Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có đáp án (Đề số 3)

  • 18823 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biết A(1;1;0), B(2;0;3), C(3;2;-3), tọa độ trọng tâm G của ΔABC là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có GxA+xB+xC3;yA+yB+yC3;zA+zB+zC3G2,1,0


Câu 2:

Cho hàm số có f'x=x34x2+1. Xác định hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm A(1;2)

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm A(1;2) là f'1=14+1=2


Câu 3:

Cho hàm số fx=x2+1x26x+5. Hàm số f(x) liên tục trên khoảng nào đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số có dạng phân thức hữu tỉ xác định x26x+50x1x5


Câu 4:

Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ bên là đồ thị của các hàm số y=ax,y=logbx. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ bên là đồ thị (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Ta thấy hàm số y=ax nghịch biến a<1; hàm số y=logbx đồng biến b>1a<1<b


Câu 5:

Thể tích vật thể tròn xoay được tạo nên khi cho đồ thị hàm số y=f(x) quay quanh trục Ox như hình vẽ là

Thể tích vật thể tròn xoay được tạo nên khi cho đồ thị hàm số (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có công thức tính thể tích khi quay đồ thị hàm số y=f(x) quanh trục Ox là: V=π121f2xdx


Câu 6:

Biết 131f3udu=5, khi đó 13fxdx bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt x=3udx=3du

Đổi cận u=13x=1;u=1x=3131f3udu=1313fxdx=513fxdx=15


Câu 7:

Tập xác định của hàm lũy thừa y=x2 là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có hàm số y=xα có α=2 là số nguyên âm Tập xác định của hàm số là \0


Câu 8:

Số phức z=4-3i có số phức liên hợp là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: z=43iz¯=4+3i


Câu 9:

Thể tích khối cầu có đường kính bằng 2a là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có khối cầu có đường kính bằng 2a bán kính bằng aV=43πa3


Câu 10:

Phương trình đường thẳng d đi qua A(2;0;1) và có ud=1;1;2 có dạng

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình đường thẳng d đi qua A(2;0;1) và có ud=1;1;2 là x=2+ty=tz=1+2t


Câu 11:

Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình mặt cầu có dạng

xa2+yb2+zc2=R2R>0

x2+y2+z22ax2by2cz+a2+b2+c2R2=0

 Chỉ có phương trình x2+y2+z2=3 thỏa mãn


Câu 12:

Cho hàm số y=f(x) có limfx+x=1;limxfx=. Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?

Xem đáp án

Đáp án C

Theo định nghĩa về tiệm cận ta có limx+fx=1y=1 là tiệm cận ngang.

Vậy đồ thị hàm số y=fx có 1 tiệm cận ngang là đường thẳng y=1


Câu 13:

Khối bát diện đều có tổng số cạnh là

Xem đáp án

Đáp án D

Nhìn hình vẽ ta thấy khối bát diện đều có tổng tất cả 12 cạnh

Khối bát diện đều có tổng số cạnh là A. 4 B. 6 C. 8 D. 12 (ảnh 1)


Câu 14:

Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi số cần tìm là abc¯

Chọn a từ 4 số có 4 cách chọn, chọn b từ 4 số có 4 cách chọn,

chọn c từ 4 số có 4 cách chọn.

Vậy có tất cả 4.4.4=64 số


Câu 15:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh đáy đều bằng a. Cạnh bên của lăng trụ tạo với đáy một góc 60o và hình chiếu của A lên mặt phẳng (A'B'C') trùng với trung điểm của B'C'. Độ dài đoạn vuông góc chung của AA' và B'C' bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi K là trung điểm của B'C'

Từ K kẻ KHAA'

Ta có AKB'C'A'KB'C'B'C'AKA'B'C'HK

B'C'HKKHAA'dAA';B'C'=KH

A'K=a32;AK=A'K.tan60o=3a21HK2=1A'K2+1AK2HK=A'K.AKA'K2+AK2=3a4

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh đáy đều (ảnh 1)


Câu 16:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Có bao (ảnh 1)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc 5;5 để đường thẳng y=0 cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm phân biệt?

Xem đáp án

Đáp án C

Đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại 2 điểm phân biệt m=4m=6

Vậy có 1 giá trị của m thuộc 5;5 thỏa mãn là m=-4


Câu 17:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Xác (ảnh 1)

Xác định số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành biết f(0)=0

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có f(0)=0 suy ra đồ thị hàm số sẽ giao với trục hoành tại 3 điểm phân biệt.


Câu 18:

Xác định m để hàm số fx=x+mx2 nghịch biến trên các khoảng của tập xác định?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có fx=x+mx2f'x=2mx22<02m<0m>2


Câu 19:

Thể tích khối chóp OABC bằng bao nhiêu biết O0,0,0;A3,0,0;B0,2,0;C0,0,1?

Xem đáp án

Đáp án D

Cách 1: Ta có VO.ABC=16OA;OB.OC=1

Cách 2: Dễ thấy hình chóp OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc VA.OBC=13.OA.SOBC=16OA.OB.OC=1


Câu 20:

Cho log512080=x.logx2.log5x+1logx3.log34.log5x+xlog5x+1 giá trị của x là:

Xem đáp án

Đáp án C

Sử dụng Casio nhập XlogX2.log5X+1logX3.log34.log5X+Xlog5X+1log512080CALCX=

Trong các phương án ta thấy với X=4 được kết quả 0


Câu 21:

Xác định giá trị thực của tham số m để hàm số y=x3+32x2mx+1 đạt cực trị tại x=1?

Xem đáp án

Đáp án D

Xét hàm y=x3+32x2mx+1y'=3x2+3xm

Hàm số đạt cực trị tại x=1y'1=03+3m=0m=6


Câu 22:

Bất phương trình 158x25>1 có nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có bất phương trình 5258x>50258x>0x<258


Câu 23:

Cho Fx=xexdx. Khi đó,F(x) bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt u=xdv=exdxdu=dxv=ex

Fx=xexdx=xexexdx=xexex+C


Câu 24:

Giá trị lớn nhất của hàm số fx=x32x24x+1 trên đoạn 1;3 là

Xem đáp án

Đáp án B

Cách 1: Ta có f'x=3x24x4f'x=0x=21;3x=231;3

f1=4f2=7f3=2max1;3fx=2

Cách 2: Sử dụng chức năng MODE7 và nhập hàm fX=X32X24X+1 với thiết lập Start 1, End 3, Step 0,2

Quan sát bảng giá trị F(X) ta thấy giá trị lớn nhất F(X) bằng 2 khi X=3


Câu 25:

Gọi z1,z2,z3,z4 là 2 nghiệm phức của phương trình z+3z2z+3z2=0. Khi đó, A=z12+z22+z32+z42 bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có z+3z2z+3z2=0

z+3z=2z+3z=1z=1±i2z=1±i112

Sử dụng Casio ta có A=z12+z22+z32+z42=12


Câu 26:

Thể tích khối đa diện có đỉnh là tâm của các mặt của hình hình lập phương cạnh 2a là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có khối đa diện có đỉnh là tâm của các mặt của

hình lập phương là 1 hình bát diện đều

Cạnh của khối bát diện đều là

BD2=2a2+2a22=a2V=23.a23=4a33

Thể tích khối đa diện có đỉnh là tâm của các mặt của hình (ảnh 1)


Câu 27:

Diện tích xung quanh hình nón bằng bao nhiêu khi biết thiết diện đi qua trục và vuông góc với đáy là một tam giác đều cạnh bằng 2?

Xem đáp án

Đáp án D

Thiết diện đi qua trục và vuông góc với đáy là một tam giác đều cạnh bằng 2

 hình nón có đường sinh bằng 2 và bán kính đáy bằng l

Sxq=π.r.l=2π


Câu 28:

Cho số phức z=2+i. Mô đun của số phức w=z21 là

Xem đáp án

Đáp án B

w=z21=2+i21=2+4iw=4+16=25


Câu 29:

Cho mặt cầu S:x12+y+12+z22=16. Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(1;3;2) và tiếp xúc với (S) là

Xem đáp án

Đáp án B

Mặt cầu (S) có tâm I(1;-1;2); bán kính R=4

Ta có dI,P=R=4;AI=4=RA là hình chiếu của I trên (P)

nP=AI=0;4;0

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là y-3=0


Câu 30:

Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là?

Xem đáp án

Đáp án B

Số phần tử của không gian mẫu là Ω=6.6=36

Gọi A là biến cố “Ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm”.

Để tìm số phần tử của biến cố A, ta đi tìm số phần tử của biến cố đối A¯ là “Không xuất hiện mặt sáu chấm”ΩA¯=5.5=25

Vậy xác suất cần tính PA=1PA¯=1136


Câu 31:

Tích các nghiệm của phương trình 2x2+3=16 là

Xem đáp án

Đáp án C

2x2+3=162x2+3=24x2+3=4x=±1


Câu 32:

Cho tứ diện ABCD có A4;1;1,B1;4;1,C1;1;2,D1;1;1. Tổng ba tọa độ của tâm mặt cầu ngoại tiếp của tứ diện ABCD là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi I(a,b,c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD

Ta có IA=IBIA=ICIA=IDa42+b12+c12=a12+b42+c12a42+b12+c12=a12+b12+c+22a42+b12+c12=a12+b12+c12

ab=0a+c=22a5=0a=52b=52c=12

Tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là I52;52;12


Câu 33:

Cho hàm số f(x) xác định trên 0;π\π2 thỏa mãn f'x=tanx,f0=1 và fπ=1. Giá trị fπ4f3π4 bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có fx=tanxdx=lncosx+C

+ Với 0xπ2 có fx=lncosx+C mà f0=1C=1

+Với π2<xπ có fx=lncosx+C mà fπ=1C=1

Vậy fπ4f3π4=2


Câu 34:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó, đồ thị hàm số y=fx+2 là hình nào trong các hình sau?

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó (ảnh 1)

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó (ảnh 2)

Xem đáp án

Đáp án A

Từ đồ thị hàm số y=fxy=fxy=fx+2y=fx+2

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó (ảnh 3)

- Giữ nguyên phần đồ thị hàm số  phía trên trục hoành

- Lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị hàm số  nằm phía dưới trục hoành

Tịnh tiến đồ thị hàm số  lên trên 2 đơn vị

- Giữ nguyên phần đồ thị hàm số phía trên trục hoành

- Lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị hàm số  nằm phía dưới trục hoành


Câu 35:

Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 500 triệu đồng, với lãi suất 12%/năm. Ông muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau và trả hết nợ sau đúng 3 tháng kể từ ngày vay. Hỏi theo cách đó, số tiền m mà ông A sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết rằng, lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.

Xem đáp án

Đáp án B

Khi vay một số tiền P với lãi suất r/ tháng thì số tiền m phải trả mỗi tháng để sau k tháng hết nợ được tính theo công thức: m=rP.1+rk1+rk1

Áp dụng với P = 500 triệu, r = 1%, k =3 ta có

m=1%.500.1+1%31+1%31=5.1,0131,0131 (triệu đồng)


Câu 36:

Cho khối cầu có bán kính bằng 5. Xác định độ dài bán kính đáy của khối trụ nội tiếp khối cầu đã cho, biết diện tích xung quanh của hình trụ bằng một nửa diện tích mặt cầu

Xem đáp án

Đáp án C

Cho khối cầu có bán kính bằng 5. Xác định độ dài (ảnh 1)

Đây là mặt cắt ngang của khối trụ nội tiếp khối cầu (B là tâm đường tròn đáy khối trụ, AB là bán kính, O là tâm khối cầu).

Diện tích mặt cầu là S=4πR2=100π

Gọi bán kính đáy khối trụ là AB=xOB=25x2

Diện tích xung quanh của khối trụ là Sxq=2πrh=2π.x.2.25x2

Do diện tích xung quanh của hình trụ bằng một nửa diện tích mặt cầu 2π.x.2.25x2=100π2x25x2=252x=52


Câu 37:

Cho hàm số fx=22+x22x và tích phân I=22efxefxdx. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có fx=22+x22xfx=22x22+x=fxfx là hàm lẻ

Xét hàm gx=efxefx

Ta có gx=efxefx=efxefx=gx (do là hàm lẻ)

gx là hàm lẻ I=22gxdx=22efxefxdx=0


Câu 38:

Số phức z=a+bi biết z=1+i+i2+2i3+3i4+...+2017i2018. Giá trị của a+b là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 1+x+x2+...+x2017=x20171x1

1+2x+...+2017x2016=2017x2016x1x2017+1x12z=1+i+i2+2i3+3i4+...+2017i2018=1+i+i21+2i+3i2+...+2017i2016=1+i2017i2016i1i2017+1i12=1+i+1008+1008i=1009+1009i


Câu 39:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị của đạo hàm y=f'(x) như hình vẽ. Biết f(1)=2 khí đó f(3) bằng

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị của đạo hàm y=f'(x) như hình (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 13f'xdx=fx13=12xdx+234xdx=3

f3f1=3f3=5


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng 4a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. Tam giác SAB có diện tích bằng 8a263. Côsin của góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng (SBC) bằng.

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh (ảnh 1)

+) Gọi H là hình chiếu vuông góc của D trên mặt phẳng (SBC)

SD,SBC^=HSD^cosSD,SBC^=cosHSD^=SHSD+)SSAB=12SA.AB=12SA.4a=8a263SA=4a63+)VD.SBC=13DH.SSBCvàVD.SBC=VS.BCD=13.SA.SBCD=13.4a63.12.4a.4a=32a36913DH.SSBC=32a369DH=32a363SSBC1  

+) Từ BCABBCSABCSABBCSBSSBC=12BC.SB=12.4a.SB=2a.SB

+)SB2=SA2+AB2=4a632+16a2=80a23SB=a803SSBC=2a2803

Thế vào (1) DH=32a363.2a2803=4a105

+)SD2=SA2+AD2=4a632+16a2=80a23SD=a803SH2=SD2HD2=80a234a1052=304a215SH=a30415cosSD;SBC^=SHSD=a30415a803=195


Câu 42:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P:2x2y+z=5; và đường thẳng d:x12=y34=z5. Gọi (Q) là mặt phẳng chứa d và tạo với (P) một góc nhỏ nhất. Khi đó, tọa độ vectơ pháp tuyến của (Q) là

Xem đáp án

Đáp án C

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-2y (ảnh 1)

Giả sử mặt phẳng (Q) là mặt phẳng chứa đường thẳng d và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường thẳng d'.

Gọi A=dP, lấy Bd.

Kẻ BHP,BCd'HCd'P,Q=BCH^=α

Để αmin thì tanα nhỏ nhất

Ta thấy tanα=BHCHBHAHCHAH

BHAH không đổi nên  nhỏ nhất khi  tanα=BHAHhayα=BAH^CA

dd'ud'=ud;np=14;8;12ud;ud'=88;94;40nQ=44;47;20


Câu 43:

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm và không nhỏ hơn -10 của m để bất phương trình sin3x+2cos3x2sin23x2+sin3x+2m1 đúng x?

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt y=sin3x+2cos3x2sin23x2+sin3x+2

y=sin3x+2cos3xsin3xcos3x+3(Vì sin3xcos3x+3>0,xHàm số luôn xác định trên )

y1sin3xy+2cos3x=3y*

Vì bất phương trình sin3x+2cos3x2sin23x2+sin3x+2m1 đúng x nên (*) luôn có nghiệm

y12+y+229y27y22y5057y1

Yêu cầu bài toán m157m27.m10m27m=10;9;...;1


Câu 44:

Tổng các nghiệm nguyên dương nhỏ hơn 100 của bất phương trình log2x+log14x+3x41 bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện x>0

BPTx4log2log2xlog2x+3log21x4log2log2xx+30*

  • Nếu x=4 thì (*) được nghiệm đúng nên x=4 là 1 nghiệm của bất phương trình
  • Nếu x>4 thì (*)x>4log2log2xx+30x>4log2xx+31x>4xx+32x6
  • Nếu x<4 thì (*)x<4log2log2xx+30x<40<log2xx+31

x<41<xx+321+132<x4. Vậy nghiệm của (*) là 1+132<x4 hoặc x6


Câu 45:

Cho hàm số y=f(x) không âm và có đạo hàm trên 0;π4 thỏa mãn fx=f'xcosx. Biết f(0)=1, giá trị của fπ4 là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có f'xfx=cosx0π4f'xfxdx=0π4cosxdx

lntf0fπ4=22lnfπ4=22fπ4=e22


Câu 46:

Cho hàm số y=x2x+1 có đồ thị là (C) và đường thẳng d có phương trình y=x+m (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tổng các hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B là lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

Hoành độ giao điểm của (d) và (C) là nghiệm phương trình

x2x+1=x+mx12gx=2x2+2m+1x+m=0

(d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt Δ'>0g120m2+1>0,m120

Gọi tọa độ giao điểm của (d) và (C) là Ax1;x1+mBx2;x2+mVietx1+x2=m1x1.x2=m2

2x1+1.2x2+1=1

Do y'=12x+12kA=12x1+12kB=12x2+12kA+kB=12x1+12+12x2+12

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có

12x1+12+12x2+1222x1+1.2x2+1=2kA+kB2

Vậy maxkA+kB=22x1+1=2x2+1x1+x2=1m=0


Câu 47:

Xét các số phức z thỏa mãn z=2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn các số phức w=2+2iz1+z là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có w=2+2iz1+zw1+z=2+2iz

zw2i=2wzw2i=2w2.w2i=2w

Đặt w=x+yi4x2+y22=x22+y23x2+3y2+4x16y+12=0

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức w là 1 đường tròn.


Câu 48:

Cho tứ diện đều SABC có cạnh bằng 1. Mặt phẳng (P) đi qua điểm S và trọng tâm G của tam giác ABC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M, N. Thể tích nhỏ nhất Vmin của khối tứ diện SAMN là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi E là trung điểm của BC. Qua B, C lần lượt kẻ đường thẳng song song với MN và cắt đường thẳng AE tại P, Q.

Cho tứ diện đều SABC có cạnh bằng 1. Mặt phẳng (P) đi (ảnh 1)

Theo định lí Talet, ta có ABAM=APAGACAN=AQAGABAM+ACAN=APAG+AQAG=AP+AQAG

Mặt khác ΔBPE=ΔCQEPE=QEAP+AQ=AE+PE+AEQE=2AE

Do đó ABAM+ACAN=2AEAG=2.32=31AM+1AN=3

Đặt AM=xAN=y1x+1y=3

Vì SABC là tứ diện đều SGABC và SG=23

Do đó VSAMN=13SΔAMN.SG=1312AM.ANsin60o.SG=212AM.AN=212xy

Ta có 3=1x+1y2xyxy23xy49Vmin=227


Câu 49:

Cho mặt phẳng (P) có phương trình:

2m2+m+3x+2m2+m3y+2m2m+3z+2m2+m+9=0. Biết rằng (P) luôn chứa một đường thẳng Δ cố định khi m thay đổi. Khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng Δ bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 2m2+m+3x+2m2+m3y+2m2m+3z+2m2+m+9=0,m

2m2x+yz+1+mx+yz+1+3xy+z+3=0,m

Δ=QR với Q:x+yz+1=0;R:xy+z+3=0

Ta có A2;1;0;B2;2;1PvàQA,BΔ

Đường thẳng Δ qua A(-2;1;0) và nhận AB0;1;1 là một vectơ chỉ phương có phương trình x=2y=1+ttz=tdO;Δ=OA;ABAB=322


Câu 50:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d thỏa mãn a+b+c+d>09a+5b+3c+2d<0 và hàm số đồng biến trên một khoảng có độ dài vô hạn. Xác định số giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành?

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số đồng biến trên khoảng vô hạn a>01 (Chưa chắc hàm số sẽ luôn đồng biến trên  - trường hợp này sẽ nhiều em kết luận luôn như vậy)

Ta có a+b+c+d>09a+5b+3c+2d<0f1>0f2+f1<0f2<0

 Trên (1;2) đồ thị cắt trục hoành và có chiều đi xuống. (2)

Từ (1) và (2) ta có bảng biến thiên

Cho hàm số y=ax^3+bx^2+cx+d thỏa mãn a+b+c+d (ảnh 1)

Dựa vào bẳng biến thiên, ta kết luận đồ thị hàm số sẽ cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.


Bắt đầu thi ngay