IMG-LOGO

Bộ đề thi Vật lý THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề) - đề 17

  • 4454 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong hệ SI, đơn vị cường độ điện trường là

Xem đáp án

Cường độ điện trường có đơn vị là Vôn/met (V/m).

Chọn A.


Câu 3:

Trong truyền thanh vô tuyến, sóng mang đã được biến điệu là

Xem đáp án

Trong truyền thanh vô tuyến, sóng mang đã được biến điệu là sóng vô tuyến cao tần mang thông tin âm tần.

Chọn D.


Câu 4:

Gọi e là điện tích nguyên tố. Hạt nhân XZA

Xem đáp án

Hạt nhân Xmang điện tích +Ze. 

Chọn A.


Câu 5:

Dòng điện xoay chiều có biểu thức i=22cos200πtA. Cường độ dòng điện hiệu dụng là 

Xem đáp án

Dòng điện xoay chiều có biểu thức

i=22cos200πtA

Cường độ dòng điện hiệu dụng là: I = 2A.

Chọn B.


Câu 6:

Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa nút sóng và bụng sóng là 4 cm. Sóng trên dây có bước sóng là

Xem đáp án

Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp trong sóng dừng là: 

λ4=4cmλ=4.4=16cm.

Chọn B.


Câu 7:

So với tia hồng ngoại, tia tử ngoại có cùng bản chất là bức xạ điện từ nhưng

Xem đáp án

Sử dụng thang sóng điện từ chiều mũi tên là chiều bước sóng tăng dần. 

Tia tử ngoại và tia hồng ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ những tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn nên tần số của tia tử ngoại lớn hơn tia hồng ngoại. 

Chọn A.


Câu 8:

Một trong những đặc trưng vật lí của âm là

Xem đáp án

Các đặc trưng vật lý của âm là: tần số âm, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị ghi dao động âm. 

 Cường độ âm là một trong các đặc trưng vật lý của âm.

Chọn D.


Câu 9:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=Acosωt+φ, biểu thức vận tốc tức thời của chất điểm là 

Xem đáp án

Phương trình dao động và phương trình vận tốc của vật dao động điều hòa là:

x=Acosωt+φv=x'=-ωA.sinωt+φ=ωA.cosωt+φ+π2

Chọn D.


Câu 10:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos4πt+π3cm. Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

Phương trình dao động: x=6cos4πt+π3cm

Biên độ dao động là: A = 6 cm

Chọn A.


Câu 12:

Cho phản ứng hạt nhân: B510+X37Li+24He. Hạt X là 

Xem đáp án

Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số khối để viết phương trình phản ứng.

B510+X37Li+24He510B+01n37Li+24HeX01n

Chọn A.


Câu 14:

Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E1 = -0,85 eV đến trạng thái dừng có mức năng lượng E2 = -3,4 eV thì

Xem đáp án

Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E1 = - 0,85eV đến trạng thái dừng có mức năng lượng E2 = - 3,4eV thì tức là nó chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp, nguyên tử phát xạ một pho ton có năng lượng:

ε=E1-E2=-0,85--3,4=2,55eV

Vậy nguyên tử phát ra một phô ton có năng lượng 2,55 eV.

Chọn D.


Câu 15:

Dòng điện có cường độ i=32cos200tA chạy qua cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1 H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 

Xem đáp án

Cảm kháng:

ZL=ωL=200.0,1=20Ω

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây:

UL=I.ZL=3.20=60V

Chọn B.


Câu 16:

Nhận xét nào sau đây sai khi nói về dao động cơ tắt dần?

Xem đáp án

Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian, cơ năng của vật cũng giảm dần theo thời gian.

Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là ma sát, ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. 

 Nhận xét tốc độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian là không đúng.

Chọn C.


Câu 18:

Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là thiết bị sử dụng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành

Xem đáp án

Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là thiết bị sử dụng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

Chọn B.


Câu 19:

Hình bên mô tả một thí nghiệm của nhà bác học Niu-Tơn - (1672). Đây là thí nghiệm về hiện tượng

Xem đáp án

Hình vẽ mô tả một thí nghiệm của nhà bác học Niu-Tơn (1672). Đây là thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Chọn A.


Câu 20:

Tác dụng của máy biến áp là

Xem đáp án

Máy biến áp có tác dụng biến đổi điện áp hiệu dụng của điện áp xoay chiều.

Chọn C.


Câu 21:

Sau một chu kì phóng xạ, số hạt nhân đã phân rã

Xem đáp án

Sau một chu kì phóng xạ:

     + Số hạt nhân còn lại:

N=N0.2-tT=N0.2-1=N02

     + Số hạt nhân đã phân rã:

ΔN=N0-N=N0.1-2-tT=N02

Vậy sau một chu kì phóng xạ, số hạt nhân đã phân rã bằng số hạt nhân còn lại.

Chọn D.


Câu 23:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt vào hai đầu điện trở thuần thì cường độ dòng điện có tần số góc là

Xem đáp án

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt vào hai đầu điện trở thuần thì cường độ dòng điện có tần số góc là ω (rad /s).

Chọn A.


Câu 24:

Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra đối với

Xem đáp án

Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra với kim loại.

Chọn B.


Câu 25:

Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là sai?

Xem đáp án

Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ ánh sáng. Sóng điện từ mang theo năng lượng. 

 Nhận định sóng điện từ lan truyền trong chân không thì không mang năng lượng là sai.

Chọn D.


Câu 26:

Cho con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 60 N/m, vật nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp lực kéo về đổi chiều là 0,4 s. Lấy π2=10. Giá trị của m là

Xem đáp án

Lực kéo về đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp lực kéo về đổi chiều là nửa chu kì.

Vậy: T = 2.0,4 = 0,8s 

Ta có: 

ω=km=2πT=2π0,8=2,5πm=kω2=602,5π2=0,96kg

Chọn C.


Câu 30:

Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15 cm cho ảnh ảo lớn hơn vật hai lần. Tiêu cự của thấu kính là

Xem đáp án

+ Đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

+ Đối với thấu kính hội tụ vật thật đặt trong khoảng từ tiêu điểm đến thấu kính sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật. Do đó, thấu kính phải là thấu kính hội tụ.

+ Từ:

d'=dfd-fk=-d'd=-fd-fk=+2d=15f=30cm

Chọn D.


Câu 40:

Hai con lắc lò xo cấu tạo giống nhau, có cùng chiều dài tự nhiên bằng 80 cm và đầu cố định gắn chung tại điểm Q. Con lắc (I) nằm ngang trên mặt bàn nhẫn. Con lắc (II) treo thẳng đứng cạnh mép bàn như hình vẽ. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa tự do. Chọn mốc thế năng đàn hồi của mỗi con lắc tại các vị trí tương ứng của vật lúc lò xo có chiều dài tự nhiên. Thế năng đàn hồi các con lắc phụ thuộc thời gian theo quy luật được mô tả bởi đồ thị hình vẽ. Biết tại thời điểm t = 0, cả hai lò xo đều dãn và t2-t1=π12s. Lấy g=10m/s2. Tại thời điểm t=π10s, khoảng cách hai vật dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Ta có hình vẽ, chọn hệ quy chiếu như hình vẽ:

Đồ thị thế năng đàn hồi của hai con lắc: 

Từ đồ thị ta thấy đường màu đỏ cho biết thế năng đàn hồi của con lắc lò xo nằm ngang. Thế năng cực đại ứng với 4 đơn vị: W1=12.k.A12

Đường màu xanh là thế năng đàn hồi của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Vì tại vị trí cân bằng lò xo đã dãn một đoạn l0 nên tại vị trí lò xo dãn nhiều nhất, thế năng đàn hồi cực đại lớn nhất ứng với 9 đơn vị:

W2+=12.k.A+Δl02

Tại vị trí biến trên (biên âm) thì thế năng đàn hồi ứng với 1 đơn vị:

W2-=12.k.A-Δl02

Ta có tỉ số:

W2+W2-=91=A2+Δl02A2-Δl02A2+Δl0A2-Δl0=3A2=2Δl0W2+W1=94=A2+Δl02A12A2+Δl0A1=323Δl0A1=32A1=2Δl0=A2.

Tại thời điểm ban đầu t = 0, ta thấy cả hai vật đều đang ở biên cương. Thời điểm t là thời điểm vật của lò xo treo thẳng đứng đi qua vị trí lò xo không dãn.

Ta có VTLG

Thời gian từ t = 0 đến t1

t1=T2ππ2+arcsinΔl0A2=T3

Thời điểm t2 là thời điểm vật của lò xo nằm ngang đi qua vị trí cân bằng lần thứ 2. Ta có VTLG:

Thời gian từ t = 0 đến t2 là t2=34T

Khoảng thời gian t2-t1=π1234T-T3=512T=π12T=π5s

Tần số góc của hai con lắc là như nhau vì chúng đều dao động tự do và có cùng độ cứng, vật nặng cùng khối lượng: ω=km=gΔl0

Vậy ta có: ω=2πT=2ππ5=10=gΔl0Δl0=0,1m=10cm

Sau thời gian t=t=π10s=T2 thì hai vật đều đang ở biên âm. 

Khoảng cách giữa hai vật lúc này là:

d=l-A12+l+Δl0-A22=80-202+80+10-202=92,2cm

Chọn D.


Bắt đầu thi ngay