Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 5) có đáp án án

Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 5) có đáp án án

Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 5) có đáp án án

  • 487 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Theo định luật phân rã phóng xạ thì sau khoảng thời gian là một chu kì bán rã thì mẫu chất phóng xạ ban đầu còn lại
Xem đáp án

Chọn B.

Theo định luật phân rã phóng xạ thì sau khoảng thời gian là một chu kì bán rã thì mẫu chất phóng xạ ban đầu còn lại 50%.


Câu 6:

Nguyên tắc thu phát sóng điện từ là dựa vào hiện tượng

Xem đáp án

Chọn B.

Nguyên tắc thu phát sóng điện từ là dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện.


Câu 8:

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Độ lệch pha của cường độ dòng điện trong mạch so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có độ lớn là

Xem đáp án
Chọn A.
Trong mạch dao động LC lí tưởng thì cường độ dòng điện lệch pha 0,5π so với hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.

Câu 10:

Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn C.

Tia tử ngoại và tia hồng ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ.


Câu 12:

Hiện tượng tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích được hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Hiện tượng tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích rất tốt hiện tượng cầu vồng bảy sắc.


Câu 13:

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi nói về cơ năng của con lắc, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn D.

Con lắc lò xo treo thẳng đứng thì cơ năng là tổng động năng và thế năng với thế năng là tổng thế năng đàn hồi và thế năng trọng trường.


Câu 16:

Số proton có trong hạt nhân Z4090r
Xem đáp án

Chọn A.

Số proton trong hạt nhânSố proton có trong hạt nhân  _40^90

Z=40


Câu 18:

Âm có tần số nằm 20 Hz được gọi là
Xem đáp án

Chọn C.

Âm có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz được gọi là âm nghe được.

Câu 19:

Cấu tạo của máy biến áp gồm hai bộ phận chính là
Xem đáp án

Chọn D.

Một máy biến áp gồm hai bộ phận chính là cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.


Câu 21:

Một sợi dây mềm PQ treo thẳng đứng có đầu Q tự do. Một sóng tới hình sin truyền trên dây từ đầu P tới Q. Đến Q, sóng bị phản xạ trở lại truyền từ Q về P gọi là sóng phản xạ. Tại Q, sóng tới và sóng phản xạ
Xem đáp án

Chọn B.

Sóng tới và sóng phản xạ tại đầu tự do của sợi dây luôn cùng pha nhau.


Câu 25:

Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng vào cỡ 8,8 MeV/nuclon, các hạt nhân đó có số khối A trong phạm vi
Xem đáp án
Chọn A.
Các hạt nhân bền vững có số khối nằm trong khoảng 50<A<80

Câu 36:

Theo mẫu nguyên tử Bohr, trong nguyên tử Hidro, xem chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Cho e=1,6.10-19 C, khối lượng electron là m=9,1.10-31 kg, bán kính Bohr là r0=5,3.10-11 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo M có giá trị gần bằng kết quả nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn C.

Phương trình động lực học cho chuyển động của electron

Theo mẫu nguyên tử Bohr, trong nguyên tử Hidro, xem chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Cho e=1,6.10^(-19)  C, (ảnh 1)

electron chuyển động tròn đều, lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm

Theo mẫu nguyên tử Bohr, trong nguyên tử Hidro, xem chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Cho e=1,6.10^(-19)  C, (ảnh 2)

Từ (1)     (2)

Theo mẫu nguyên tử Bohr, trong nguyên tử Hidro, xem chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Cho e=1,6.10^(-19)  C, (ảnh 3)


Câu 39:

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m2=150 g được đặt lên vật m1=250 g. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g=10=π2 m/s2 . Lúc đầu ép hai vật xuống đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 12 cm rồi thả nhẹ để hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Khi vật m2 đi lên rồi dừng lại lần đầu tiên, chiều dài của lò xo có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn A.

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 1)

Ép hai vật đến vị trí lò xo nén 12cm rồi thả nhẹ sau đó hệ hai vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 2)

Cho đến khi chúng tách rời nhau.

Giai đoạn 1: Hai vật chưa rời khỏi nhau 

Tần số góc của dao động

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 3)

Phương trình động lực học cho chuyển động của vật

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 4)

Tại vị trí  m2 rời khỏi vật m1  thì

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 5)

Giai đoạn 2: Hai vật tách rời khỏi nhau 

Vật m1  dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới nằm trên vị trí cân bằng cũ một đoạn 2,5cm

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 6)

Thời gian chuyển động của vậtm2 từ thời điểm rời khỏi m1  đến khi đạt độ cao cực đại

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 7)

Chiều dài của lò xo lúc này

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l_0=30 cm, có độ cứng k=100 N/m, vật nặng m_2=150 g được đặt lên vật m_1=250 g. (ảnh 8)


Bắt đầu thi ngay