25 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề 4)
-
11103 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Các loài động vật như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp là:
Đáp án C
Các loài động vật như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp trực tiếp qua bề mặt cơ thể.
Câu 3:
Người ta tiến hành tổng hợp đoạn ARN nhân tạo từ 3 loại nuclêôtit A, U, X. Phân tử ARN tạo thành có thể có bao nhiêu loại bộ ba mã hóa axitamin?
Đáp án C
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?
Đáp án B
Phát biểu không đúng khi nói về gen cấu trúc là vùng điều hoà nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. Không đúng vì vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen.
Câu 5:
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc:
Đáp án B
Quá trình nhân đôi tuân theo 2 nguyên tắc là bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung
Câu 7:
Bệnh mù màu đỏ - lục ở người liên kết với giới tính. Một quần thể người trên đảo có 50 phụ nữ và 50 đàn ông trong đó có hai người đàn ông bị mù màu đỏ - lục. Tính tỉ lệ số phụ nữ bình thường mang gen bệnh
Đáp án A
Câu 8:
Cho khoảng cách giữa các gen trên 1 NST như sau AB = 1,5Cm, AC = 14Cm, BC = 12,5Cm, BD = 9,5Cm, trật tự các gen trên NST là :
Đáp án A
Đoạn nào có khoảng cách lớn thì thường sắp xếp trước, ở ngoài. Kiểu bài này ta làm như độ dài đoạn thẳng, đoạn nào dài được xếp ra ngoài
Câu 9:
Trường hợp mỗi gen cùng loại (trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác:
Đáp án A
Câu 11:
Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án B
Qua các thế hệ ngẫu phối, tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể không thay đổi qua các thế hệ B sai
Câu 12:
Có bao nhiêu phương pháp chọn, tạo giống thường áp dụng cho cả động vật và thực vật?
(1) Gây đột biến
(2) Tạo giống đa bội
(3) Công nghệ gen
(4) Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh
(5) Nhân bản vô tính
(6) Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Đáp án C
- (1), (2), (4) loại gì “Gây đột biến” thường chỉ áp dụng đối với thực vật.
- (5) thường chỉ áp dụng đối với động vật.
- (3), (6) áp dụng cho cả động vật và thực vật
Câu 13:
Hình ảnh dưới đây khiến em liên tưởng đến nhân tố tiến hóa nào?
Đáp án B
Hình ảnh trên cỏ bọ cánh cứng màu nâu và xanh lá cây. Con chim là kẻ ăn thịt. Con bọ cánh cứng màu màu xanh sẽ được con chăm chú ý đầu tiên. Vì vậy, trong trường hợp này, các bọ cánh cứng màu nâu sẽ Sống đủ lâu để vượt qua những đặc điểm của nó cho thế hệ tiếp theo. Chọn lọc tự nhiên là quá trình mà các sinh vật thích nghi tốt nhất với môi trường của chúng tồn tại và vượt qua những đặc điểm của nó cho thế hệ tiếp theo. Vậy nhân tố tiến hóa được thấy trong hình ảnh trên là “Chọn lọc tự nhiên”.
Câu 14:
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên:
Đáp án C
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại thì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen. Không tác động lên kiểu gen
Câu 15:
Trong giới hạn sinh thái, ở vị trí nào sau đây sinh vật phát triển tốt nhất?
Đáp án A
- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái của môi trường mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
- Trong giới hạn sinh thái có điểm giới hạn trên (max), điểm giới hạn dưới (min), khoảng cực thuận (khoảng thuận lợi) và các khoảng chống chịu. Vượt ra ngoài các điểm giới hạn, sinh vật sẽ chết.
- Khoảng cực thuận là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho loài sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất
Câu 16:
Một nhà khoa học quan sát hoạt động của hai đàn ong ở trên cùng một cây cao và đã đi đến kết luận chúng thuộc hai loài khác nhau. Quan sát nào dưới đây giúp nhà khoa học này đi đến kết luận như vậy?
Đáp án C
Đặc điểm quan trọng để phân biệt 2 loài là chúng cố sự cách li sinh sản.
Trong các đặc điểm trên, các con ong giao phối ở thời điểm khác nhau chứng tỏ chúng cách li sinh sản với nhau chúng thuộc hai loài khác nhau
Câu 17:
Một phần tử glucôzơ bị ôxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Một phần năng lượng còn lại tế bào thu nhận từ phân tử glucozơ đi đâu?
Đáp án C
Một phần tử glucôzơ bị ôxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Một phần năng lượng còn lại tế bào thu nhận từ phân tử glucozơ trong NADH
Câu 18:
Ở người chu kì tim có 3 pha, pha có tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha dãn chung và có tỉ lệ là 1:3:4. Một em bé có nhịp tim là 80 lần/phút. Thời gian pha co tâm thất là:
Đáp án B
Câu 19:
Cho hình dưới đây, là hình ảnh chụp bộ NST bất thường của một người. Dựa vào hình ảnh trên em hãy cho biết, người mang bộ NST này:
Đáp án C
3 nhiễm sắc thể 21 mắc hội chứng Đao.
3 nhiễm sắc thể 18 mắc hội chứng Etuôt
Câu 20:
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng, cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường . Xét các tổ hợp lai:
(1) AAaa x AAaa
(2) AAaa x Aaaa
(3) AAaa x Aa
(4) Aaaa x Aaaa
(5) AAAa x aaaa
(6) Aaaa x Aa
Aa
Theo lý thuyết những tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con 11 quả đỏ : 1 quả vàng là:
Đáp án A
Câu 21:
Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau ở cả và , tỉ lệ kiểu hình phân bố đều ở hai giới tính thì có thể rút ra kết luận gì?
Đáp án B
Câu 22:
Cho các dữ liệu sau:
(1) Sinh vật bằng đá tìm trong lòng đất.
(2) Xác của các Pharaon trong kim tự tháp Ai Cập vẫn còn tươi.
(3) Xác sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách còn giữ nguyên màu sắc.
(4) Xác của voi ma mút còn tươi trong lớp băng hà.
(5) Rìu bằng đá của người cổ đại.
Có bao nhiêu dữ liệu được gọi là hóa thạch?
Đáp án A
Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đó trong các lớp đất đá. Hóa thạch có thể ở dạng xương hoặc còn nguyên trong tảng băng hà, hoặc trong lớp nhựa hổ phách. Do đó, chỉ có (1) và (3) đúng
Câu 23:
Ba loài ếch: Rana pipiens, Rana clamitans và Rana sylvatica, cùng sinh sống trong một ao. Song, chúng bao giờ cũng bắt cặp giao phối đúng với các cá thể cùng loài vì các loài ếch này có tiếng kêu khác nhau. Đây là ví dụ về kiểu cách li nào?
Đáp án A
Câu 24:
Quan sát hình ảnh sau. Dựa vào hình ảnh trên một số bạn đã đưa ra nhận định sau:
1. Hình ảnh này giải thích quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của loài bướm sâu đo bạch dương trong môi trường không có bụi than.
2. Dạng bướm đen xuất hiện do một đột biến trội đa hiệu: vừa chi phối màu đen ở thân và cánh bướm vừa làm tăng khả năng sinh sản của bướm.
3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của ba nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
4. Trong môi trường có bụi than, màu đen trở thành có lợi cho bướm vì chim ăn sâu khó phát hiện, nên thể đột biến màu đen được chọn lọc tự nhiên giữ lại.
5. Ảnh hưởng trực tiếp của bụi than đã làm biến đổi màu sắc của cánh bướm.
6. Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật chịu sự chi phối của 4 nhân tố: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và cách li sinh sản.
Theo các em có bao nhiêu nhận định đúng?
Đáp án A
Câu 25:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực?
(1) Trên vùng mã hóa của gen, chỉ các êxôn tham gia vào quá trình phiên mã, còn các đoạn intron không được tham gia vào quá trình phiên mã
(2) Quá trình phiên mã được diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, A = U, T = A, X = G.
(3) Tất cả các nuclêôtit trên mạch gốc của gen đều được liên kết với các ribônuclêôtit trong môi trường nội theo nguyên tắc bổ sung để tạo mARN
(4) Phân tử mARN mới tạo ra được tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã ở ribôxôm
(5) Đối với gen trong nhân, quá trình phiên mã tạo ra mARN sơ khai diễn ra trong nhân tế bào, quá trình cắt intron và nối êxôn tạo mARN trưởng thành diễn ra ở tế bào chết
Đáp án D
(1)Trên vùng mã hóa của gen, chỉ các êxôn tham gia vào quá trình phiên mã, còn các đoạn intron không được tham gia vào quá trình phiên mã. (1) Sai. Vì êxôn và intron đều được phiên mã.
(2) Quá trình phiên mã được diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, A = U, T = A, X = G (2) đúng.
(3) Tất cả các nuclêôtit trên mạch gốc của gen đều được liên kết với các nuclêôtit trong mỗi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung để tạo mARN. (3) Sai vì một vùng nuclêôtit ở vùng điều hòa và một vùng nuclêôtit nằm ở vùng kết thúc của gen không được phiên mã.
(4) Phân tử mARN mới tạo ra được tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã ở ribôxôm. (4) Sai vì kết thúc quá trình phiên mã tạo được mARN sơ khai (bao gồm hai loại đoạn là êxôn và intron), phân tử mARN sơ khai này sẽ được cắt bỏ intron và nối các đoạn êxôn lại với nhau để tạo phân tử mARN trưởng thành, từ đó mARN trưởng thành này có thể tham gia vào quá trình dịch mã ở ribôxôm.
(5) Đối với gen trong nhân, quá trình phiên mã tạo ra mARN sơ khai diễn ra trong nhân tế bào, quá trình cắt intron và nối êxôn tạo mARN trưởng thành diễn ra ở tế bào chất. (5) Sai vì cả hai quá trình trên đều diễn ra ở trong nhân tế bào.
Vậy các phát biểu không đúng là: (1), (3), (4), (5).
Câu 26:
Hãy quan sát ảnh dưới đây và cho biết đó là giai đoạn nào của quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ?
Đáp án B
Ảnh mô tả giai đoạn kéo dài của quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ
Câu 28:
Một loài thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể không nhiễm (2n-2)?
I. AaBbDdEe.
II. AaBbEe.
III. AaBbDddEe
IV. AaBbDdEee.
V. AaBbDde.
VI. BbDdEe.
Đáp án B
Thể không có bộ NST dạng (2n – 2), tức là bộ nhiễm sắc thể mất đi 2 chiếc NST ở một cặp NST nào đó.
Cơ thể có bộ NST dạng thể không là: II. AaBbEe, VI. BbDdEe
Câu 30:
Hình ảnh một số loài cua biển mang trên thân những con hải quỳ như hình dưới đây thể hiện mối quan hệ nào?
Đáp án C
Hình ảnh này là hiện tượng một số loài cua biển mang trên thân những con hải quỳ thể hiện mối quan hệ cộng sinh. Cua trú ngụ trong hải quỳ để trốn tránh kẻ thù (vì hải quỳ có độc tố). Hải quỳ có thể di chuyển, kiếm được nhiều thức ăn hơn
Câu 31:
Trong một quần xã sinh vật: xét các loài sau cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài
II. Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.
III. Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng.
IV. Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
V. Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã
Đáp án B
I. Sai vì thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ kí sinh vật chủ.
II. Đúng vì mèo sẽ bắt những con yếu vì vậy có ý nghĩa với tiến hóa.
III. Đúng vì mèo bị tiêu diệt thì con mồi là thỏ sẽ tăng đến một vị trí cân bằng do sự điều chỉnh về số lượng.
IV. Sai vì đây không phải là sinh vật sản xuất.
V. Đúng vì động vật đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã
Câu 32:
Xét một lưới thức ăn được mô tả như hình dưới. Giả sử nếu loài B bị loại bỏ hoàn toàn khỏi hệ sinh thái. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hệ sinh thái chỉ còn lại 5 loài.
II. Loài A có thể sẽ tăng số lượng vì nguồn dinh dưỡng dồi dào
III. Loài E không bị ảnh hưởng do không liên quan đến B
IV. Loài D sẽ tăng số lượng
Đáp án C
I đúng. Vì loài B là thức ăn duy nhất của các loài H, C nên nếu loài B bị loại bỏ thì hệ sinh thái còn lại các loài: A, E, F, D, T.
II sai. Vì loài B là thức ăn của loài A nên khi loài B bị loại bỏ thì số lượng loài A cũng giảm.
III sai. Vì loài E và B là thức ăn của loài A nên khi loài B bị loại bỏ, loài A sẽ chuyển sang dùng hoàn toàn loài E làm thức ăn nên số lượng loài E sẽ giảm.
IV đúng. Loài D là thức ăn duy nhất của loài B nên khi loài B bị loại bỏ Loài D tăng.
Câu 33:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây E thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau:
- Với cây F; thu được đời con gồm: 210 cây thân cao; quả tròn; 90 cây thân thấp; quả bầu dục; 150 cây thân cao; quả bầu dục; 30 cây thân thấp; quả tròn.
- Với cây G, thu được đời con gồm: 210 cây thân cao; quả tròn; 90 cây thân thấp; quả bầu quả bầu dục; 30 thây cân cao; quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả tròn. Biết rằng, không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, kiểu gen của cây H là:
Đáp án C
Câu 34:
Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nuclêôtit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
Đáp án A
Câu 39:
Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 2 kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm 40 %. Qua 2 thế hệ ngẫu phối, ở có tỉ lệ kiểu hình: 16 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng. Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số của alen A lớn hơn tần số của alen a
II. Ở thế hệ P, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 60 %.
III. Giả sử các cá thể P tự thụ phấn được , sau đó tự thụ phấn thu được . Ở , cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 9/20
IV. Nếu các cá thể tự thụ phấn thu được ; Các cá thể tự thụ phấn thu được . Tỉ lệ kiểu hình ở sẽ là: 23 cây hoa đỏ : 27 cây hoa trắng
Đáp án C
Câu 40:
Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.
Biết rằng không có đột biến mới phát sinh, có bao nhiêu nhận định đúng về phả hệ trên ?
1Bệnh được quy định bởi gen lặn trên nhiễm sắc thể X.
(2) Xác suất để cá thể 6 ; 7 mang kiểu gen AA = 1/3, Aa = 2/3.
(3) Cá thể số 15 ; 16 đều cho tỉ lệ giao tử A = 1/2; a = 1/2.
(4) Xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng số 16; 17 là 9/14.
Đáp án C
Đối với bài tập phả hệ một tính trạng, ta phải tiến hành theo hai bước:
Bước 1: Dựa vào phả hệ để xác định quy luật di truyền của tính trạng bệnh.
Bước 2: Tiến hành các phép tính theo yêu cầu của bài toán.
+ Nếu bài toán yêu cầu tìm kiểu gen của những người trong phả hệ thì phải dựa vào kiểu gen của những người có kiểu hình lặn (aa) để suy ra kiểu gen của người có kiểu hình trội.
+ Nếu bài toán yêu cầu tìm xác suất thì phải tìm xác suất kiểu gen của bố mẹ, sau đó mới tính được xác suất của đời con.
(8) bệnh mà 3, 4 không bênh bệnh nằm ở NST thường
A: bình thường >> a: bệnh
(1) Bệnh được quy định bởi gen lặn trên nhiễm sắc thể X sai.
(2) Xác suất để cá thể 6; 7 mang kiểu gen AA = 1/3, Aa = 2/3. đúng
5 có KG aa 1, 2: Aa x Aa 6: 1/3AA; 2/3Aa
(3) cá thể số 15; 16 đều cho tỉ lệ giao tử A = 1/2; a = 1/2. đúng
11 có KG aa 16 (không bệnh) có KG Aa
15 tương tự.
(4) Xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng số 16; 17 là 9/14 sai
Số 16: Aa tạo: 1/2 A; 1/2 a
Số 6, 7: 1/3 AA; 2/3 Aa
Số 14: 1/2 AA; 1/2 Aa
Số 15: Aa
Số 17: 3/7 AA; 4/7 Aa tạo: 5/7 A; 2/7 a
Xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng số 16; 17 = 1/2 x 5/7 = 5/14