cả nước => Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ 2 bắt đầu.

C loại vì ngoài chống ngoại xâm ta còn phải xây dựng đất nước.

D loại vì trước năm 1950, cách mạng nước ta chưa có sự ủng hộ của quốc tế.

Chọn B


Câu 91:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93

   Axit clohiđric có vai trò rất quan trọng đối với quá trình trao đổi chất của cơ thể. Trong dung dịch dạ dày của người bình thường có axit clohiđric với nồng độ khoảng từ 0,0001 mol/l đến 0,001 mol/l. Ngoài việc hòa tan các muối khó tan, axit clohiđric còn là chất xúc tác cho các phản ứng thủy phân các chất gluxit (chất đường, bột) và chất protein (chất đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể có thể hấp thụ được.

   Lượng axit clohiđric trong dịch vị dạ dày người nhỏ hơn hoặc lớn hơn mức bình thường đều gây bệnh cho người. Khi trong dịch vị dạ dày có nồng độ axit clohidric nhỏ hơn 0,0001 mol, người ta mắc bệnh khó tiêu. Ngược lại nồng độ lớn hơn 0,001 mol/l, người ta mắc bệnh ợ chua.

Để làm giảm lượng axit clohiđric trong dạ dày người ta dùng loại thuốc có thành phần chính chứa hợp chất là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng hợp chất lành tính với cơ thể con người và giúp trung hòa axit.

Giải chi tiết:

Để làm giảm lượng axit clohiđric trong dạ dày người ta dùng loại thuốc có thành phần chính chứa hợp chất là NaHCO3.

PTHH: NaHCO3 + HCl NaCl +CO2 ↑ + H2O.

Chọn A.


Câu 92:

Khoảng giá trị pH trong dung dịch dạ dày của người bình thường là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào thông tin “Trong dung dịch dạ dày của người bình thường có axit clohiđric với nồng độ khoảng từ 0,0001 mol/l đến 0,001 mol/l”. Từ đó xác định khoảng pH.

Giải chi tiết:

Ứng với nồng độ 0,0001 mol/l pH = -log[0,0001] = 4

Ứng với nồng độ 0,001 mol/l pH = -log[0,001] = 3

Vậy khoảng giá trị pH trong dung dịch dạ dày của người bình thường là 3 đến 4.

Chọn C.


Câu 93:

Một người có nguy cơ bị loét dạ dày do có nồng độ axit trong dạ dày cao hơn mức bình thường. Để trung hòa 100 ml axit clohiđric có trng dạ dày cần dùng vừa đủ 0,042 gam natri hiđrocacbonat có trong viên nén thuốc trị bệnh dạ dày. Nồng độ axit có trong dạ dày người đó là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

PTHH: NaHCO3 + HCl NaCl +CO2 ↑ + H2O.

Dựa vào PTHH nHCl  CM(HCl).

Giải chi tiết:

nNaHCO3=0,04284=5.104(mol) 

PTHH: NaHCO3 + HCl NaCl +CO2 ↑ + H2O

Theo PTHH nNaHCO3=nHCl=5.104(mol) 

Vậy nồng độ axit có trong dạ dày người đó là CM(HCl)=nV=5.1040,1=0,005M 

Chọn B.


Câu 94:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96

   Cá có mùi tanh là do trong cá có chứa một số chất có gốc amin có mùi vị tanh, điển hình là amin X có mùi tanh nổi trội nhất. Người ta cũng đã định lượng trong 100 gam cá nước ngọt có từ 66 - 116 mg X, còn trong 100 gam cá biển có từ 250 - 470 mg chất đó (có lẽ vì thế nên chúng ta thường cảm thấy cá biển tanh hơn cá nước ngọt).

   Trong một con cá cũng có những bộ phận tanh nhiều, tanh ít khác nhau. Chẳng hạn, chất nhớt ở bề mặt, mỡ, ruột, lớp màng đen ở bụng con cá mè và hoa khế trong đầu con cá trê, … là những bộ phận tanh nhiều hơn so với phần thịt cá.

   Mặt khác, khi cá đã chết hoặc bị ươn, càng để lâu cá càng tanh hơn vì một số vi khuẩn có khả năng biến các bazơ bay hơi trong cá thành chất X.

Media VietJack

Khi phân tích định lượng chất X người ta thấy phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N trong X lần lượt là 61,017%; 15,254%; 23,729%. Biết X là chất khí ở điều kiện thường và nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Đặt CTPT của amin X là CxHyNz. Tính tỉ lệ x:y:z=%C12:%H1:%N14.

- Dựa vào dữ kiện X là chất khí ở điều kiện thường để suy ra CTCT tên gọi của X.

Lưu ý: Chỉ có 4 amin là chất khí ở điều kiện thường gồm: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C2H5NH2.

Giải chi tiết:

Đặt CTPT của amin X là CxHyNz.

Ta có:

x:y:z=%C12:%H1:%N14=61,01712:15,2541:23,72914=5,08475:15,254:1,695=3:9:1 

Mặt khác amin X là chất khí ở điều kiện thường X là (CH3)N (trimetylamin).

Chọn A.


Câu 95:

Dùng rượu có thể làm giảm mùi tanh của cá. Lý do chính của điều này là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất của amin.

Giải chi tiết:

- Nguyên nhân chính khiến rượu được dùng làm giảm mùi tanh của cá là do rượu có khả năng hòa tan tốt các amin trong cá nên lôi các amin này đi. Khi nấu cá ở nhiệt độ khá cao, cồn và các amin sẽ bay hơi làm mất mùi tanh của cá.

- Ngoài ra, trong rượu còn chứa một lượng nhất định đimetylete (CH3OCH3) có mùi rất thơm, nên là chất điều hương tốt.

Chọn B.


Câu 96:

Ngoài việc sử dụng rượu, giáo viên yêu cầu học sinh đưa ra một số cách làm khác để giảm mùi tanh của cá. Hà đã nghĩ ra một số cách như sau:

(1) Làm bớt tanh bằng bốc hơi và nhiệt độ.

(2) Làm bớt tanh bằng ngâm, rửa.

(3) Làm bớt tanh bằng cách nấu với rau mùng tơi.

(4) Làm bớt tanh bằng chất chua (axit): giấm, mẻ, khế, dọc, tai chua, sấu, …

(5) Làm bớt tanh bằng gia vị: hành, rau răm, thì là, ớt, gừng, riềng, nghệ, ngổ, …

Số cách làm Hà đưa ra có hiệu quả là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất của amin.

Giải chi tiết:

(1) đúng, vì khi dùng nhiệt độ sẽ làm các amin trong cá bay hơi.

(2) đúng, vì một lượng amin sẽ bị rửa trôi.

(3) sai.

(4) đúng, amin có tính bazơ phản ứng với các chất có tính axit tạo thành muối.

(5) đúng, các chất này có mùi thơm nên làm giảm mùi tanh của cá.

Vậy có 4 cách làm hiệu quả.

Chọn D.


Câu 97:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 102

   Chuyển động của con lắc đồng hồ với góc lệch nhỏ là một ví dụ về dao động điều hòa. Vì là chuyển động tuần hoàn nên con lắc được đặc trưng bởi một thời gian riêng, gọi là chu kì dao động. Đây là khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ (trở lại vị trí và có vận tốc lặp lại) và được tính là một dao động.

   Con lắc đồng hồ gồm một thanh thẳng nhẹ, đầu dưới có gắn một vật nặng, đầu trên có thể quay tự do quanh một trục cố định nằm ngang. Chu kì của con lắc phụ thuộc vào cấu tạo của nó và trọng trường nơi đặt đồng hồ theo biểu thức: T=2πIMgd trong đó I là momen quán tính của con lắc đối với trục quay, M là khối lượng của con lắc, d là khoảng cách từ khối tâm của con lắc đến trục quay và g là gia tốc trọng trường, có giá trị 9,8 m/s2. Đối với các đồng hồ quả lắc thông thường, các thông số này được điều chỉnh (khi chế tạo đồng hồ) để chu kì dao động của con lắc đúng bằng 2 giây.

Trong thời gian một tiết học (45 phút), số dao động mà con lắc đồng hồ thực hiện được là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Số dao động con lắc thực hiện trong thời gian t: n=tT 

Giải chi tiết:

Số dao động mà con lắc thực hiện được trong thời gian t = 45 phút = 2700 s là:

n=tT=27002=1350 

Chọn C.


Câu 98:

Đơn vị trong hệ thống đo lường chuẩn quốc tế (SI) của đại lượng momen quán tính I là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Từ công thức T=2πIMgd  và đơn vị các đại lượng suy ra đơn vị của momen quán tính I

Giải chi tiết:

Chu kì của con lắc đồng hồ là:

T=2πIMgdI=T2Mgd4π2 

Với T đơn vị là s

M là khối lượng con lắc, đơn vị là kg

g là gia tốc trọng trường, đơn vị là m/s2.

d là chiều dài của con lắc, đơn vị là m

Vậy đơn vị của momen quán tính I là: s2.kg.m/s2.m=kg.m2 

Chọn A.


Câu 99:

Con lắc được chế tạo có thông số kỹ thuật là tích Md bằng 0,02 kg.m và có chu kì là 2s . Momen quán tính của con lắc đối với trục quay tính theo đơn vị trong hệ thống đo lường chuẩn quốc tế (SI) xấp xỉ là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Momen quán tính của con lắc: I=T2Mgd4π2 

Giải chi tiết:

Momen quán tính của con lắc là: I=T2gMd4π2=22.9,8.0,024π2=0,01980,02kg.m2 

Chọn D.


Câu 100:

Gia tốc rơi tự do ở Mặt trăng nhỏ hơn ở Trái đất 6 lần. Nếu đưa con lắc đồng hồ có chu kì 2s lên Mặt trăng thì chu kì dao động của nó sẽ có giá trị xấp xỉ bằng:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Chu kì của con lắc đồng hồ: T=2πIMgd 

Giải chi tiết:

Chu kì của con lắc khi ở Trái Đất là:

T=2πIMgd=0,2s

Chu kì của con lắc khi ở Mặt Trăng là:

T'=2πIMdg'=2πIMd.g6=6.2πIMdgT'=6.T=6.2=4,8994,9(s)   

Chọn A.


Câu 101:

Do có ma sát với không khí cũng như ở trục quay nên khi ở chế độ hoạt động bình thường (chạy đúng giờ), cơ năng của con lắc bị tiêu hao 0,965.10-3 J trong mỗi chu kì dao động. Năng lượng cần bổ sung cho con lắc trong một tháng (30 ngày) xấp xỉ bằng:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Cơ năng của con lắc bị tiêu hao trong mỗi chu kì chính là năng lượng A0 cần cung cấp cho con lắc trong mỗi chu kì

Năng lượng cần bổ sung cho con lắc trong thời gian t: A=tT.A0 

Giải chi tiết:

Năng lượng cần bổ sung cho con lắc trong 30 ngày là:

A=tT.A0=30.24.60.602.0,965.103=1250,64J 

Chọn B.


Câu 103:

Tại sao tai, mõm, chân của thỏ Himalaya lại có màu đen

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Các vùng đầu mút của của cơ thể, tiếp xúc với nhiệt độ thấp, vùng da có nhiệt độ thấp hơn các vùng khác nên lông mọc ra có màu đen.

Chọn D


Câu 104:

Nếu đem các con thỏ Hymalaya này về vùng nhiệt đới nuôi dưỡng và cho sinh sản. Dự đoán đúng về kiểu hình của thỏ con?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Thỏ con mới đẻ sẽ có màu trắng, nếu nuôi ở môi trường nhiệt độ cao thì lông có màu trắng.

Chọn C


Câu 105:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108

Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là:
A = 400 kg/ha; B = 500 kg/ha; C = 4000 kg/ha; D = 60 kg/ha; E = 4 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau:

Hệ sinh thái 1: A | B | C | E

Hệ sinh thái 2: A | B | D | E

Hệ sinh thái 3: C | A | B | E

Hệ sinh thái 4: E | D | B | C

Trong các hệ sinh thái trên, hãy cho biết hệ sinh thái (HST) nào có thể là một hệ sinh thái bền vững?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

- Hệ sinh thái tồn tại bền vững là hệ sinh thái 3.

- Hệ sinh thái 2 có thể tồn tại trong thời gian ngắn, là hệ sinh thái thuỷ sinh.

- Hệ sinh thái 1 có sinh khối của sinh vật sản xuất nhỏ hơn nhiều lần sinh vật tiêu thụ bậc 2 do đó không tồn tại.

- Hệ sinh thái 3 là hệ sinh thái bền vững do có sinh khối sinh vật sản xuất lớn.

Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có nhiều loài rộng thực.

- Hệ sinh thái 4 có sinh khối của sinh vật sản xuất nhỏ hơn nhiều lần sinh vật tiêu thụ bậc 3 do đó không phù hợp.

Chọn B.


Câu 106:

Trong hệ sinh thái 3, sinh khối ở bậc dinh dưỡng cấp 3 là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Hệ sinh thái 3:     C | A | B | E

Bậc dinh dưỡng:  1 | 2 | 3 | 4

Vậy sinh khối ở bậc dinh dưỡng cấp 3: B = 500 kg/ha

Chọn C


Câu 107:

Cho một hệ sinh thái trên cạn, sinh vật có sinh khối nào sau đây phù hợp nhất là sinh vật sản xuất.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Hệ sinh thái trên cạn có sinh vật sản xuất có sinh khối lớn. Vậy sinh vật có sinh khối 4000 kg/ha sẽ phù hợp là sinh vật sản xuất nhất.

Chọn B


Câu 108:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111

   Việt Nam hiện nằm trong nhóm 15 nước có tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh cao nhất trên thế giới, đứng đầu Đông Nam Á và đứng thứ 2 châu Á (chỉ sau Trung Quốc). Tỉ số giới tính khi sinh của Việt

Nam (SRB) có xu hướng tăng hơn so với mức sinh học tự nhiên từ năm 2006 đến nay. Tỉ số giới khi sinh năm 2019 giảm so với năm 2018 nhưng vẫn ở mức cao (năm 2018: 114,8 bé trai/100 bé gái; năm 2019: 111,5 bé trai/100 bé gái). Tỉ số này cao nhất ở Đồng bằng sông Hồng (115,5 bé trai/100 bé gái) và thấp nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long (106,9 bé trai/100 bé gái).

   Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của Nho giáo với nhiều phong tục, tập quán, trong đó có tục “trọng nam, khinh nữ”. Nhiều người quan niệm chỉ có con trai mới có thể gánh vác trọng trách thờ cùng tổ tiên, nối dõi tông đường. Đây chính là định kiến giới, nguyên nhân cơ bản dẫn đến mất cân bằng giới tính khi sinh. Chính sách dân số mỗi gia đình chỉ nên có từ 1- 2 con cùng với sự phát triển của công nghệ siêu âm xác định giới tính khiến tình trạng mất cân bằng giới tính càng tăng. Nhiều cặp vợ chồng đã chủ động lựa chọn giới tính thai nhi trước sinh. Trong khi đó, quy định pháp luật xử lý vi phạm với người cung cấp dịch vụ liên quan đến lựa chọn giới tính thai nhi chưa đủ sức răn đe.

   Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỉ lệ tự nhiên về giới tính khi sinh của con người là 105 nam/100 nữ, nếu số bé trai quá ngưỡng 105, sẽ có các hệ lụy xã hội về lâu dài. Mất cân bằng giới tính khi sinh sẽ ảnh hưởng xấu tới cấu trúc dân số trong tương lai, dẫn tới dư thừa nam giới trong xã hội. Nếu không có những biện pháp can thiệp kịp thời, dự tính đến năm 2050, Việt Nam sẽ có từ 2,3 đến 4,3 triệu nam giới không tìm được vợ. Mất cân bằng giới tính còn gây ra tình trạng bất bình đẳng giữa nam giới và nữ giới; gia tăng những bất ổn về trật tự an toàn ở cộng đồng, nạn mại dâm, buôn bán trẻ em gái, phụ nữ; mất cân đối về nhân sự trong các ngành nghề xã hội.

(Nguồn: Tổng cục thống kê: “Kết quả Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019” và http://daidoanket.vn/)

Tỉ số giới tính khi sinh của Việt Nam hiện đứng thứ mấy trong khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào các thông tin đã được cung cấp để trả lời, đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1

Giải chi tiết:

Tỉ số giới tính khi sinh của Việt Nam hiện đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 2 châu Á (sau Trung Quốc).

Chọn A.


Câu 109:

Nguyên nhân cơ bản nhất khiến tỉ số giới tính khi sinh ở nước ta còn cao là do

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 2

Giải chi tiết:

Nguyên nhân cơ bản nhất khiến tỉ số giới tính khi sinh ở nước ta còn cao là do tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”. Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của Nho giáo với nhiều phong tục, tập quán, trong đó có tục “trọng nam, khinh nữ”, do đó hiều người quan niệm chỉ có con trai mới có thể gánh vác trọng trách thờ cùng tổ tiên, nối dõi tông đường, ưu tiên sinh nam giới.

Chọn B.


Câu 110:

Để hạn chế tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta, biện pháp nào sau đây không thích hợp?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Liên hệ thực tiễn và đọc kĩ các thông tin ở đoạn dữ liệu thứ 3 để rút ra biện pháp nào không thích hợp.

Giải chi tiết:

Để hạn chế tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta, biện pháp thích hợp nhất là:

- Giám sát và xử lí nghiêm các cơ sở cung cấp dịch vụ siêu âm chẩn đoán giới tính trước sinh. => A đúng

- Vận động, tuyên truyền, giáo dục thay đổi nhận thức của người dân về bất bình đẳng giới. => B đúng

Có chính sách ưu tiên dành cho nữ giới, nêu cao vai trò và những thành đạt của nữ giới trong xã hội. =>  C đúng

Đối với nước ta, mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số đã có xu hướng giảm nhưng vẫn nên duy trì chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình “mỗi gia đình chỉ nên dừng lại ở 2 con “ để đảm bảo cho việc nuôi dạy con cái được tốt nhất, đồng thời ổn định quy mô dân số. Do vậy biện pháp bãi bỏ chính sách kế hoạch hóa gia đình là không đúng. => D sai

Chọn D.


Câu 111:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114

   Theo Tổng cục Phòng, Chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tình trạng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục diễn ra gay gắt trong tháng 3.2020, đặc biệt là thời kỳ từ 11-15.3.2020. Đợt hạn hán và xâm nhập mặn này có khả năng gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Đồng bằng sông Cửu Long đã nâng mức cảnh báo lên cấp độ 2 về rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn. Trong đó, 5 tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đợt hạn mặn này là Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Cà Mau.

   Hiện tượng xâm nhập mặn và hạn hán ngày càng khốc liệt ở Đồng bằng sông Cửu Long là do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố:

   - Dòng chảy thượng nguồn giảm: biến đổi khí hậu khiến thời tiết thay đổi thất thường, năm nay mưa khu vực đầu nguồn dứt sớm nên lưu lượng nước trên lưu vực sông Mê Công thấp, do vậy lượng nước đổ về Đồng bằng sông Cửu Long bị thiếu hụt nghiêm trọng so với trung bình nhiều năm, thậm chí thấp hơn cả năm 2015- 2016 (năm xuất hiện xâm nhập mặn kỷ lục).

   - Chế độ thủy triều ở Đồng bằng sông Cửu Long: địa hình thấp với vị trí ba mặt giáp biển, Đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng của thủy triều từ cả biển Đông và biển Tây. Trong mùa cạn, khi lưu lượng nước ở thượng lưu đổ về giảm, thủy triều ảnh hưởng mạnh lên thượng lưu và hệ thống kênh rạch nội đồng, dẫn theo nước mặn xâm nhập sâu cả trên sông và nội đồng.

   - Mưa và bốc hơi nội đồng: ở Đồng bằng sông Cửu Long mùa cạn trùng với mùa khô, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khí hậu đặc trưng là khô, nóng và rất ít mưa. Lượng mưa mùa khô chỉ chiếm khoảng 5

   - 10 % gây nên hạn hán nghiệm trọng. Lượng bốc hơi trong các tháng mùa khô cao hơn so với các tháng mùa mưa làm cạn kiệt nguồn nước ngọt, tạo điều kiện thuận lợi để mặn xâm nhập vào trong nội đồng.

   - Khai thác, sử dụng nước: hoạt động khai thác, sử dụng nước cho các nhu cầu nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sinh hoạt, công nghiệp, giao thông thủy... sẽ làm giảm lượng nước ngọt trên các nhánh sông trong khi nguồn nước ngầm rất hạn chế, do đó tạo điều kiện cho mặn xâm nhập sâu hơn.

(Nguồn: Bộ khoa học và công nghệ - Cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia:“Xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long: nguyên nhân, tác động và các giải pháp ứng phó”; http://baotainguyenmoitruong.vn)

Dựa vào thông tin đã cho, 5 tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đợt hạn mặn năm nay là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1

Giải chi tiết:

5 tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đợt hạn mặn này là Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Cà Mau.

Chọn A.


Câu 112:

Nguyên nhân gây nên hiện tượng xâm nhập mặn và hạn hán ngày càng khốc liệt ở Đồng bằng sông Cửu Long không phải do:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Đọc kĩ các nhân tốc tác động đến xâm nhập mặn và hạn hán của vùng, sử dụng biện pháp loại trừ.

Giải chi tiết:

- Các nhân tố kết hợp gây nên hạn mặn nghiêm trọng ở ĐBSCL gồm: dòng chảy thượng nguồn giảm, lượng mưa ít kết hợp lượng bốc hơi cao, tác động của thủy triều..=> loại A, B, D

- Nguyên nhân gây nên hiện tượng xâm nhập mặn và hạn hán ngày càng khốc liệt ở Đồng bằng sông Cửu Long không phải do gió Tây Nam gây hiệu ứng phơn khô nóng. Trong bài 9  - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, sgk có viết gió mùa Tây Nam gây hiệu ứng phơn khô nóng cho đồng bằng ven biển miền Trung, vùng Tây Nguyên và Nam Bộ trực tiếp đón gió và có mưa => nguyên nhân C không đúng

Chọn C.


Câu 113:

Theo em, biệp pháp thích hợp để giảm thiểu tác động của hạn mặn đến sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Liên hệ thực tiễn

Giải chi tiết:

Trong nông nghiệp, biện pháp thích hợp để giảm thiểu tác động của hạn mặn đến sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là chủ động khai thác sớm các vụ lúa trước thời kì hạn mặn.

Trong điều kiện thiếu nước ngọt nghiêm trọng cần sử dụng hạn chế và tiết kiệm, do vậy biện pháp tăng cường nạo vét kênh để dẫn nước, khai thác nước ngầm là không hợp lí.

Chọn A


Câu 114:

Theo em, biệp pháp thích hợp để giảm thiểu tác động của hạn mặn đến sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Liên hệ thực tiễn

Giải chi tiết:

Trong nông nghiệp, biện pháp thích hợp để giảm thiểu tác động của hạn mặn đến sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là chủ động khai thác sớm các vụ lúa trước thời kì hạn mặn.

Trong điều kiện thiếu nước ngọt nghiêm trọng cần sử dụng hạn chế và tiết kiệm, do vậy biện pháp tăng cường nạo vét kênh để dẫn nước, khai thác nước ngầm là không hợp lí.

Chọn A


Câu 115:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 115 đến câu 117:

   - Xây dựng lực lượng chính trị: Một trong những nhiệm vụ cấp bách của Đảng là vận động quần chúng tham gia Việt Minh, Cao Bằng là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh.

   Đến năm 1942, khắp các châu ở Cao Bằng đều có hội Cứu quốc, trong đó có ba châu “hoàn toàn”. Tiếp đó, Ủy ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng và Uỷ ban Việt Minh lâm thời liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng được thành lập.

   Năm 1943, Đảng đề ra bản Đề cương văn hoá Việt Nam. Năm 1944, Đảng Dân chủ Việt Nam và Hội Văn hoá Cứu quốc Việt Nam được thành lập, đứng trong Mặt trận Việt Minh. Đảng cũng tăng cường công tác vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp, những ngoại kiều ở Đông Dương đấu tranh chống phát xít.

- Xây dựng lực lượng vũ trang: Cùng với việc xây dựng lực lượng chính trị, công tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng cũng được Đảng đặc biệt coi trọng. Sau khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, theo chủ trương của Đảng, một bộ phận lực lượng vũ trang khởi nghĩa chuyển sang xây dựng thành những đội du kích, hoạt động ở căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai. Bước sang năm 1941, những đội du Bắc Sơn lớn mạnh lên và thống nhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân I (14 - 2 - 1941). Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích trong 8 tháng (từ tháng 7 - 1941 đến tháng 2 – 1942) để đối phó với sự vây quét của địch, sau đó phân tán thành nhiều bộ phận để chấn chỉnh lực lượng, gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn. Ngày 15 – 9 – 1941, Trung đội Cứu quốc quân II ra đời.

   - Xây dựng căn cứ địa: Công tác xây dựng căn cứ địa cách mạng cũng được Đảng quan tâm. Vùng Bắc Sơn – Võ Nhai được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 - 1940 chủ trương xây dựng thành căn cứ địa cách mạng. Năm 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ sở lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển. Đó là hai căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 109 – 110).

Từ sau Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương (5/1941), Đảng Cộng Cộng sản Đông Dương xác định một trong những nhiệm vụ cấp bách về xây dựng lực lượng chính trị là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời.

Giải chi tiết:

Sau hội nghị lần 8 BCH Trung ương (5/1941), Đảng cộng sản Đông Dương xác định một trong những nhiệm vụ cấp bách về xây dựng lực lượng chính trị là vận động quần chúng tham gia Việt Minh. Cao Bằng là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh.

Chọn C.

Câu 116:

Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam trong giai đoạn 1939 - 1945 là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời.

Giải chi tiết:

Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam trong giai đoạn 1939 - 1945 là Bắc Sơn - Võ Nhai.

Chọn A.


Câu 117:

Cho các thông tin sau:

(1). Khắp các châu ở Cao Bằng đều có hội Cứu quốc, trong đó có ba châu “hoàn toàn”.

(2). Trung đội Cứu quốc quân I được thành lập.

(3). Đảng Dân chủ Việt Nam và Hội Văn hoá Cứu quốc Việt Nam được thành lập.

(4). Trung đội Cứu quốc quân II ra đời.

(5). Đảng đề ra bản Đề cương văn hoá Việt Nam.

Sắp xếp các thông tin trên theo trình tự thời gian.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào thông tin được cung cấp, sắp xếp.

Giải chi tiết:

(2). Trung đội Cứu quốc quân I được thành lập (2/1941).

(4). Trung đội Cứu quốc quân II ra đời (9/1941).

(1). Khắp các châu ở Cao Bằng đều có hội Cứu quốc, trong đó có ba châu “hoàn toàn” (1942).

(5). Đảng đề ra bản Đề cương văn hoá Việt Nam (1943).

(3). Đảng Dân chủ Việt Nam và Hội Văn hoá Cứu quốc Việt Nam được thành lập (1944).

Chọn B.


Câu 118:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 đến câu 120:

   Ngày 28 – 1 - 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Sau một thời gian chuẩn bị, Người chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Pác Bó (Hà Quảng - Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19 – 5 - 1941.

   Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc, tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, nếu khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng. Hội nghị chỉ rõ sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp – Nhật sẽ thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, thay tên các hội Phản đế thành hội Cứu quốc và giúp đỡ việc thành lập mặt trận ở các nước Lào, Campuchia.

   Hội nghị xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa và nhấn mạnh: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.

   Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng có ý nghĩa lich sử to lớn, đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra tại Hội nghị Trung ương tháng 11 – 1939 nhằm giải quyết mục tiêu số 1 của cách mạng là dân tộc giải phóng và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy.

   Ngày 19 – 5 – 1941, Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) ra đời. Năm tháng sau, Tuyên ngôn, Chương trình, Điều lệ của Việt Minh được công bố chính thức. Chương trình cứu nước của Việt Minh được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 108 – 109).

Một ý nghĩa của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941) là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào thông tin được cung cấp để phân tích các phương án.

Giải chi tiết:

A loại vì Hội nghị TW 6 (11/1939) bước đầu đánh dấu sự chuyển hướng của cách mạng Đông Dương và đến Hội nghị TW 8 (5/1941) thì hoàn chỉnh sự chuyển hướng.

B loại vì Hội nghị TW 6 (6/1939) đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.

C loại vì thời kì đấu tranh công khai, hợp pháp là giai đoạn 1936 – 1939, sau sự chuyển hướng của Đảng trong lãnh đạo cách mạng thì ta bước vào đấu tranh bí mật.

D chọn vì Hội nghị TW 8 (5/1941) thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng: Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu và thành lập riêng ở Việt Nam một mặt trận dân tộc thống nhất riêng – Mặt trận Việt Minh.

Chọn D.


Câu 119:

Với chủ trương giương cao ngọn cờ dân tộc, tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất (1939 - 1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đã

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Phân tích các phương án.

Giải chi tiết:

A loại vì khả năng chống đế quốc của trung và tiểu địa chủ đã được xác định trong nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930).

B loại vì Luận cương có hạn chế là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.

C loại vì mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam gồm 2 mâu thuẫn: Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. Chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và giương cao ngọn cờ dân tộc => chỉ giải quyết 1 mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam.

D chọn vì nguyện vọng số 1 của dân tộc Việt Nam, của nông dân Việt Nam là giải phóng dân tộc. Giai cấp nông dân Việt Nam là 1 bộ phận của dân tộc Việt Nam, mà dân tộc ta đang phải chịu nỗi đau mất nước, giai cấp nông dân là lực lượng cách mạng to lớn và đông đảo nhất, liên tiếp đứng lên đấu tranh chống đế quốc để giành độc lập. Nếu không đòi được quyền lợi dân tộc thì quyền lợi của giai cấp đến vạn năm cũng không đòi được.

Chọn D.


Câu 120:

Hội nghị tháng 11 - 1939 và Hội nghị tháng 5-1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đều chủ trương

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung của Hội nghị tháng 11 - 1939 và Hội nghị tháng 5-1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương để chỉ ra điểm chung về chủ trương của hai hội nghị này.

Giải chi tiết:

Hội nghị tháng 11 - 1939 và Hội nghị tháng 5-1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đều chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Trong đó, Hội nghị TW 6 (11/1939) đánh đấu bước đầu của sự chuyển hướng khi đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu còn Hội nghị TW 8 (5/1941) đánh dấu sự hoàn chỉnh trong việc chuyển hướng chỉ đạo của Đảng.

Chọn A.


Bắt đầu thi ngay