IMG-LOGO

Đề thi thử THPT QG 2019 Môn Vật Lý ( Đề số 14)

  • 6549 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình  x=4cos(5πt+3π4)cm. Biên độ dao động của chất điểm bằng:

Xem đáp án

+ Biên độ dao động của chất điểm A=4cm → Đáp án A


Câu 2:

Dao động cưỡng bức có:

Xem đáp án

+ Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi theo thời gian → Đáp án D


Câu 3:

Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

+ Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ → Đáp án B


Câu 4:

Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là:

Xem đáp án

+ Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là tăng áp trước khi truyền tải → Đáp án A


Câu 5:

Đặt điện áp u=U2cosωt  chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là:

Xem đáp án

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm I=UZL=UωL Đáp án C


Câu 6:

Trong chân không, ánh sáng màu vàng của quang phổ hơi natri có bước sóng bằng:

Xem đáp án

+ Ánh sáng vàng có bước sóng vào cỡ 0,58 μm → Đáp án C


Câu 7:

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng:

Xem đáp án

+ Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng các electron liên kết được giải phóng trở thành các electron dẫn → Đáp án A


Câu 8:

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:

Xem đáp án

+ Ta có Elk=  Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có năng lượng liên kết càng lớn → Đáp án A


Câu 10:

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi

Xem đáp án

+ Tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây bởi sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch → Đáp án B


Câu 11:

Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k=80 N/m dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Năng lượng của con lắc là:

Xem đáp án

+ Năng lượng dao động của con lắc E=12kA2=0,4J J → Đáp án D


Câu 12:

Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động của mạch là:

Xem đáp án

+ Chu kì dao động của mạch LC là: T=2πLC.

Đáp án D


Câu 13:

Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến?

Xem đáp án

+ Điện thoại di động có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến → Đáp án D


Câu 14:

Tia tử ngoại được ứng dụng để:

Xem đáp án

+ Tia tử ngoại được ứng dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật → Đáp án D


Câu 15:

Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô là r0 . Khi êlêctron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì bán kính quỹ đạo của nó là:

Xem đáp án

+ Bán kính quỹ đạo dừng của electron rn=n2r0, quỹ đạo dừng M ứng với n=3→ Đáp án D


Câu 16:

Gọi A1;A2;A3  lần lượt là công thoát êlêctron khỏi đồng, kẽm, canxi. Giới hạn quang điện của đồng, kẽm, can xi lần lượt là  0,3 µm, 0,35 µm, 0,45 µm. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

+ Công thoát tỉ lệ nghịch với giới hạn quang điện, do vậy với λ1>λ2>λ3→ A1>A2>A3 Đáp án B


Câu 17:

So với hạt nhân C2760o , hạt nhân P84210o  có nhiều hơn

Xem đáp án

+ So với hạt nhân C2760o, hạt nhân P84210o có nhiều hơn 57 proton và 93 notron → Đáp án B


Câu 18:

Hạt nhân XZ1A1  bền hơn hạt nhân XZ2A2 , gọi m1;m2 lần lượt là độ hụt khối của XY. Biểu thức nào sau đây đúng?


Câu 19:

Một  đoạn  dây  dẫn  chuyển  động  với  vận tốc  v  trong  một  từ  trường  đều  B  và  có  điện tích  xuất  hiện  ở  hai  đầu  của  đoạn  dây  như hình vẽ. Cảm ứng từ có  

Xem đáp án

+ Đầu trái của dây dẫn tích điện âm → đầu này thừa electron → Lực Lo – ren – xo tác dụng lên các electron tự do có chiều từ phải sâng trái.

→ Áp dụng quy tắc bàn tay trái → cảm ứng từ có phương thẳng đứng, hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ.

Đáp án C


Câu 20:

Nam châm không tác dụng lên

Xem đáp án

+ Nam châm không tác dụng lên điện tích đứng yên (không có từ tính) → Đáp án B


Câu 21:

Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được cho như hình vẽ. Phương trình dao động tổng hợp của chúng là


Câu 25:

Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=5 mH và tụ điện có C=2 µF. Điện áp hai bản tụ điện có biểu thức u=2cosωt V. Từ thông cực đại qua cuộn cảm là:


Câu 26:

Đặt điện áp u=1002cos100πtV  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là UL=97,5V V. So với điện áp hai đầu đoạn mạch thì điện áp hai đầu điện trở thuần:


Câu 39:

Đặt một điện áp u=U2cosωtV (Uω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Biết ZL=R3  . Điu chỉnh C=C1  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đu tụ điện đạt cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cosφ1 . Điều chỉnh C=C2 để tổng điện áp hiệu dụng UAM+UMB  đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cosφ2. Khi C=C3 thì hệ số công suất của mạch là cosφ3=cosφ1.cosφ2 và cường độ dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch, khi đó tỉ số giữa điện trở thuần và dung kháng của tụ điện gần nhất với giá trị nào sau đây? 


Bắt đầu thi ngay