IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có đáp án (Đề số 7)

  • 19005 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 3; 9; 27; 81;... . Tìm số hạng tổng quát un của cấp số nhân đã cho.

Xem đáp án

Đáp án B

Cấp số nhân 3;9;27;81;...u1=3q=93=3un=u1qn1=3.3n1=3n


Câu 2:

Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

Đồ thị hình bên là của hàm số nào A. y=-x/x+1 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào hình vẽ đề cho ta có:

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=-1. Vậy loại phương án C.

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x=1. Vậy loại phương án A, D.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 3:

Nguyên hàm của hàm số f(x)=sinx.cos2x là

Xem đáp án

Đáp án D

sinx.cos2xdx=2cos2x1sinxdx=2cos2x1dcosx=2cos3x3+cosx+C


Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên dưới

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Số (ảnh 1)

Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x) là

Xem đáp án

Đáp án D

Từ bảng biến thiên ta có limxfx=1limx+fx=1

Vậy đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là y=±1.


Câu 5:

Một lô hàng có 100 sản phẩm, trong đó có 80 sản phẩm tốt và 20 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên 4 sản phẩm từ hộp, tính xác suất để 4 sản phẩm lấy ra đều là sản phẩm tốt

Xem đáp án

Đáp án B

Số cách chọn ra 4 sản phẩm từ hộp là C1004.

Để 4 sản phẩm lấy ra đều là sản phẩm tốt thì số cách là C804.

Vậy xác suất để 4 sản phẩm lấy ra đều là sản phẩm tốt là C804C1004.


Câu 6:

Một hình trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông có cạnh bằng a. Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là S=2πrl;

r=a2,l=a.

Vậy S=2πa2a=πa2.

Một hình trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông có cạnh (ảnh 1)


Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hình chiếu của điểm M(1;-3;5) trên mặt phẳng (Oxy) có tọa độ là

Xem đáp án

Đáp án B

Hình chiếu của M(1;-3;5) lên mặt phẳng (Oxy) thì sẽ có độ cao zM=0 hay tọa độ hình chiếu H của M lên mặt phẳng (Oxy) là H1;3;0.


Câu 8:

Cho các số thực dương a và b. Biểu thức thu gọn của biểu thức P=a13b+b13aa6+b6ab3 là

Xem đáp án

Đáp án A

P=a13b+b13aa6+b6ab3=a13b12+b13a12a16+b16ab13=a13b13b16+a16a16+b16ab13=a13b13ab13=0


Câu 9:

Cho f(x) là hàm số lẻ và liên tục trên [-a;a]. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có aafxdx=a0fxdx+0afxdx

Xét tích phân a0fxdx. Đặt t=xdx=dt. Đổi cận x=at=ax=0t=0

Do f(x) là hàm số lẻ và liên tục trên [-a;a] nên fx=fxft=ft

Khi đó

a0fxdx=a0ftdt=a0ftdt=a0ftdt=0aftdt=0afxdx

Vậy aafxdx=a0fxdx+0afxdx=0afxdx+0afxdx=0


Câu 10:

Cho đồ thị hàm số y=ax và y=logbx như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây đúng?

Cho đồ thị hàm số y=a^x và y=logb x như hình vẽ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Xét hàm số y=ax đi qua (0;1) suy ra đồ thị hàm số (1) là đồ thị của hàm nghịch biến nên 0<a<1.

Xét đồ thị hàm số y=logbx đi qua (1;0) suy ra đồ thị của hàm số (2) là đồ thị của hàm đồng biến suy ra b>1.

Vậy 0<a<1<b


Câu 11:

Điểm biểu diễn của số phức z=123i là:

Xem đáp án

Đáp án B

z=123i=2+3i23i2+3i=213+313i

Suy ra điểm biểu diễn của số phức z=123i là: 213;313.


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x=2ty=3+tz=1+t và mặt phẳng P:m2x2my+63mz5=0. Tìm m để d//P

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có d đi qua M(2;-3;1) và có VTCP u1;1;1

Và (P) có vectơ pháp tuyến: nm2;2m;63m

Để d//(P) thì unMPu.n=0MP1.m22m+63m=02m223m+63m50

m25m+6=02m2+3m+10m=6 và m=1.


Câu 13:

Trong hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x4y6z=0 cắt các tia Ox,Oy,Oz lần lượt tại các điểm A,B,C (khác O). Phương trình mặt phẳng (ABC) là

Xem đáp án

Đáp án B

Do cho mặt cầu S:x2+y2+z22x4y6z=0 cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A,B,C (khác O) nên A2;0;0,B0;4;0,C0;0;6.

Phương trình mặt phẳng (ABC) là: x2+y4+z6=1


Câu 15:

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên  và có bảng (ảnh 1)

Đồ thị của hàm số y=fx có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án B

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên  và có bảng (ảnh 2)

Từ bảng biến thiên ta thấy đồ thị ỳ=f(x) có 2 điểm cực trị nằm phía trên trục Ox và cắt trục Ox tại 1 điểm duy nhất. Suy ra đồ thị y=fx sẽ có 3 điểm cực trị.


Câu 16:

Hai người A, B đang chạy xe ngược chiều nhau thì xảy ra va chạm, hai xe tiếp tục di chuyển theo chiều của mình thêm một quãng đường nữa thì dừng hẳn. Biết rằng sau khi va chạm, một người di chuyển tiếp với vận tốc v1t=63t mét trên giây, người còn lại di chuyển với vận tốc v2t=124t mét trên giây. Tính khoảng cách hai xe khi đã dừng hẳn.

Xem đáp án

Đáp án D

Thời gian người thứ nhất di chuyển sau khi va chạm là: 63t=0t=2 giây.

Quãng đường người thứ nhất di chuyển sau khi va chạm là:

S1=0263tdt=6t3t2220=6 mét.

Thời gian người thứ hai di chuyển sau khi va chạm là: 124t=0t=3 giây.

Quãng đường người thứ hai di chuyển sau khi va chạm là:

S2=03124tdt=12t2t230=18 mét.

Khoảng cách hai xe khi đã dừng hẳn là: S=S1+S2=6+18=24 mét


Câu 17:

Cho hàm số fx=xm2x+8 với m là tham số thực. Giả sử m0 là giá trị dương của tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn 0;3 bằng -3. Giá trị m0 thuộc khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Xét hàm số fx=xm2x+8 trên 0;3;f'x=8+m2x+82>0 nên hàm số đồng biến trên [0;3]. Suy ra min0;3fx=f0=m28

Ta có min0;3fx=3m28=3m=26m=26

m0=262;5.


Câu 18:

Cho số phức z=a+bi, với a,b là các số thực thỏa mãn a+bi+2iabi+4=i, với i là đơn vị ảo. Tìm mô đun của ω=1+z+z2

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có a+bi+2iabi+4=ia+2b=4b+2a=1a=2b=3. Suy ra z=2-3i.

Do đó ω=1+z+z2=215i. Vậy ω=22+152=229


Câu 19:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, A'B tạo với mặt phẳng đáy góc 60°. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều (ảnh 1)

Góc giữa A'B và (ABC) là A'BA^=60°.

AA'=AB.tan60°=a3.

SΔABC=a234VABC.A'B'C'=AA'.SΔABC=3a34.


Câu 20:

Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên  biết f'x=x2x1x2+x23x54. Số điểm cực trị của hàm số là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: f'x=x2x14x+23x54.

f'x=0x=0 (nghiệm bội 2), x=1 (nghiệm bội 4), x=5 (nghiệm bội 4), x=-2 (nghiệm bội 3). Bảng xét dấu đạo hàm

Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên  biết (ảnh 1)
Như vậy hàm số chỉ có 1 điểm cực trị.


Câu 21:

Cho A=2a.2a.2a2.2a3...2a9a1. Giá trị của a khi A=225?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

S=a+a2+...+a9a.S=a2+a3+...+a10a1S=a10a

A=2a.2Sa1=2S.a1+a=2a10=225a10=25a10=210a=2


Câu 22:

Hình nón tròn xoay ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a, có diện tích xung quanh là

Xem đáp án

Đáp án A

Hình nón tròn xoay ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a, có diện tích (ảnh 1)

Giả sử hình nón ngoại tiếp tứ diện đều ABCD cạnh a như hình vẽ bên.

Ta có:

+) Bán kính đáy R=OC=23.a32=a33.

+) Độ dài đường sinh l=AC=a.

Vậy diện tích xung quanh hình nón Sxq=πRl=π.a33a=πa233.


Câu 23:

Cho hàm số y=fx=e1xx+1. Tính giá trị biểu thức T=f1.f2...f2017.e2018

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có fx=e1xx+1fx=e1xe1x+1

T=f1.f2...f2017.e2018=ee12.e12e13...e12017e12018.e12018T=e


Câu 24:

Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên \±1. Hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số y=f(x) có bao nhiêu tiệm cận?

Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên R\1,-1 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào bảng biến thiên suy ra đồ thị có hai tiệm cận đứng là x=1, x=-1 và hai tiệm cận ngang là y=-3, y=3.


Câu 25:

Kí hiệu z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z22z+9=0. Giá trị của z1+z2+z1z2 bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình có Δ=8<0, nên phương trình có 2 nghiệm phức là z1=1+2i2;z2=12i2. Ta có z1+z2=2,z1z2=4i2.

Do đó z1+z2+z1z2=2+42.


Câu 26:

Để lấy nước tưới cây, ông An cần xây một bể chứa nước có dạng hình hộp chữ nhật không có nắp đậy. Nếu bể cần có thể tích 50m3 và chiều dài gấp 4 lần chiều rộng thì chiều cao bằng bao nhiêu để chi phí vật liệu thấp nhất

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi chiều rộng của bể là a(m), a>0. Khi đó chiều dài 4x(m) và chiều cao 504x2=252xm.

Diện tích các mặt cần xây: Sx=4x2+2x+4x.252x2=4x2+2502xm2

S'x=8x2502x2=0x3=1258x=52

Để lấy nước tưới cây, ông An cần xây một bể chứa nước có (ảnh 1)

Chi phí thấp nhất khi S(x) đạt giá trị nhỏ nhất trên 0;+. Do đó x=2,5(m).


Câu 27:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3), gọi A,B,C lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M lên các trục Ox,Oy,Oz. Khi đó khoảng cách từ điểm O(0;0;0) đến mặt phẳng (ABC) có giá trị bằng

Xem đáp án

Đáp án C

A, B, C lần lượt là hình chiếu của điểm M trên các trục Ox, Oy, Oz.

A1;0;0,B0;2;0,C0;0;3

Phương trình mặt phẳng (ABC) là x1+y2+z3=16x+3y+2z6=0

dO;ABC=662+32+22=67.


Câu 28:

Trong hình vẽ bên có đồ thị các hàm số y=ax,y=bx,y=logcx. Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây?

Trong hình vẽ bên có đồ thị các hàm số y=a^x (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số y=ax nghịch biến trên  nên ta có: 0<a<1.

Các hàm số  đồng biến trên tập xác định của nó nên ta có: b>1c>1

Xét đồ thị hàm số y=logcx, ta có: logc2>1c<2.

Xét đồ thị hàm số y=bx, ta có: b1>2b>2.

Do đó: 0<a<c<b.


Câu 29:

Tìm hệ số của x6 trong khai triển 1x+x33n+1 với x0, biết n là số nguyên dương thỏa mãn 3Cn+12+nP2=4An2

Xem đáp án

Đáp án D

Từ phương trình 3Cn+12+nP2=4An2n=3

Với n=3, ta có 1x+x33n+1=1x+x310=k=010C10k.1x10k.x3k=k=010C10k.x4k10

Hệ số của x6 ứng với 4k10=6k=4 hệ số cần tìm C104=210.


Câu 30:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng α:x3y+z=0 và β:x+yz+4=0. Phương trình tham số của đường thẳng d là

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt y=t, ta có x+z=3txz=4tx=2+tz=2+2t

Vậy phương trình tham số của d là x=2+ty=tz=2+2t


Câu 31:

Cho khối chóp S.ABCSAABC, tam giác ABC vuông tại B,AC=2a,BC=a, SB=2a3. Tính góc giữa SA và mặt phẳng (SBC).

Xem đáp án

Đáp án B

Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc (ABC), tam giác ABC (ảnh 1)

Kẻ AHSBHSB(1)

Theo giả thiết ta có BCSABCABBCSABBCAH (2).

Từ (1) và (2) suy ra, AHSBC. Do đó góc giữa SA và mặt phẳng (SBC) bằng góc giữa SA và SH bằng góc ASH^

Ta có AB=AC2BC2=a3

Trong tam giác vuông ΔSAB ta có sinASB=ABSB=a32a3=12.

Vậy ASB^=ASH^=30°. Do đó góc giữa SA và mặt phẳng (SBC) bằng 30°.


Câu 32:

Cho hàm số y=f(x). Đồ thị hàm số y=f'(x) như hình bên.

Hỏi hàm số gx=fx25 có bao nhiêu khoảng nghịch biến?

Cho hàm số y=f(x). Đồ thị hàm số y=f'(x) như hình bên. Hỏi (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có g'x=2x.f'x25;

g'x=0x=0f'x25=0theo  do  thi  f'xx=0x25=4x25=1x25=2x=0x=±1x=±2x=±7

Bảng biến thiên

Cho hàm số y=f(x). Đồ thị hàm số y=f'(x) như hình bên. Hỏi (ảnh 2)

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn C


Câu 33:

Một trang trại mỗi ngày thu hoạch được một tấn rau. Mỗi ngày, nếu bán rau với giá 30000 đồng/kg thì hết sạch rau, nếu giá bán cứ tăng thêm 1 nghìn đồng/kg thì số rau thừa lại tăng thêm 20 kg. Số rau thừa này được thu mua làm thức ăn chăn nuôi với giá 2000 đồng/kg. Hỏi số tiền bán rau nhiều nhất trang trại có thể thu được mỗi ngày là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Trang trại đó bán tăng x nghìn đồng thì số tiền bán mỗi một kg rau là (30+x) (nghìn đồng) x0.

Số rau thừa là 20x,x50.

Tổng số rau bán được là (1000-20x) kg.

Tổng số tiền thu được là: T=100020x30+x+20x.2=20x2+440x+30000

Ta có T=20x2+440x+30000=3242020x11232420 nghìn đồng.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x=11.

Vậy số tiền bán rau nhiều nhất mà trang trại có thể thu được mỗi ngày là 32420000 đồng


Câu 34:

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2x25x+2logx7x62=0 bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện 0<x1x>6767<x1*.

Phương trình 2x25x+2logx7x62=02x25x+2=0logx7x62=0

+ Phương trình 2x25x+2=0x=2x=12. Kết hợp với điều kiện *x=2.

+ Phương trình logx7x62=07x6=x2x27x+6=0x=1x=6

Kết hợp điều kiện *x=6.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=2; x=6, suy ra tổng các nghiệm bằng 8.


Câu 35:

Cho tam giác đều ABC có diện tích bằng 3 quay xung quanh cạnh AC của nó. Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành

Xem đáp án

Đáp án D

Cho tam giác đều ABC có diện tích bằng căn bậc hai 3 (ảnh 1)

SABC=3AB=BC=CA=2. Chọn hệ trục vuông góc Oxy sao cho O0;0,A1;0,C0;3 với O là trung điểm AC. Phương trình đường thẳng AB là y=3x1, thể tích khối tròn xoay khi quay ABO quanh trục AC (trùng Ox) tính bởi V'=π013x1dx=π.

Vậy thể tích cần tìm V=2V'=2π.


Câu 36:

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều có cạnh bằng 4. Hình chiếu vuông góc của A' trên mp (ABC) trùng với tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔABC. Gọi M là trung điểm cạnh AC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và B'C bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi G là trọng tâm tam giác đều ABC

G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có A'GABC.

Dựng hình chiếu H của B' trên mặt phẳng (ABC) Tứ giác ABHG là hình bình hành và AG=BH=433,BHBC.

Xét tam giác BHC vuông tại B, ta có: tanBCH^=BHBC=33BCH^=30°

Do đó ACH^=ACB^+BCH^=90° hay ACHC.

ACB'H. Do đó: ACB'C tại C hay MCB'C tại C (1)

Ta lại có MCBM tại M (2)

Từ (1),(2) MC là đoạn vuông góc chung của BM và B'C.

Do đó dBM,B'C=MC=2


Câu 37:

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau z1=34;z+1+mi=z+m+2i (trong đó m là số thực) và sao cho z1z2 là lớn nhất. Khi đó giá trị của z1+z2 bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1,z2.

Gọi số phứcz=x+yix,y.

Ta có z1=34M, N thuộc đường tròn (C) có tâm I(1;0), bán kính R=34.

Mà z+1+mi=z+m+2ix+1+y+mi=x+m+y+2i

22mx+2m4y3=0 M, N thuộc đường thẳng d:22mx+2m4y3=0.

Do đó M, N là giao điểm của d và đường tròn (C).

Ta có z1z2=MN nên z1z2 lớn nhất  MN lớn nhất.

 MN là đường kính của đường tròn tâm I bán kính .

Khi đó z1+z2=2OI=2.OI=2


Câu 38:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC=a,AD=2a. Tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp tam giác S.ABC

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm AD, ta có SHABCD.

Gọi M, I lần lượt là trung điểm AC, SB  MI là trục đường tròn ngoại tiếp ΔABC.

IA=IB=IC.

ΔSHB vuông tại HIS=IB=IH=SB2.

Do đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp tam giác S.ABC.

Ta có SH=a3,BH=a2SB=a5R=SB2=a52

Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp tam giác S.ABC là 4πR2=4π5a24=5πa2


Câu 39:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1;2;2,B3;1;2,C4;0;3. Tọa độ điểm I trên mặt phẳng (Oxz) sao cho biểu thức IA2IB+3IC đạt giá trị nhỏ nhất là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi KxK;yK;zK sao cho:

KA2KB+3KC=0K192;2;152

Ta có: IA2IB+3IC=IK+KA2IK+KB+3IK+KC

=2IK+KA2KB+3KC=2IK=2IK

Do đó: IA2IB+3ICminIKminIKOxz

Hay I là hình chiếu vuông góc của K lên OxzI192;0;152.


Câu 40:

Cho 0π42+3tanx1+cos2xdx=a5+b2, với a,b. Giá trị biểu thức A=a+b là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có I=0π42+3tanx1+cos2xdx=0π42+3tanx2cos2xdx

Đặt u=2+3tanxu2=2+3tanx2udu=3cos2xdx

Đổi cận x=0u=2

x=π4u=5. Khi đó I=1325u2du=19u352=559229

Do đó a=59,b=29a+b=13.


Câu 42:

Cho hàm số fx=x3+ax2+bx+c có đồ thị hàm số như hình bên. Hàm số gx=fx2+3x đồng biến trên khoảng nào?

Cho hàm số f(x)=x^3+ax^2+bx+c có đồ thị hàm số như hình bên (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có g'x=2x+3.f'x2+3x;

g'x=02x+3=0f'x2+3x=0theo  do  thi  fxx=32x2+3x=2x2+3x=0x=32x=3±172x=0x=3

Bảng biến thiên

Cho hàm số f(x)=x^3+ax^2+bx+c có đồ thị hàm số như hình bên (ảnh 2)

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn A


Câu 43:

Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m+m+1+1+sinx=sinx có nghiệm là a;b. Giá trị của a+b bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m (ảnh 1)

Phương trình m+1+1+sinx+m+1+1+sinx=1+sinx+1+sinx

Xét hàm số ft=t2+t với t0;+.

Hàm này đồng biến trên 0;+ nên suy ra fm+1+1+sinx=f1+sinx

m+1+1+sinx=1+sinxm+1+1+sinx=1+sinxm=sinx1+sinx

Đặt u=1+sinx, vì sinx1;1u0;2

Phương trình trở thành: m=u2u1

 Xét hàm gu=u2u1 với u0;2

Ta có g'u=2u1;g'u=0u=12

 Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình có nghiệm 54m12

a=54b=12a+b=142

 


Câu 44:

Cho hàm số f(x) liên tục trên 12;2 và thỏa mãn fx+2f1x=3x. Tính tích phân I=122fxxdx

Xem đáp án

Đáp án B

Từ giả thiết, thay x bằng 1x ta được f1x+2fx=3x

Do đó ta có hệ fx+2f1x=3xf1x+2fx=3xfx+2f1x=3x4fx+2f1x=6xfx=2xx

Khi đó I=122fxxdx=1222x21dx=2xx212=32


Câu 45:

Một khối đá có hình là một khối cầu có bán kính R, người thợ thủ công mỹ nghệ cần cắt và gọt viên đá đó thành một viên đá cảnh có hình dạng là một khối trụ. Tính thể tích lớn nhất có thể của viên đá cảnh sau khi đã hoàn thiện

Một khối đá có hình là một khối cầu có bán kính R, người thợ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Một khối đá có hình là một khối cầu có bán kính R, người thợ (ảnh 2)

Giả sử 2x là chiều cao hình trụ (0<x<R) (xem hình vẽ)

Bán kính của khối trụ là r=R2x2. Thể tích khối trụ là: V=πR2x22x

Xét hàm số Vx=πR2x22x,0<x<R,

Có V'x=2πR23x2=0x=R33

Bảng biến thiên:

Một khối đá có hình là một khối cầu có bán kính R, người thợ (ảnh 3)

Dựa vào BBT, ta thấy thể tích khối trụ lớn nhất khi chiều cao của khối trụ là 2R33;Vmax=4πR339


Câu 46:

Cho chiếc trống như hình vẽ, có đường sinh là nửa elip được cắt bởi trục lớn có độ dài trục lớn bằng 80 cm, độ dài trục bé bằng 60 cm và đáy trống là hình tròn có bán kính bằng 60 cm. Tính thể tích V của chiếc trống (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

Cho chiếc trống như hình vẽ, có đường sinh là nửa elip được (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Cho chiếc trống như hình vẽ, có đường sinh là nửa elip được (ảnh 2)

Đặt hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ (trục hoành là trục của chiếu trống, gốc tọa độ là trung điểm của đường cao chiếu trống, đơn vị: dm).

Gọi (E) là elip có phương trình x216+y29=1 thì ảnh của  qua phép tịnh tiến theo vectơ u0;6 là elip (E') có phương trình x216+y629=1.

Suy ra, phương trình của đường sinh là: y=63416x2

Do đó, thể tích của chiếc trống là: V=π4463416x22dx344,964(dm3)


Câu 47:

Trong không gian Oxyz, cho A0;1;2,B0;1;0,C3;1;1 và mặt phẳng Q:x+y+z5=0. Xét điểm M thay đổi thuộc (Q). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA2+MB2+MC2 bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, ta có GA+GB+GC=0 và G(1;1;1)

Khi đó ta có: MA2+MB2+MC2=MA2+MB2+MC2

=MG+GA2+MG+GB2+MG+GC2=3MG2+GA2+GB2+GC2+2MGGA+GB+GC=3MG2+GA2+GB2+GC2=3MG2+GA2+GB2+GC2

Do các điểm A, B, C, G cố định nên GA2+GB2+GC2 không đổi.

Suy ra MA2+MB2+MC2 nhỏ nhất khi MG nhỏ nhất. Do đó M là hình chiếu vuông góc của G lên QMG=dG;Q=233MG2=4

Lại có: GA2=2;GB2=2;GC2=4

Vậy giá trị nhỏ nhất của MA2+MB2+MC2 bằng 12.


Câu 48:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Mặt phẳng (P) chứa BC cắt cạnh AD tại E. Biết góc giữa hai mặt phẳng (P) và (BCD) có số đo là α thỏa mãn tanα=527. Gọi thể tích của hai tứ diện ABCE và BCDE lần lượt là V1,V2. Tính tỉ số V1V2

Xem đáp án

Đáp án C

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Mặt phẳng (P) chứa BC cắt (ảnh 1)

Ta có: PEBC

Gọi G là trọng tâm tam giác BCD, F là trung điểm của BC và I=AGEF

Do ABCD là tứ diện đều AGBCDAGFD

AG=AD2DG2=a2a332=a63

Mặt khác: ABCD là tứ diện đều nên AFBCAB=AC và DFBCAB=ACAFDBCEFBC

Ta có: EFBCDFBCPDBC=BCEBC,DBC=EF,DF=EFD^ (vì AGFD)

EFD^=α

IG=FG.tanα=a36.527=5a642.

Dựng EK//FD,KAG và đặt AEAD=x

Suy ra: AKAG=xAK=xAG=x.a63

EKGD=xEK2FG=xEKFG=2xIKIG=2xIK=2x.IG=2x.5a642

Ta có: AG=AK+IK+IGa63=x.a63+2x.5a642+5a642x=38

V1V1+V2=AEAD=38V1V2=35.


Câu 49:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các mặt phẳng P:2xyz2=0, Q:x2y+z+2=0,R:x+y2z+2=0 và T:x+y+z=0. Hỏi có bao nhiêu mặt cầu có tâm thuộc (T) và tiếp xúc với (P), (Q), (R)?

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử mặt cầu (S) có tâm I=a;b;cTa+b+c=0

Theo đề bài, ta có dI,P=dI,Q=dI,R

2abc26=a2b+c+26=a+b2c+26

2abc2=a2b+c+22abc2=a+b2c+2a+b+c=03a2=3b23a2=3c2a=b3a+3b=4a=c3a+3c=4

Trường hợp 1 a+b+c=0a=ba=cI0;0;0

Tương tự cho ba trường hợp còn lại ta chọn được đáp án D.


Câu 50:

Xét các số phức z1=x2+y+2i;z2=x+yix,y,z1=1. Phần ảo của số phức z2 có môđun lớn nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Xét các số phức z1=x-2+(y+2)i; z2=x+yi(x, y thuộc R (ảnh 1)

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z2

Ta có:

z1=1x2+y+2i=1x22+y+22=1T.

Đường tròn (T) có tâm I(2;-2), bán kính R=1, có OI=22+22=22

Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức z2 là đường tròn (C) có tâm O, bán kính OM.

Bài yêu cầu: Tìm số phức z2 có: z2=x2+y2 lớn nhất.

Bài toán trở thành: Tìm vị trí điểm Mx;yC sao cho OMmaxOM=OI+R=22+1

OMOI=22+122=1+122OM=1+122.OIxM=1+122.x1yM=1+122.y1

yM=1+122.2=222=2+22


Bắt đầu thi ngay