Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có đáp án (Đề số 12)

  • 18821 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho đồ thị hàm số y=f(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Cho đồ thị hàm số y=f(x) như hình bên. Khẳng định nào (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A.

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=0; tiệm cận ngang y=1.


Câu 2:

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập số thực 

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có hàm số y=1x3 có tập xác định là  và y'=3x20 với x. Do đó hàm số nghịch biến trên .


Câu 3:

Tổng n số hạng đẩu tiên của một cấp số cộng là Sn=3n219n4 với n*. Tìm số hạng đầu tiên u1 và công sai d của cấp số cộng đã cho

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có 3n219n4=34n2194n=Sn=nu1+n2n2d=d2n2+u1d2n

d2=34u1d2=194u1=4d=32


Câu 4:

Mỗi hình sau gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số hình đa diện là

Mỗi hình sau gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Hình đa diện là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất:

- Hai đa giác bất kì hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc có một cạnh chung.

- Mỗi cạnh của đa giác là cạnh chung của đúng hai đa giác.

Ta thấy có ba hình thỏa mãn hai tính chất trên


Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;1;2), B(-3;0;1), C(8;2;-6). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi G(x;y;z) là trọng tâm của ΔABC. Khi đó: x=xA+xB+xC3=13+83=2y=yA+yB+yC3=1+0+23=1z=zA+zB+zC3=2+163=1

Vậy G(2;1;-1).


Câu 7:

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=cos6x

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: cos6xdx=16cos6xd6x=16sin6x+C


Câu 8:

Cho hàm số y=f(x) là hàm lẻ và liên tục trên [-4;4] biết 20fxdx=2. Tính I=02fxdx

Xem đáp án

Đáp án D

Xét tích phân 20fxdx=2

Đặt x=tdx=dt.

Đổi cận: khi x=-2 thì t=2; khi x=0 thì t=0

do đó 20fxdx=20ftdt=02ftdt02ftdt=202fxdx=2


Câu 9:

Cho hai đường thẳng d1x=2+ty=1+tz=3d2: x=1ty=2z=2+t. Góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi u1; u2 lần lượt là vectơ chỉ phương của đường thẳng d1; d2. u1=1;1;0u2=1;0;1

Áp dụng công thức ta có cosd1,d2=cosu1,u2=u1.u2u1.u2=11+1.1+1=12

d1,d2=60°


Câu 10:

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số A (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Đồ thị hàm số đi qua các điểm (1;0) và (e;1) nên loại đáp án B, D.

Mặt khác với x0;1 thì đồ thị nằm dưới trục Ox nên loại đáp án C


Câu 12:

Một túi đựng 6 bi trắng, 5 bi xanh. Lấy ra 4 viên bi từ túi đó. Hỏi có bao nhiêu cách lấy mà 4 viên bi lấy ra có đủ hai màu

Xem đáp án

Đáp án B

Các viên bi lấy ra có đủ cả 2 màu nên ta có các trường hợp:

Số bi trắng

Số bi xanh

Số cách chọn

1

3

C61×C53

2

2

C62×C52

3

1

C63×C51

Vậy có tất cả C61×C53+C62×C52+C63×C51=310 cách lấy thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 13:

Điểm M là điểm biểu diễn của số phức z trong hình vẽ bên dưới. Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

Đáp án C

Hoành độ của điểm M bằng 2; tung độ điểm M bằng 0 suy ra z=2.


Câu 14:

Hình bên là đồ thị của ba hàm số y=logax, y=logbx, y=logcx0<a,b,c1 được vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ. Khẳng định nào sau đây đúng

Hình bên là đồ thị của ba hàm số y=loga x, y=logb x (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Do là hàm số nghịch biến nên y=logcx0<c<1. Hàm số y=logax, y=logbx đồng biến a,b>1. Kẻ đường thẳng y=1 lần lượt cắt các đồ thị y=logax, y=logbx, y=logcx tại a, b, c ta có b>a>c.


Câu 15:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên \0, liên tục trên mỗi  khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số y=f(x) xác định trên , liên tục R\0 (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình f(x)=x bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Số nghiệm của phương trình f(x)=x là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=x. Theo bảng biến thiên ta có số nghiệm là 3


Câu 16:

Cho hình trụ ngoại tiếp hình lập phương cạnh a. Diện tích xung quanh hình trụ là

Xem đáp án

Đáp án D

Bán kính đáy r=AC2=a22

Chiều cao h=a

Diện tích xung quanh Sxq=2πrh=2πa22a=π2a2

Cho hình trụ ngoại tiếp hình lập phương cạnh a. Diện tích (ảnh 1)


Câu 17:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x4+mx2 đạt cực tiểu tại x=0.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: y=x4+mx2y'=4x3+2mx=2x2x2+m

y'=02x2x2+m=0x=0x2=m2  

• Nếu m0 ta có bảng biến thiên:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y (ảnh 1)

• Nếu m<0 ta có bảng biến thiên:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y (ảnh 2)

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x=0.

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại  khi x=0. Suy ra hàm số đạt cực đại tại m0.


Câu 18:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=log2x22x+m có tập xác định là .

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số có tập xác định là x22x+m>0, x.

Tam thức vế trái có hệ số bậc hai dương nên để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì Δ'<01m<0m>1. Vậy m>1.


Câu 19:

Có 3 bó hoa, bó thứ nhất có 8 hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ ba có 6 bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ hoa, tính xác suất để trong 7 hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly

Xem đáp án

Đáp án D

Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa gồm 21 hoa.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là Ω=C217=116280

Gọi A là biến cố "7 hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly". Ta có các trường hợp thuận lợi cho biến cố A là:

TH1: Chọn 1 hoa hồng, 1 hoa ly và 5 hoa huệ nên có C81.C71.C65 cách.

TH2: Chọn 2 hoa hồng, 2 hoa ly và 3 hoa huệ nên có C82.C72.C63 cách.

TH3: Chọn 3 hoa hồng, 3 hoa ly và 1 hoa huệ nên có C83.C73.C61 cách.

Suy ra số phần tử của biến cố A là ΩC81.C71.C65+C82.C72.C63+C83.C73.C61=23856.

Vậy xác suất cần tính PA=ΩAΩ=23856116280=9944845 


Câu 20:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y=x3+11x6 và y=6x2 là

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là: x3+11x6=6x2x=1x=2x=3

Diện tích của hình phẳng là: S=12x36x2+11x6dx+23x36x2+11x6dx

=x442x3+112x26x21+x442x3+112x26x32=14+14=12 

 


Câu 21:

Số nghiệm của phương trình log3x.log32x1=2log3x là

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện: x>02x1>0x>12

log3x.log32x1=2log3xlog3x.log32x12=0

log3x=0log32x1=2x=12x1=9x=1TMx=5TM.

Vậy phương trình có 2 nghiệm.


Câu 22:

Cho biểu thức 82235=2mn, trong đó mn là phân số tối giản. Gọi P=m2+n2. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 82235=232235=235.2110.2130=235+110+130=21115

mn=1115m=11n=15P=m2+n2=112+152=346


Câu 23:

Hai đồ thị y=x4x2 và y=3x2+1 có bao nhiêu điểm chung?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm: x4x2=3x2+1 (1) 

1x4x23x21=0x44x21=0x2=2+5x2=25VNx=±2+5

Số điểm chung của hai đồ thị y=x4x2 và y=3x2+1 bằng số nghiệm của phương trình (1) là hai.


Câu 24:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là điểm I với

Xem đáp án

Đáp án C

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA (ảnh 1)

Từ giả thiết ta có: BCABBCSA

 BCSABBCSBSBC^=90° (1).

Chứng minh tương tự ta cũng có: CDSD

SDC^=90° (2).

Do SAABCDSAACSAC^=90° (3).

Từ (1), (2) và (3) suy ra: mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là mặt cầu đường kính SC nên tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là trung điểm I của đoạn thẳng SC.


Câu 25:

Hàm số y=2x2+5xx29, có tập xác định là

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số xác định khi x290x3x+30x3x3.


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ hình chiếu H của A(1;1;1) lên đường thẳng d: x=1+ty=1+tz=t

Xem đáp án

Đáp án A

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là u=1;1;1. Do HdH1+t;1+t;t.

Ta có: AH=t;t;t1. Do H là hình chiếu của điểm A lên đường thẳng d nên suy ra

AHuAH.u=0t+t+t1=0t=13H43;43;13.


Câu 28:

Tất cả giá trị của tham số m để hàm số y=32x42mx2+73 có điểm cực tiểu mà không có điểm cực đại là

Xem đáp án

Đáp án B

Do a=32>0 nên hàm số có cực tiểu mà không có cực đại khi và chỉ khi 2m0m0.


Câu 29:

Gọi z1, z2 lần lượt có điểm biểu diễn là M, N trên mặt phẳng phức (hình bên). Khi đó phần ảo của số phức z1z2 là

Gọi z1, z2 lần lượt có điểm biểu diễn là M, N trên mặt phẳng (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào hình vẽ ta có được z1=3+2i, z2=14iz1z2=3+2i14i=517+1417i.


Câu 30:

Cho số phức z=113i. Tìm số phức w=iz¯+3z

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có z=113iz¯=1+13i.

Khi đó: w=iz¯+3z=i1+13i+3113i=83.


Câu 31:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A1B1C1, AA1=2a5 và BAC^=120° có AB=a, AC=2a. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh BB1; CC1. Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng A1BK

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A1B1C1, AA1=2a căn bậc hai 5 (ảnh 1)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A1 lên B1C1.

Khi đó A1HB1C1A1HBB1A1HBIK hay A1H là đường cao của tứ diện A1BIK.

Ta có BC=AB2+AC22AB.AC.cos120°=a7

Ta có SΔA1B1C1=12A1H.B1C1=12A1B1.A1C1.sin120°

A1H=A1B1.A1C1.sin120°B1C1=a217

VA1IBK=13SΔBIK.A1H=13a2352.a217=16a315

+) Mặt khác , BK=CK2+CB2=2a3

KA1=C1K2+C1A12=3a

BA1=AB2+AA12=a21

Ta thấy BK2+KA12=BA12 vuông tại K ΔA1BK.vuông tại K SΔA1KB=12.KA1.KB=33a2

+) Ta có dIA1BK=3.VI.A1BKSΔA1BK=3.16a3153a23=a56


Câu 32:

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z+2z¯=64i với i là đơn vị ảo. Phần ảo của số phức z là

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt z=a+bi, a,bz¯=abi

Ta có z+2z¯=64ia+bi+2abi=64i3abi=64i3a=6b=4a=2b=4

 

Vậy phần ảo của số phức z bằng 4.


Câu 34:

Khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) giới hạn bởi đường cong y=5+x4exxex+1, trục hoành và hai đường thẳng x=0, x=1 quay quanh trục hoành có thể tích V=πa+blne+1, trong đó a, b là các số nguyên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Thể tích khối tròn xoay:

V=π01y2dx=π015+x4exxex+1dx=π011+xex+41ex1+xexdx

=π011+4.1ex1+xexdx=πx10+4π011ex1+xexdx

=π+4π011ex11ex+xdx=π+4π01d1ex+x1ex+x=π4πln1ex+x10

=π4πln1+ee=π4πlne+1+4π=π54lne+1

a=5, b=4a2b=13,  


Câu 35:

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của B' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Cạnh bên BB' hợp với đáy (ABC) góc 60°.  Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCC'B') là

Xem đáp án

Đáp án D

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình (ảnh 1)

Ta có B'GABCBB',ABC^=BB',BG^=B'BG^.

Theo giả thiết ta có B'BG^=60°.

Gọi M là trung điểm BC. Kẻ AHB'M, HB'M.

AMBC. Mà

BCAMBCB'GBCAB'MBCAH

+) AHB'MAHBC

AHBCC'B'dA,BCC'B'=AH

+) ABC đều cạnh a nên ta có AM=a32, BG=a33GM=a36

+)  B'G=GB.tan60°=a33.3=a

+)  B'M=B'G2+GM2=a2+a362=a396

+)  B'G.AM=AH.B'MAH=B'G.AMB'M=a.a32a396=3a13

Vậy dA,BCC'B'=AH=3a13.


Câu 36:

Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y=x42m2x2+1 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y'=4x34m2x=4xx2m2y'=0x=0x2=m2

Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị y'=0 có ba nghiệm phân biệt m0.

Với m0, gọi A(0;1), Bm;m4+1, Cm;m4+1 là tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số.

Dễ thấy B,C đối xứng với nhau qua trục Oy, nên ta có AB=AC

AB=m;m4, AC=m;m4.

Ba điểm cực trị A, B, C tạo thành tam giác vuông cân AB.AC=0

m8m2=0m=±1.


Câu 37:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1: x31=y32=z+21; d2: x53=y+12=z21 và mặt phẳng (P): x+2y+3z5=0. Đường thẳng vuông góc với (P), cắt d1 và d2 có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi  là đường thẳng cần tìm. Gọi M=Δd1; N=Δd2.

Md1 nên M3t;32t;2+t,vì Nd2 nên N53s;1+2s;2+s.

MN=2+t3s;4+2t+2s;4t+s, (P) có một vec tơ pháp tuyến là n=1;2;3;

ΔP nên n, MN cùng phương, do đó:

2+t3s1=4+2t+2s24+2t+2s2=4t+s3s=1t=2M1;1;0N2;1;3

 đi qua M và có một vectơ chỉ phương là MN=1;2;3.

Do đó có phương trình chính tắc là x11=y+12=z3


Câu 38:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 735x2+m735x2=2x21 có đúng hai nghiệm phân biệt

Xem đáp án

Đáp án A

Có 735x2+m7+35x2=2x217352x2+m7+352x2=12 (1)         

Đặt t=7352x2, 0<t<1. Mỗi giá trị t0;1 cho ta 2 giá trị x

1t+m.1t=12m=12tt2, 0<t<1.

Dựa bảng biến thiên suy ra 12<m0m=116

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (7 (ảnh 1)  


Câu 40:

Trong đợt hội trại được tổ chức tại trường THPT Nguyễn Tất Thành, Đoàn trường có thể thực hiện một dự án ảnh trưng bày trên một pano có dạng parabol như hình vẽ. Biết rằng đoàn trường sẽ yêu cầu các lớp gửi hình dự thi và dán lên khu vực hình chữ nhật ABCD, phần còn lại sẽ được trang trí hoa văn cho phù hợp. Chi phí dán hoa văn là 200.000 đồng cho một m2 bảng. Hỏi chi phí thấp nhất cho việc hoàn tất hoa văn trên pano sẽ là bao nhiêu (làm tròn đến hàng nghìn)?

Trong đợt hội trại được tổ chức tại trường THPT (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Trong đợt hội trại được tổ chức tại trường THPT (ảnh 2)

Ta có hình trên cao 4, rộng 4 nến biểu diễn qua một Parabol y=x2+4.

Chi phí thấp nhất nếu diện tích hình chữ nhật lớn nhất.

Gọi C(x;0) với 0<x<2 thì suy ra Bx;x2+4

Diện tích hình chữ nhật là

Sx=2xx2+4=2x3+4x;

S'x=23x2+4=0x=233

Dễ thấy Smax=S233=433.443=3239  

Diện tích nhỏ nhất phần hoa văn là

Xmin=224x2dxSmax=3233239

Số tiền nhỏ nhất là Xmin.200000=901.652902.000


Câu 41:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y=x+1x33x2m có đúng một tiệm cận đứng

Xem đáp án

Đáp án C

Xét phương trình x33x2m=0x33x2=m (*)   

Số nghiệm của (*) là số giao điểm của đường thẳng y=m và đồ thị hàm số y=f(x).

Xét hàm số fx=x33x2 có f'x=3x26xf'x=0x=0x=2  

Bảng biến thiên của hàm f(x)

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của (ảnh 1)

Đồ thị của hàm số y=x+1x33x2m có đúng một tiệm cận đứng thì phương trình (*) phải thỏa mãn một trong các trường hợp sau:

+) TH1: Phương trình (*) có duy nhất nghiệm x1

Dựa vào BBT ta thấy phương trình (*) có nghiệm duy nhất x1 khi m<4m>0.

+) TH2: Phương trình (*) có 2 nghiệm trong đó có 1 nghiệm x=-1 và một nghiệm kép

Dựa vào BBT ta thấy phương trình (*) có 2 nghiệm trong đó có 1 nghiệm x=-1 và một nghiệm kép khi m=-4.

Kết hợp hai trường hợp ta có giá trị của tham số thỏa mãn đề bài là m>0m4


Câu 42:

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị trong hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f4x2=m có nghiệm thuộc nửa khoảng 2;3 là

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị trong hình vẽ dưới đây (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị trong hình vẽ dưới đây (ảnh 2)

Đặt t=4x2t'=2x24x2t'=0x=0  

Với x2;3 ta có bảng biến thiên của hàm số t=4x2

Với x2;3t1;2

Từ đồ thị ta có: t1;2ft1;3

Để phương trình f4x2=m có nghiệm thì m1;3.


Câu 43:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x=1+2ty=1tz=t và hai điểm A(1;0;-1), B(2;1;1). Điểm M(x;y;z) thuộc đường thẳng d sao cho MAMB lớn nhất. Tính giá trị của biểu thức P=x2+y2+z2.

Xem đáp án

Đáp án B

Do Md nên M1+2t;1t;t.

MAMB=4t2+t12+t+122t12+t2+t12

=6t2+26t26t+2=6t2+26t122+12

Chọn u=6t;2; v=6t12;12uv=62;12.

Ta có: MAMB=uvuv=64+12=2

Dấu đẳng thức xảy ra uv cùng hướng 6t6t12=212t=1

Vậy MAMB lớn nhất khi M(3;0;1) suy ra P=32+02+12=10.


Câu 44:

Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn 0<a<b<c<d và hàm số y=f(x). Biết hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên [0;d]. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn 0<a<b<c<d và hàm số (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào đồ thị hàm số suy ra bảng biến thiên

Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn 0<a<b<c<d và hàm số (ảnh 2)

M=f0,fb,fdm=fa,fc

- Mặt khác dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy rằng

+  abf'xdx<bcf'xdxfxbcfxcbfa>fc

+  0af'xdx>abf'xdxf0fa>fbfaf0>fb

+  cbf'xdx>cdf'xdxfbfc>fdfcfb>fd

Vậy fa>fcm=fcf0>fb>fdM=f0M+m=f0+fc


Câu 45:

Cho hai số thực a,b>1 sao cho luôn tồn tại số thực x 0<x1 thỏa mãn alogbx=blogax2. Tìm giá trị nhỏ nhất của P=ln2a+ln2blnab

Xem đáp án

Đáp án D

1<a,b,0<x1 

Có alogbx=blogax2alogba.logax=b2logaxalogax.logba=b2logax

xlogba=x2logablogba=2logablogba=21logba

logba2=2logba=2 (do 1<a,b, nên logba>0) a=b2.

P=ln2a+ln2bln(ab)=lnb22+ln2blnb2b.

=2ln2b+ln2b2+1lnb=3ln2b2+1lnb.

Đặt t=lnb, t>0 (do b>1).

Xét hàm số y=ft=3t22+1t, với t>0.

f't=6t2+1f't=06t2+1=0

t=2+16>0

Bảng biến thiên

Cho hai số thực a,b>1 sao cho luôn tồn tại số thực (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên có minP=min0;+ft=3+2212 khi t=2+16

Vậy minP=3+2212


Câu 46:

Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau A (ảnh 1)

Hàm số y=f2x+1+23x38x+5 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'=2f'2x+1+2x28.

Xét y'0f'2x+14x2.

Từ bảng biến thiên của f'(x) ta suy ra bảng biến thiên của f'(2x+1) như sau

Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau A (ảnh 2)

Từ đó suy ra: f'2x+1<052<x<12x>31<x<12
4x2>02<x<21<x<12. Do đó f'2x+14x21<x<12


Câu 47:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên [0;1] thỏa mãn f(0)=1, 01f'x2dx=130, 012x1fxdx=130. Tích phân 01fxdx bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt u=fxdv=2x1dxdu=fxdxv=x2x

130=012x1fxdx=x2xfx1001x2xf'xdx=01x2xf'xdx

01x2xf'xdx=130.

Ta có: 01x2x2dx=01x42x3+x2dx=x55x42+x3310=130.

Do đó,  01f'xx2x2dx=01f'x2dx201x2xfxdx+01x2x2dx=0

f'x=x2xfx=x33x22+C, mà f(0)=1 nên C=1fx=x33x22+1 

Vậy 01fxdx=01x33x22+1dx=x412x36+x10=1112


Câu 48:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x+12=y1=z21 và hai điểm A(-1;3;1); B(0;2;-1). Gọi C(m;n;p) là điểm thuộc đường thẳng d sao cho diện tích tam giác ABC bằng 22. Giá trị của tổng m+n+p bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình tham số của đường thẳng d: x=1+2ty=tz=2t

Cdx=1+2ty=tz=2tC1+2t;t;2t

Ta có AB=1;1;2AC=2t;t3;1tAB,AC=3t7;3t1;3t3  

Diện tích tam giác ABC là SABC=12AB,AC=1227t254t+59

SABC=221227t254t+59=22t=1C1;1;1m+n+p=3

 


Câu 49:

Cho khối lăng trụ ABCA'B'C' điểm M là thuộc cạnh A'B' sao cho A'B'=3A'M. Đường thẳng BM cắt đường thẳng AA' tại F, và đường thẳng CF cắt đường thẳng A'C' tại G. Tính tỉ số thể tích khối chóp FA'MG và thể tích khối đa diện lồi GMB'C'CB.

Xem đáp án

Đáp án A

Cho khối lăng trụ ABCA'B'C' điểm M là thuộc cạnh A'B' sao (ảnh 1)

Gọi V là thể tích của khối lăng trụ ABCA'B'C', V1 là thể tích khối chóp FA'MG, V2 là thể tích khối đa diện lồi GMB'C'CB.

A'M//ABFA'FA=FMFB=A'MAB=13;

A'G//ACFGFC=FA'FA=13;

VFA'MGVFABC=13.13.13=127V1=127VFABC

VFABC=13SΔABCdF,ABC=13SΔABC.32dA',ABC=12V

V1=127.12V=154V

V2=VVA'MGABC=VVFABCVFA'MG

=V12V154V=1427V

Nên:  V1V2=128


Câu 50:

Cho số phức z thỏa mãn z+z¯+2zz¯=8. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P=z33i. Tính M+m.

Xem đáp án

Đáp án D

Cho số phức z thỏa mãn modun z+z đối+2 modun z-z đối (ảnh 1)

Gọi z=x+yi, x,y, ta có zz¯+2zz¯=8x+2y=4x4y2, tập hợp K(x;y) biểu diễn số phức z thuộc các cạnh của hình thoi ABCD như hình vẽ.

P=z33i đạt giá trị lớn nhất khi KM lớn nhất, theo hình vẽ ta có KM lớn nhất khi KD hay K(-4;0) suy ra M=49+9=58.

P=z33i đạt giá trị nhỏ nhất khi KM nhỏ nhất, theo hình vẽ ta có KM nhỏ nhất khi KF (F là hình chiếu của E trên AB).

Suy ra F(2;1) do AE=BE nên F là trung điểm của AB.

Suy ra m=1+4=5. Vậy M+m=58+5.


Bắt đầu thi ngay