Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có đáp án (Đề số 2)

  • 19260 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Trên khoảng 0;6, hàm số đồng biến trên 0;3 và nghịch biến trên 3;6 nên đáp án B sai.


Câu 2:

Tìm tập xác định D của hàm số y=ex2+2x

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số y=ex2+2x xác định khi x2+2x, mà x2+2x là đa thức bậc hai nên nó xác định trên toàn trục số thực . Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D=.


Câu 3:

Cho cấp số cộng un có u1=5 và d=3. Số 100 là số hạng thứ mấy của cấp số cộng?

Xem đáp án

Đáp án D

u1=5d=3100=un=u1+n1d=3n8n=36


Câu 4:

Kết quả của giới hạn limx2x3x2+1x là

Xem đáp án

Đáp án D

limx2x3x2+1x=limx23x1+1x21=1.


Câu 5:

Cho hàm số y=logax,y=logbx với a, b là hai số thực dương, khác 1  có đồ thị lần lượt là C1,C2 như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Từ đồ thị C1 ta có hàm số y=logax đồng biến trên tập xác định do đó a>1 nên A sai.


Câu 8:

Cho 01fx2gxdx=12 và 01gxdx=5, khi đó 01fxdx bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có 01fx2gxdx=01fxdx201gxdx

01fxdx=01fx2gxdx+201gxdx=12+2.5=22


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng song song với mặt phẳng Oyz và đi qua điểm A(1;1;1) có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt phẳng song song với mặt phẳng (Oyz) và đi qua A1;1;1 nhận i=1;0;0 làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là x+1=0.


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC với A1;2;4,B3;4;2,C2;6;6. Tìm tọa độ điểm G là trọng tâm ΔABC.

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi GxG;yG;zG là trọng tâm tam giác ABC.

Ta có xG=xA+xB+xC3=1+323=0yG=yA+yB+yC3=2+463=0zG=zA+zB+zC3=4+263=0

Vậy G0;0;0.


Câu 12:

Cho hai số phức z1=1+2i và z2=23i. Phần ảo của số phức w=3z12z2 là

Xem đáp án

Đáp án A

w=3z12z2=31+2i223i=1+12i. Vậy phần ảo của số phức w là 12.


Câu 13:

Hình lập phương có mấy mặt phẳng đối xứng?

Xem đáp án

Đáp án D

Hình lập phương ABCDA'B'C'D' có 9 mặt phẳng đối xứng đó là:

+) Ba mặt phẳng trung trực của các cạnh AB, AD, AA'.

+) Sáu mặt phẳng chứa 6 đường chéo của hình lập phương.


Câu 14:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=3x2+sinx là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có 3x2+sinxdx=x3cosx+C.


Câu 15:

Cho hàm số y=2x3+3x24x+5 có đồ thị là C. Trong số các tiếp tuyến của C, có một tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất. Hệ số góc của tiếp tuyến này bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Đạo hàm y/=6x2+6x4

Giả sử đường thẳng Δ là tiếp tuyến của C tại điểm Mx0;y0.

Suy ra đường thẳng Δ có hệ số góc là k=y/x0=6x02+6x04.

Khi đó k=6x02+x023=6x02+x0+141112=6x0+122112112.

Vậy trong các tiếp tuyến của C, tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất là k=5,5.


Câu 16:

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có đồ thị hàm số y=f'(x) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt, mà qua các điểm đó đạo hàm đổi dấu. Nên đạo hàm đổi dấu ba lần qua ba nghiệm. Do vậy hàm số y=f(x) có ba điểm cực trị.


Câu 17:

Cho đường thẳng d x12=y21=z32 và hai mặt phẳng P1:x+2y+2z2=0;P2:2x+y+2z1=0. Mặt cầu có tâm I nằm trên d và tiếp xúc với 2 mặt phẳng P1,P2, có phương trình.

Xem đáp án

Đáp án D

• IdI2t+1;t+2;2t+3

• Mặt cầu tiếp xúc với 2 mặt phẳng dI;P1=dI2;P2

8t+9=9t+98t+9=9t+98t9=9t9t=0t=1817

• t=0I1;2;3;R=3S:x12+y22+z32=9

• t=1817I1917;1617;1517;R=317S:x+19172+y16172+z15172=9289


Câu 18:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M2;6;3 và đường thẳng d:x=1+3ty=22tz=t. Tọa độ hình chiếu vuông góc của M lên d là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên d.

Suy ra Hd nên H1+3t;22t;tMH=3t1;42t;t3.

Đường thẳng d có một VTCP là u=3;2;1.

Ta có MHd nên MH.u=033t1242t+t3=0t=1H4;4;1.


Câu 19:

Cho hàm số y=3x2+13x+19x+3. Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp tự luận y'=3x2+18x+20x+32=0x=9+213x=9213

 Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là y=6x+13.

Phương pháp trắc nghiệm

Tại điểm cực trị của đồ thị hàm số phân thức ở dạng bậc 2 trên bậc 1, ta có: fxgx=f'xg'x

Vậy phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là

y=3x2+13x+19'x+3'y=6x+13


Câu 20:

Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V=32cm3, tam giác BCD vuông cân có cạnh huyền CD=42cm. Khoảng cách từ A đến BCD bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có BC=BD=4cmSBCD=8cm2.

Khoảng cách từ A đến  là d=3VABCDSBCD=3.328=12cm.


Câu 21:

Số các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x+32x21 là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

+) limx1+y=limx1+x+32x21=18,limx1y=limx1=x+32x21=18.

Suy ra x=1 không phải là đường tiệm cận đứng.

+) limx1+y=limx1+x+32x21=+. Suy ra x=1 là đường tiệm cận đứng.


Câu 22:

Cho hai đường thẳng song song d1 và d2. Trên d1 lấy 17 điểm phân biệt, trên d2 lấy 20 điểm phân biệt. Số tam giác mà có các đỉnh được chọn từ 37 điểm này là

Xem đáp án

Đáp án C

TH1. Chọn 1 điểm thuộc d1 và 2 điểm thuộc d2C171.C202 tam giác.

TH2. Chọn 2 điểm thuộc d1 và 1 điểm thuộc d2 có C172.C201 tam giác.

Như vậy, ta có C171.C202+C172.C201=5950 tam giác cần tìm.


Câu 23:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đạo hàm là hàm số y'=f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y=f(x) tiếp xúc trục hoành tại điểm có hoành độ dương. Hỏi đồ thị hàm số y=f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D

Tập xác định: D=.

y=fx=ax3+bx2+cx+dCy/=f/x=3ax2+2bx+c  P

Dựa vào đồ thị của Pf/0=0c=0

P có đỉnh  I1;1b3a=13a+2b=13a+b=03a+2b=1a=13b=1

y/=f/x=x22xy=fx=13x3x2+d  C

C tiếp xúc Ox tại điểm có hoành độ dương nên C tiếp xúc Ox tại điểm có hoành độ x=2, theo điều kiện tiếp xúc của hai đồ thị

f2=0f/2=0834+d=0d=43C cắt Oy tại điểm A0;43.


Câu 24:

Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi z=a+biz¯=abi.

Khi đó z2+z¯2=a+bi2+abi2=2a2+2b2i2=2a2b2.


Câu 25:

Một hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình nón.

Xem đáp án

Đáp án A

Theo giả thiết, SA=SB=a và tam giác ASB vuông cân tại S AB=a2.

Nếu gọi O là tâm đường tròn đáy thì O là trung điểm của AB, SO là chiều cao của hình nón và SO=R=a22.

Khi đó Sxq=π.R.SB=πa222.


Câu 26:

Trên tập số phức, phương trình bậc hai có hai nghiệm α=4+3i;β=2+i là

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng định lý Viet, ta có S=α+β=2+4iP=α.β=112i.

Do đó α,β là hai nghiệm của phương trình z2Sz+P=0z22+4iz11+2i=0.


Câu 27:

Cho hàm số fa=a23a13a3a18a38a18 với a>0,a1a, Tính giá trị f20192018.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có

fa=a23a23a3a18a38a18=a23a23a13a18a38a18=1aa121=a121a12+1a121=a121

Khi đó f20192018=20192018121=201910091


Câu 28:

Hình vẽ bên là đồ thị các hàm số  y=ax,y=bx,y=cx (0<a,b,c1). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có y=ax,y=bx là hai hàm số đồng biến, hàm số y=cx là hàm số nghịch biến nên ta có

a>1b>10<c<1c<a,b

Thay x=1 vào hai hàm số y=ax,y=bx ta được: a<b

Do đó, ta có: c<a<b.


Câu 29:

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có SAABCD. ABCD là hình thang vuông tại A và B biết AB=2a;AD=3BC=3a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a biết góc giữa mặt phẳng SCD và ABCD bằng 60°.

Xem đáp án

Đáp án A

Dựng AMCD tại M. Ta có: SMA^=60°.

SABCD=AD+BC2.AB=4a2CD=ADBC2+AB2=2a2SABC=12AB.BC=a2SACD=SABCDSABC=3a2.SACD=12AM.CDAM=2SACDCD=322a

Ta có: SA=AM.tanSMA^=362avS.ABCD=13SA.SABCD=26a3.


Câu 30:

Nguyên hàm Fx của hàm số fx=2x+1sin2x thỏa mãn Fπ4=1 là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có F(x)=2x+1sin2xdx=x2cotx+C

Fπ4=1π42cotπ4+C=1C=π216

Vậy F(x)=cotx+x2π216.


Câu 31:

Cho P=52620185+262019. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có

P=52620185+262019=52620185+2620185+26=52620185+2620185+26=5265+2620185+26=120185+26=5+26

Vậy P8;10.


Câu 32:

Có tất cả bao nhiêu giá trị m nguyên dương để hàm số y=31x2+mx+2m+1 xác định với mọi x1;2.

Xem đáp án

Đáp án B

Yêu cầu bài toán x2+mx+2m+1>0,x1;2

mx+2>x21,x1;2m>x21x+2,x1;2

Xét hàm số fx=x21x+2, với x1;2

f'(x)=x2+4x+1x+22,f'x=0x=231;2x=2+31;2f'x>0,x1;2

Dựa vào bảng biến thiên có m>x21x+2,x1;2 khi m34. Vậy m34.


Câu 33:

Cho hàm số fx xác định trên  và có đồ thị f'x như hình vẽ bên. Đặt gx=fxx.

Hàm số gx đạt cực đại tại điểm thuộc khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có g'x=f'x1.

g'x=0f'x=1. Từ đồ thị, ta được x=1,x=1,x=2.

Từ đồ thị, ta có bảng xét dấu của g'(x).

x

 

-1

 

1

 

2

 

+
g'(x)

+

0

-

0

-

0

+

 

Vậy hàm số g(x) đạt cực đại tại x=1.


Câu 34:

Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, AB=AD=a,CD=2a. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi cho hình thang ABCD quay quanh trục AD.

Xem đáp án

Đáp án A

Khi cho hình thang ABCD quay quanh trục AD ta thu được khối nón cụt có đường cao AD, bán kính của đáy lớn là DC, bán kính đáy nhỏ là AB.

Áp dụng công thức tích thể tích khối nón cụt, ta có thể tích của khối tròn xoay tạo thành là:

V=13h.πR12+R22+R1.R2=13AD.πAB2+DC2+AB.DC=13a.πa2+4a2+a.2a=7πa33

Vậy thể tích khối tròn xoay là =7πa33.


Câu 35:

Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC với A1;2;1,B1;1;3,C5;2;5. Phương trình đường thẳng đi qua chân đường phân  giác trong góc B của tam giác và vuông góc với ABC là

 

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi đường thẳng đi qua chân đường phân giác trong góc B của tam giác và vuông góc với ABC là Δ.

Ta có AB=0;3;4;BC=6;3;2;AB,BC=18;24;18.

AB=02+32+42=5;BC=62+32+22=7

Gọi Kx;y;z là chân đường phân giác trong góc B, ta có

KAKC=ABBCKA=ABBCKCKA=57KC1x=575x2y=572y1z=575zx=32y=2z=32K32;2;32

Vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ là u=3;4;3. Phương trình Δ là x=32+3ty=2+4tz=32+3t.


Câu 37:

Cho số phức z thỏa mãn z+izi là số thuần ảo. Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi Ma,b là điểm biểu diễn số phức z=a+bi   (a,b)

Ta có: z+izi=a+(b+1)ia+(b1)i=a2+b21a2+(b1)2+2aia2+(b1)2

Để z+izi là số thuần ảo thì a2+b21a2+b12=0     a2+b2=1a2+b120a2+b2=1a0,b1.


Câu 38:

Cho hàm số y=fx liên tục trên \0 và thỏa mãn 2f3x+3f2x=15x2,39fxdx=k. Tính I=1232f1xdx theo k.

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t=2xdx=12dt. Đổi cận x=12t=1x=32t=3.

Khi đó I=1212f2tdx.

Mà 2f3x+3f2x=15x2f2x=5x223f3x

Nên I=12135x223f3xdx=5413xdx1313f3xdx=51313f3xdx   *

Đặt u=3xdx=13dx. Đổi cận x=1u=3x=3t=9.

Khi đó I=51939ftdt=5k9=45+k9.


Câu 39:

Cho hàm số fx xác định trên 0;+\e, thỏa mãn f'x=1xlnx1,f1e2=ln6fe2=3. Giá trị biểu thức f1e+fe3 bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có f'x=1xlnx1

fx=1xlnx1dx=lnlnx1+C=ln1lnx+C1   khi   x0;elnlnx1+C2   khi   xe;++) f1e2=ln6C1=ln2.+) fe2=3C2=3.

Do đó fx=ln1lnx+ln2   khi   x0;elnlnx1+3   khi   xe;+f1e=ln2+ln2fe3=ln2+3

f1e+fe3=3ln2+1


Câu 40:

Cho hàm số y=fx liên tục trên R và có đồ thị là hình bên. Gọi M, m theo thứ tự là GTLN, GTNN của hàm số y=fx233fx22+5 trên đoạn 1;3. Tính M.m bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Trên 1;3, ta có 1fx70fx25.

Đặt t=fx2 với t0;5. Khi đó y=t33t2+5y'=3t26t=0t=0t=2.

Ta có y0=5;y2=1;y5=55. Suy ra M=55m=1M.m=55.


Câu 41:

Cho hàm số f(x) liên tục trên  biết 1e6flnxxdx=6 và 0π2fcos2xsin2xdx=2. Giá trị của 13fx+2dx bằng

Xem đáp án

Đáp án A

+) Xét I1=1e6flnxxdx=6. Đặt t=lnxdt=12xdx2dt=1xdx

Suy ra: I1=032ftdt=6I1=03ftdt=3

+) Xét I2=0π2fcos2x.sin2x.dx. Đặt t=cos2xdt=sin2xdx

Suy ra: I2=01ftdt=2I2=2.

Vậy 13fx+2dx=13fxdx+032dx=03fxdx01fxdx+4=I1I2+4=5.


Câu 42:

Cho hàm số f(x) liên tục và dương trên 0;+ thỏa mãn f'x+2x+4f2x=0 và f0=13. Tính tổng S=f0+f1+f2+...+f2018=ab với a,b,ab tối giản. Khi đó ba=?

Xem đáp án

Đáp án A

Xét

f'x+2x+4f2x=0f'xf2x=2x+4f'xf2xdx=2x+4dx1fx=x2+4x+C

f0=13C=3fx=1x2+4x+3=121x+11x+3.

Vậy

S=f0+f2+...+f2018+f1+f3+...+f2017S=12113+1315+...+1201912021+121214+1416+...+1201812020S=121+121202012021=1220202021+10092020


Câu 43:

Cho số phức z thỏa mãn z1i+z32i=5. Giá trị lớn nhất của z+2i bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi z=x+yi,x,y.

Khi đó z1i+z32i=5x1+y1i+x3+y2i=5   1.

Trong mặt phẳng Oxy, đặt A1;1;B3;2;Ma;b.

 Số phức z thỏa mãn (1) là tập hợp điểm Ma;b trên mặt phẳng hệ tọa độ Oxy thỏa mãn MA+MB=5.

Mặt khác AB=312+212=5 nên quỹ tích điểm M là đoạn thẳng AB.

Ta có z+2i=a+b+2i. Đặt N0;2 thì z+2i=MN.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của N trên đường thẳng AB.

Phương trình AB: x2y+1=0.

Ta có H1;0 nên hai điểm A, B nằm cùng phía đối với H.

Ta có AN=12+32=10BN=32+2+22=5.

Vì M thuộc đoạn thẳng AB nên áp dụng tính chất đường xiên và hình chiếu ta có ANMNBN=5.

Vậy giá trị lớn nhất của z+2i bằng 5 đạt được khi MB3;2, tức là z=3+2i


Câu 44:

Cho hình chóp SABC có SA=SB=SC=a,ASB^=ASC^=90°,BSC^=60°. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có AB=AC=a2,BC=a, suy ra tam giác ABC cân tại A.

Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, SB và SA.

Gọi I=SMCN thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC.

Qua I dựng đường thẳng d song song với SA, dễ thấy SASBC nên dSBC, suy ra d là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC.

Trong mặt phẳng SAM dựng trung trực của SA cắt d tại O, khi đó OA=OS=OB=OC nên O là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC.

Ta có SM=a32SI=23SM=a3. Tứ giác SIOP là hình chữ nhật nên

OS2=SI2+SP2=a23+a24=7a212SO=a216.

Diện tích mặt cầu S=4π.SO2=4π.7a212=7πa23.


Câu 45:

Trong không gian, cho đường thẳng d:x=1+aty=2+btz=ct trong đó a, b, c thỏa mãn a2=b2+c2. Tập hợp tất cả các giao điểm của d và mặt phẳng I(0;2;1) là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có tọa độ giao điểm Mx;y;z thỏa mãn hệ phương trình

x=1+aty=2+btz=ctx=0t=1ay2=btz=ctx=0                                   

(vì a2=b2+c2 nên a0)y22+z2=b2+c21a2=1

Hay tập hợp tất cả các giao điểm là đường tròn tâm I0;2;0, bán kính R=1 nằm trong mặt phẳng Oyz.


Câu 46:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên dưới. Hàm số g(x)=f(f(x)) đồng biến trên khoảng nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào đồ thị ta thấy f(x) đạt cực trị tại 0 và 2

Suy ra f'x=0x=0x=2.

Ta có g'x=f'xf'f(x)=0f'(x)=0x=0x=2f'f(x)=0f(x)=0x=0;x=a>2f(x)=2x=b>a

Vậy phương trình g'x=0 có 4 nghiệm bội lẻ là x=0,x=2,x=a và x=b. Lập bảng biến thiên của hàm số gx=ffx ta có được đáp án đúng.


Câu 47:

Cho bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log23x2+3x+m+12x2x+1=x25x+2m có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1?

Xem đáp án

Đáp án B

ĐKXĐ: 3x2+3x+m+1>0   *.

Ta có phương trình ban đầu tương đương

log23x2+3x+m+1+3x2+3x+m+1=log22.2x2x+1+2.2x2x+13x2+3x+m+1=22x2x+1  1x25x+1m=0  2

Với đẳng thức (1) thì điều kiện (*) được thỏa mãn nên yêu cầu của bài toán (2) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1

Δ>0x1+x22>0x11x21>021+4m>052>01m5+1>0214<m<3

Vậy có hai giá trị nguyên của m.


Câu 48:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2x+3x=mfx có nghiệm trên đoạn 0;3?

Xem đáp án

Đáp án B

TXĐ: D0,3. Ta có m=2x+3xfx.

2x+3xx+3x.2+1=3fxf2=1 nên 2x+3xfx3,x0;3.

Dấu "=" xảy ra khi x=2.

2x+3x2x+3x=3+x3fxf0=5 nên 2x+3xfx35,x0;3.

Dấu "=" xảy ra khi x=0.

Vậy 35m3mm1;2;3.


Câu 49:

Trong không gian Oxyz, cho điểm E2;1;3, mặt phẳng P:2x+2yz3=0 và mặt cầu S:x32+y22+z52=36. Gọi  là đường thẳng đi qua E, nằm trong mặt phẳng P và cắt S tại hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất. Phương trình của Δ là

Xem đáp án

Đáp án C

S:x32+y22+z52=36, có tâm I3;2;5 và R=6

Ta có: EI=1;1;2EI=12+12+22=6<6=R.

Do đó điểm E nằm trong mặt cầu (S).

EP và EΔΔP nên giao điểm của Δ và (S) nằm trên đường tròn giao tuyến (C) tâm K của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S), trong đó K là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng (P). Gọi ΔS=A;B. Độ dài AB nhỏ nhất khi và chỉ khi dK,Δ lớn nhất.

Gọi F là hình chiếu của K trên Δ khi đó dK;Δ=KFKE. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi FE.

IKPKEΔIKΔKEΔIEΔ.

Mặt khác: nP,EI=5;5;0, cùng phương với u=1;1;0.

ΔPΔIE nên Δ có một vectơ chỉ phương là u=1;1;0. Vậy Δ:x=2+ty=1tz=3.


Câu 50:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3 cm. Gọi M là trung điểm của CD. Khoảng cách giữa AC và BM là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi G là tâm tam giác đều BCD AGBCD.

Trong mặt phẳng BCD, dựng hình bình hành BMCN mà BMCM nên BMCN là hình chữ nhật.

Ta có BM//ACN

dBM,AC=dBM,ACN=dG,ACN

Kẻ GKNC  KNC và GHAK  HAK dG,ACN=GH 

Ta có AG=AB2BG2=923.3322=6  cm   ,GK=CM=32  cm.

Vậy GH=AG.GKAG2+GK2=6.326+94=32211  cm.


Bắt đầu thi ngay