Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 MÔN VẬT LÝ (ĐỀ 4)

  • 2872 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tia X không có ứng dụng nào sau đây?


Câu 3:

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về


Câu 4:

Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi


Câu 6:

Chọn câu sai dưới đây


Câu 7:

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?


Câu 11:

Trên vành của một kính lúp có ghi x2,5. Dựa vào kí hiệu này, ta xác định được


Câu 15:

Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Đây là dây hai đầu cố định hay một đầu cố định một đầu tự do? Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là?


Câu 37:

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1 và x2. Sự phụ thuộc theo thời gian của x1 (đường 1) và x2 (đường 2) được cho như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là

Xem đáp án

Đáp án C

Dễ thấy 2 dao động này cùng biên độ. Tại t = 0, (1) ở VTCB và đi ra biên dương, (2) ở biên dương và đi về VTCB nên suy ra φ1 = - π/2 và φ2 = 0.

Xét vòng tròn đơn vị:

Tại t = 0, dao động (1) ở M1 và dao động (2) ở M2. Sau đó 1/8 s, theo đồ thị 2 dao động cùng có li độ x = 2,5cm nên được biểu diễn bằng M1’ và M2’ như hình vẽ. Vì 2 dao động cùng tần số góc nên có góc M1OM1’ = góc M2OM2’. Mặt khác có góc M1’OM2 =  góc M2OM2’ = 450 suy ra 3 góc trên bằng nhau và bằng 450. Từ đó dễ dàng tìm được A1 = A2 = 5 (cm) và T = 1 (s)


Bắt đầu thi ngay