Tổng hợp đề thi thử môn Toán cực hay có lời giải chi tiết mới nhất
Tổng hợp đề thi thử môn Toán cực hay có lời giải chi tiết mới nhất xyz - đề 3
-
2557 lượt thi
-
48 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số có phương trình là:
Ta có:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số có phương trình là:
Chọn A.
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hỏi trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình của mặt cầu?
Kiểm tra các phương trình đã cho có là phương trình mặt cầu trong các đáp án ta có:
Đáp án A.
Đáp án B. Loại vì phương trình khuyết
Đáp án C. Loại vì có đại lượng 2xy.
Đáp án D.
Chọn A.
Câu 4:
Cho số phức z thỏa mãn phương trình . Tìm tọa độ điểm M biểu diễn số phức z.
Ta có:
Chọn C.
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng và mặt phẳng . Tính số đo góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P).
có 1 véc tơ chỉ phương là và có véc tơ pháp tuyến là
Khi đó : góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) là:
Chọn A.
Câu 6:
Phương trình có số nghiệm thuộc đoạn là:
Ta có:
Trên phương trình có 2 nghiệm
Đáp án C
Câu 7:
Cho hàm số có đạo hàm với mọi . Số điểm cực trị của hàm số f là
Tuy nhiên là các nghiệm bội chẵn của phương trình nên hàm số chỉ có 1 điểm cực trị là .
Chọn D.
Câu 9:
Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường quay quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
Xét phương trình hoành độ giao điểm .
Xét trên
Khi đó
Chọn B.
Câu 10:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng , . Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng đã cho.
Ta có:
có 1 véc tơ chỉ phương là:
có 1 véc tơ chỉ phương là:
Vậy là hai đường thẳng song song
Chọn C
Câu 11:
Cho số phức . Tìm tổng phần thực và phần ảo của số phức
Ta có:
Tổng phần thực và phần ảo của là:
Chọn B.
Câu 12:
Cho số thực . Chọn khẳng định sai về hàm số .
Do Chưa xác định được tính đơn điệu của hàm số
Chọn A.
Câu 13:
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A và B. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng AB?
TXĐ: .
Ta có:
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B là:
Dựa vào các đáp án ta có .
Chọn D.
Câu 14:
Hình lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
Hình lập phương có 9 mặt phẳng đối xứng: 3 mặt phẳng đối xứng chia nó thành hai khối hộp chữ nhật, 6 mặt phẳng đối xứng chia nó thành 2 khối lăng trụ tam giác.
Chọn B.
Câu 16:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a; (SAD) (ABCD), tam giác SAD đều. Góc giữa BC và SA là:
Gọi H là trung điểm của
Ta có:
Chọn C.
Câu 17:
Một vật N1 có dạng hình nón có chiều cao bằng 40cm. Người ta cắt vật N1 bằng một mặt cắt song song với mặt đáy của nó để được một hình nón nhỏ N2 có thể tích bằng thể tích N2.Tính chiều cao h của hình nón N2?
Gọi bán kính đáy của vật N1 và vật N2 lần lượt là .
Khi đó ta có:
Theo đề bài ta có:
Do cắt vật N1 bằng một mặt cắt song song với mặt đáy nên theo định lý Ta-lét ta có:
Chọn B.
Câu 18:
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, , SA vuông góc với đáy và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
Ta có:
Chọn A.
Câu 19:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và đường thẳng là:
Ta có:
Chọn A.
Câu 21:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu đồng thời song song với hai đường thẳng .
Ta có: (S) có tâm và bán kính .
có VTCP là:
có VTCP là:
Ta có:
Khi đó ta có phương trình (P) có dạng:
Mặt phẳng (p) tiếp xúc với mặt cầu
Chọn B.
Câu 22:
Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng và độ dài đường sinh bằng đường kính của đường tròn đáy. Tính bán kính r của đường tròn đáy.
Ta có:
Chọn C.
Câu 23:
Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn .
Gọi số phức
Vậy tập hợp biểu diễn số phức z thỏa mãn bài cho là đường tròn có phương trình có tâm và bán kính
Chọn D.
Câu 25:
Lớp 11A có 2 tổ. Tổ I có 5 bạn nam, 3 bạn nữ và tổ II có 4 bạn nam, 4 bạn nữ. Lấy ngẫu nhiên mỗi tổ 2 bạn đi lao động. Tính xác suất để trong các bạn đi lao động có đúng 3 bạn nữ.
Số cách chọn các bạn đi lao động là:
Gọi biến cố A: “Chọn mỗi tổ 2 bạn đi lao động, trong đó có đúng 3 bạn nữ”.
Khi đó ta có các TH sau:
+) Tổ 1 có 2 bạn nữ, tổ 2 có 1 bạn nữ và 1 bạn nam có:
+) Tổ 1 có 1 bạn nữ và 1 bạn nam, tổ 2 có 2 bạn nữ có:
Chọn B.
Câu 26:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz viết phương trình đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng .
Ta có:
+) Tìm tọa độ điểm thuộc hai mặt phẳng :
Chọn là nghiệm của hệ phương trình:
Chọn D.
Câu 27:
Cho hàm số có đạo hàm xác định, liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:
Hàm số đồng biến trên và
Chọn C.
Câu 31:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc khoảng để hàm số đồng biến trên khoảng ?
Ta có:
luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
Vậy có tất cả 1001 giá trị m thỏa mãn bài toán.
Chọn B.
Câu 32:
Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng gây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
Khi ô tô dừng hẳn thì ta có:
Cho đến khi dừng hẳn, người đó đi thêm được quãng đường là:
Chọn B.
Câu 33:
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn điều kiện , biết z có mô đun bằng ?
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z , F1 và F2 là 2 điểm biểu diễn số phức
Theo bài ra ta có: thuộc Elip (E) nhận F1 và F2 là 2 tiêu điểm.
Lại có thuộc (E)Có 4 điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn B.
Câu 34:
Cho đường tròn và hai điểm A(3; -1), B(6; -2). Viết phương trình đường thẳng cắt (T) tại hai điểm C, D sao cho ABCD là hình bình hành.
Đường tròn (T) có tâm và bán kính
ABCD là hình bình hành nhận làm VTCP
nhận vecto (1,3) làm VTPT
Phương trình đường thẳng d đi qua và vuông góc với AB là:
Chọn D.
Câu 36:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x.
Chọn C.
Câu 37:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng , . Khi hai mặt phẳng tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì mặt phẳng (Q) đi qua điểm M nào sau đây?
Gọi lần lượt là các VTPT của (P) và (Q) ta có
Khi đó ta có
Dấu “=” xảy ra
Khi đó (Q) đi qua điểm
Chọn C.
Câu 38:
Tìm m để phương trình có nghiệm .
Bài toán trở thành: Tìm m để phương trình có nghiệm .
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng song song với trục hoành.
Dựa vào BBT ta thấy phương trình có nghiệm
.
Chọn C.
Câu 39:
Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt A và B sao cho độ dài AB ngắn nhất.
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
Để đường thẳng d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt có 2 nghiệm phân biệt khác 1.
Gọi là 2 nghiệm phân biệt của (*), áp dụng định lí Vi-ét ta có:
Chọn D.
Câu 40:
Cho hình lăng trụ có thể tích là V . Điểm M nằm trên cạnh sao cho . Gọi là thể tích của khối chóp M.BCC’B’. Tính tỉ số .
Ta có:
Chọn D.
Câu 41:
Dãy số nào dưới đây là dãy số bị chặn?
Xét đáp án A ta có:
Vậy dãy số là dãy số bị chặn.
Chọn A.
Câu 43:
Cho hình chóp S.ABC có , các cạnh còn lại cùng bằng a. Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
Ta có Hình chiếu của C trên (SAB) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp .
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp .
Gọi H là trung điểm của SA. Tam giác SAB cân tại .
Ta có:
Gọi R là bán kính ngoại tiếp
Chọn D.
Câu 44:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC biết . Viết phương trình đường phân giác trong góc A.
Giả sử đường phân giác trong của góc A cắt cạnh BC tại D.
Ta có
phương trình BC là:
Áp dụng tính chất đường phân giác ta có:
Vậy phương trình đường thẳng
Chọn C.
Câu 45:
Cho tích phân với a, b, c là các số nguyên. Tính
Chọn A.
Chú ý: Bắt buộc phải phá trị tuyệt đối trước khi tính tích phân.
Câu 46:
Có bao nhiêu số tự nhiên m để phương trình sau có nghiệm ?
.
ĐKXD:
Ta có:
BBT:
Từ BBT ta có: .
Khi đó phưng trình trở thành:
Hàm số đồng biến trên R Hàm số đồng biến trên .
Từ
Chọn B.
Câu 47:
Cho hàm số . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số có đúng 3 điểm cực trị ?
TXĐ: .
TH1: . Khi đó hàm số trở thành:
BBT:
Từ đó ta suy ra BBT của hàm số như sau:
Hàm số có 3 điểm cực trị, do đó thỏa mãn.
TH2: Để hàm số có 3 điểm cực trị thì hàm số có 2 điểm cực trị trái dấu.
Ta có:
Để hàm số có 2 cực trị trái dấu có 2 nghiệm trái dấu
Chọn B.
Câu 48:
Cho số phức z có . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
Theo bài ra ta có:
Sử dụng MTCT ta tìm được .
Chọn A.