Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

25 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề 20)

  • 11099 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong chu trình Nitơ, vi khuẩn nitrat hóa có vai trò:


Câu 2:

Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa:


Câu 3:

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do:


Câu 4:

Hình 2 mô tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây?

Hình 2 mô tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây (ảnh 1)


Câu 7:

Các gen liên kết hoàn toàn khi:


Câu 13:

Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học?


Câu 14:

Đặc điểm nào sau đây không có ở Kỉ Krêta?


Câu 15:

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?


Câu 16:

Hoạt động nào sau đây làm tăng nồng độ CO2 gây nên hiệu ứng nhà kính?


Câu 17:

Quan sát thí nghiệm ở hình bên (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng nhất:

Quan sát thí nghiệm ở hình bên (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng nhất (ảnh 1)


Câu 23:

Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?


Câu 26:

Nếu trình tự nuclêôtit của mạch gốc của ADN là 5’-ATGXGGATTTAA-3 trình tự mạch bổ sung sẽ như thế nào?


Câu 40:

Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của 2 bệnh này trong 1 gia đình như hình dưới đây.

Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn  (ảnh 2)

Nữ bệnh bạch tạng Biết rằng người phụ nữ số 3 mang gen gây bệnh máu khó đông, cho các phát biểu sau:

(1) Có 5 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này.

(2) Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng.

(3) Xác suất cặp vợ chồng số 13 – 14 sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị bệnh là 40,75%.

(4) Nếu người phụ nữ số 13 tiếp tục mang thai đứa con thứ 2 và bác sĩ cho biết thai nhi không bị bệnh bạch tạng, xác suất để thai nhi đó không bị bệnh máu khó đông là 87,5%.

(5) Nếu người phụ nữ số 15 kết hôn với một người đàn ông không bị bệnh và đến từ một quần thể khác đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh bạch tạng (thống kê trong quần thể này cho thấy cứ 100 người có 4 người bị bệnh bạch tạng).

Xác suất cặp vợ chồng của người phụ nữ số 15 sinh 2 con có kiểu hình khác nhau là 56,64%. Số phát biểu đúng là:


Bắt đầu thi ngay