20 Bộ đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay có lời giải
20 Bộ đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 5)
-
4196 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong y học người ta dùng đèn thủy ngân để phát ra bức xạ cần thiết nào sau đây?
Đáp án C
Câu 2:
Hạt nhân heli là một hạt nhân bền vững. Vì vậy, kết luận nào dưới đây chắc chắn đúng?
Đáp án D
Câu 3:
Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (tivi) chưa hoạt động. Khi bật tivi thì thành thủy tinh ở màn hình
Đáp án A
Câu 6:
Một sóng ngang có bước sóng λ truyền trên sợi dây dài, qua điểm M rồi đến điểm N cách nhau 65,75λ. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống thì điểm N đang có li độ
Đáp án B
Câu 7:
Một sóng cơ học có biên độ không đổi A, bước sóng λ. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi:
Đáp án C
Câu 8:
Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch với điện cực bằng đồng là
Đáp án D
Câu 9:
Phần tử dòng điện nằm trong từ trường đều có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ dưới lên. Gọi α là góc hợp bởi và đường sức từ. Để cho lực từ có phương nằm ngang thì góc α không thể bằng
Đáp án C
Câu 10:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng nối tiếp với điện trở R sao cho thì biểu thức dòng điện trong mạch là . Chọn phương án đúng.
Đáp án D
Câu 12:
Đặt điện áp ( và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Lần lượt cho và thì độ lệch pha của u so với dòng điện lần lượt là và . Chọn phương án đúng.
Đáp án A
Câu 13:
Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với cuộn cảm thuần, khi rôto quay với tốc độ n (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm là I. Nếu tốc độ quay của rôto là 2n (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm là
Đáp án B
Câu 14:
Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều và có cùng trị tức thời , nhưng một dòng điện đang tăng còn một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện này lệch pha nhau
Đáp án B
Câu 15:
Một học sinh làm thí nghiệm sóng dừng trên dây cao su dài L với hai đầu A và B cố định. Xét điểm M trên dây sao cho khi sợi dây duỗi thẳng thì M cách B một khoảng a < L/2. Khi tần số sóng là Hz thì trên dây có sóng dừng và lúc này M là một điểm bụng. Tiếp tục tăng dần tần số thì lần tiếp theo có sóng dừng ứng với Hz và lúc này M không phải là điểm bụng cũng không phải là điểm nút. Thay đổi tần số trong phạm vi từ 73 Hz đến 180 Hz, người ta nhận thấy với thì trên dây có sóng dừng và lúc này M là điểm nút. Lúc đó, tính từ B (không tính nút tại B) thì M có thể là nút thứ
Đáp án A
Câu 16:
Một con lắc là xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Hỏi động năng của con lắc tại li độ x = -5 cm là bao nhiêu?
Đáp án A
Câu 17:
Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện và cuộn cảm. Khi thu được sóng điện từ có bước sóng λ, người ta nhận thấy khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp trên tụ cực đại đến lúc chỉ còn nửa giá trị cực đại là 5 (ns). Biết tốc độ truyền sóng điện từ là (m/s). Bước sóng λ là
Đáp án D
Câu 18:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở hai phía của vân sáng trung tâm là 8 mm. Giá trị của λ bằng
Đáp án D
Câu 19:
Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
Đáp án A
Câu 20:
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng thì bán kính giảm ( là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án D
Câu 22:
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với lượng chất phóng xạ ban đầu?
Đáp án C
Câu 23:
Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân đơteri lần lượt là 1,0073u ; 1,0087u và 2,0136u. Biết . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là:
Đáp án B
Câu 25:
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc và μm. Xác định để vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm của trùng với một vân tối của . Biết .
Đáp án D
Câu 26:
Tiến hành giao thoa ánh sáng Y-âng bằng ánh sáng tổng hợp gồm 2 bức xạ có bước sóng nm và nm. Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Bề rộng trường giao thoa L = 1,3 cm. Hỏi trên trường giao thoa quan sát được bao nhiêu vạch sáng?
Đáp án A
Câu 27:
Dùng chùm electron (mỗi electron có động năng W) bắn phá khối khí hiđrô ở trạng thái cơ bản thì êlectron trong các nguyên tử chỉ có thể chuyển ra quỹ đạo xa nhất là quỹ đạo N. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: (eV) với n là số nguyên. Giá trị W có thể là
Đáp án D
Câu 29:
Sóng dừng trên một sợi dây dài, hai điểm A và B cách nhau 10 cm với A là nút và B là bụng đồng thời giữa A và B không còn nút và bụng nào khác. Gọi I là trung điểm của AB. Biết khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp I và B có cùng li độ là 0,2 (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là
Đáp án D
A và B là nút và bụng liền kề nhau nên chúng cách nhau λ/4 = 10 (cm) => λ = 40 cm. Vì mọi điểm trong 1 bó đều dao động cùng pha nên I dao động cùng pha với B. Vì biên độ dao động của I nhỏ hơn của B nên chúng có li độ bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng ở VTCB. Suy ra T/2 = 0,2s => T = 0,4s. Dễ dàng tìm được v = 1 (m/s).
Câu 31:
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 μF. Nếu mạch có điện trở thuần Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
Đáp án B
Câu 32:
Xét phản ứng hạt nhân: D + Li → n + X. Cho động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là: 4 (MeV); 0; 12 (MeV) và 6 (MeV). Lựa chọn các phương án sau:
Đáp án C
Câu 35:
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp và dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn còn nguồn nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm. Dịch chuyển nguồn trên trục Oy đến vị trí sao cho góc có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là:
Có
Áp dụng BĐT Cauchy cho mẫu, ta tìm được
Q là cực đại, P là cực tiểu gần nguồn hơn và gần Q nhất nên ta có :
Gọi M là cực đại gần P nhất. Vì Q là cực đại với k = 1 nên M là cực đại với k = 2.
Suy ra PM = 4,5 – 2,5 = 2 (cm).
Câu 36:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g. Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,95 s, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn v = -ωx lần thứ 5. Lấy . Độ cứng của lò xo là
Tại t = 0,95s,
Vì ωt > 0 và k nguyên nên suy ra k phải nguyên dương. Khi k = 1 thì vật sẽ đạt v = -ωx lần thứ nhất…, suy ra khi k = 5 vật sẽ đạt trạng thái này lần thứ 5.
Ta có