IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp đề thi thử môn Toán cực hay có lời giải chi tiết mới nhất

Tổng hợp đề thi thử môn Toán cực hay có lời giải chi tiết mới nhất

Tổng hợp đề thi thử môn Toán cực hay có lời giải chi tiết mới nhất xyz - đề 10

  • 1759 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong   không   gian   Oxyz  cho   hai   mặt   phẳng α: 3x-2y+2z-7=0 và β: 5x-4y+3z+1=0. Phương trình mặt phẳng qua O, đồng thời vuông góc với cả (a )(b ) có phương trình là:

Xem đáp án

Ta có:

lần lượt là VTPT của α;β.

Gọi mặt phẳng cần tìm là mặt phẳng (P) có VTPT np.

Ta có:

 Chọn C.


Câu 2:

Có tất ả bao nhiêu giá trị nguyên của  m để hàm số y=x+2x+3m đồng biến trên -;-6?

Xem đáp án

Điều kiện:

Hàm số đồng biến trên 

Kết hợp điều kiện mm1;2 

Chọn D.


Câu 3:

Điểm M  trong hình vẽ biểu diễn số phức z. Chọn kết luận đúng về số phức z¯ .


Xem đáp án

Ta thấy M-3;5 biểu diễn số phức

 

Chọn D.


Câu 4:

Trong không gian  Oxyz cho mặt cầu (S) x2+y2+z2-2x-4y-6z-2=0 và mặt phẳng α 4x+3y-12z+10=0. Lập phương trình mặt phẳng β thỏa mãn đồng thời các điều kiện: Tiếp xúc với (S), song song với α và cắt trục Oz ở điểm có cao độ dương 

Xem đáp án

Ta có:

nhận nα4;3;-12 làm VTPT.

Ta có: (S) có tâm I1;2;3 và bán kính

 

Mặt phẳng β tiếp xúc với mặt cầu

 

Gọi M0;0;z0z0>0 là giao điểm của Oz và các mặt phẳng β1; β2

 

Chọn C.


Câu 5:

Cấp số cộng (un ) u1=123  u3-u15=84. Số hạng u17  có giá trị là:

Xem đáp án

Gọi công sai của CSC là d.

Theo đề bài ta có:

Chọn A.


Câu 6:

Hệ số x6 khi khai triển đa thức Px=5-3x10 có giá trị bằng đại lượng nào sau đây?

Xem đáp án

Ta có: 

Để có hệ số của x6 thì: k=6 hệ số của

  

Chọn A.


Câu 7:

Cho hai số phức z1=2+2i z2=3-4i. Số phức 2z1+3z2-z1z2 là số phức nào sau đây?    

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 8:

Tập nghiệm của phương trình log3x2-4x+9=2 là:

Xem đáp án

Vậy tập nghiệm của phương trình là 0;4 

Chọn A.


Câu 9:

Bảng biến thiên trong hình vẽ bên là của hàm số nào trong các hàm số sau đây:

Xem đáp án

Dựa vào BBT ta thấy hàm số có dạng: y=ax4+bx2+ca0 

Ta thấy nét cuối của hàm số đi lên a>0  Loại đáp án B.

Hàm số có 3 điểm cực trị ab<0 Loại các đáp án C và D.

Chọn A.


Câu 10:

Giới hạn limx+5x-31-2x bằng số nào sau đây?

Xem đáp án

Ta có: 

Chọn A.


Câu 11:

Khi độ dài cạnh của hình lập phương tăng thêm 2cm thì thể tích của nó tăng thêm 98cm3. Tính độ dài cạnh của hình lập phươn.

Xem đáp án

Gọi cạnh hình lập phương ban đầu là

Cạnh hình lập phương sau khi tăng 2cm

Chọn B.


Câu 12:

Cho 022xln1+xdx=alnb với a,bN* b là số nguyên tố. Tính 3a+4b.  

Xem đáp án

Ta có: 

Đặt

Chọn B


Câu 13:

Cho hàm số y=fx liên tục trên đoạn -2;6, có đồ thị hàm số như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của fx trên miền -2;6. Tính giá trị của biểu thức T=2M+3m. 


Xem đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên -2;6 lần lượt là:

Chọn B.


Câu 15:

Hàm số fx=log3x2-4x có đạo hàm trên miền xác định là f'x. Chọn kết quả đúng.

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 16:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Giá trị cực tiểu của hàm số là số nào sau đây?

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x=3.

Chọn B.

Chú ý khi giải: HS thường hay chọn nhầm với giá trị cực tiểu của hàm số là yCT=-4.


Câu 17:

Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2x2+3x16 là số nào sau đây?    

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 18:

Trog không gian Oxyz cho điểm A1;1;2B3;4;5. Tọa độ vecto AB là:  

Xem đáp án

Ta có:

Chọn B.


Câu 20:

Cho hàm số y=fx, liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Tìm số nghiệm thực của phương trình 2fx+7=0

 

Xem đáp án

Ta có:  

Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của đồ thị hàm số y=fx và đường thẳng y=-72.

Ta có:

Dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y=-72 cắt đồ thị hàm số y=fx tại 4 điểm phân biệt.            

 

Chọn C.


Câu 21:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm trên R f'(x)=2x+1x-3x+54. Hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Ta có:

Trong đó x=3;x=-12 là các nghiệm bội lẻ và x=-5 là nghiệm bội chẵn nên hàm số có hai điểm cực trị.

Chọn A.


Câu 22:

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của 1 trong 4 hàm số dưới đây, đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số có TCĐ là x=-1 và TCN là y=2 Chọn C.


Câu 25:

Cho hàm số y=fx xác định trên R*, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số.


Xem đáp án

Dựa vào BBT ta thấy:

 

là TCĐ của đồ thị hàm số.

Chọn C.


Câu 27:

Cho các số thực a;b;c;d thay đổi, luôn thỏa mãn a-12+b-22=1 4c-3d-23=0. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P:a-c2+b-d2 là:

Xem đáp án

Gọi Ma;b; Nc;d

Khi đó ta có M thuộc đường tròn x-12+y-22=1C và N thuộc đường thẳng 

Đường tròn (C) có tâm I1;2, bán kính R=1

Ta có 

Khi đó

Chọn D.


Câu 28:

Trong không gian Oxyz cho điểm I2;3;4 A1;2;3. Phương trình mặt cầu tâm I và đi qua A có phương trình là:

Xem đáp án

Mặt cầu tâm I đi qua

Chọn D.


Câu 29:

Đặt log34=a, tính log6184 theo a.

Xem đáp án

Ta có: 

Chọn D.


Câu 30:

Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số fx=sinx+ex-5x?    

Xem đáp án

Ta có:

Chọn A.


Câu 31:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm sốy=fx đồng biến trên khoảng nào sau đây:

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số y=fx đồng biến trên -;-1 0;1  

Chọn C.


Câu 34:

Trong không gian Oxyz khoảng cách giữa hai mặt phẳng P:x+2y+3z-1=0 Q:x+2y+3z+6=0 

Xem đáp án

Dễ dàng nhận thấy P//Q.

Chọn A.


Câu 35:

Cho 01fxdx=3; 01gxdx=-2. Tính giá trị của biểu thức I=012fx-3gxdx.   

Xem đáp án

Ta có: 

Chọn A.


Câu 36:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị  và trục hoành là:

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị y=xx+5; x=-2;x=2 và trục hoành là:

 

Chọn B.


Câu 38:

Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm OSOABCD; SO=a63; BC=SB=a. Số đo góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (SCD) là:


Xem đáp án

Gọi M là trung điểm của  SC.

Tam giác SBC cân tại B, BMSC.

Xét tam giác SBD SO là trung tuyến đồng thời là đường cao

SBC cân tại SSB=SD=a

Ta có:

 

Xét chóp B.SAC ta có BC=BS=BA=a Hình chiếu của B lên (SAC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp SAC.

Ta có 

 

là tâm đường tròn ngoại tiếp SAC.  

 

Xét tam giác vuông OAB

 

Áp dụng định lí Cosin trong tam giác BDM ta có:

Chọn A.


Câu 39:

Cho đồ thị hàm số fx=2x3+mx+3 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ a,b,c. Tính giá trị của biểu thức P=1f'a+1f'b+1f'c.   

Xem đáp án

Đồ thị hàm số fx=2x3+mx+3 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ a,b,c  khi đó

Khi đó ta có:

Chọn B.


Câu 40:

Cho khối tứ diện ABCD có thể tích là V. Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm BC, BD, CDM, N, P, Q lần lượt là trọng tâm ABC;ABD;ACD;BCD. Tính thể tích khối tứ diện MNPQ theo V.  

Xem đáp án

Ta có: 

Ta có MNP đồng dạng với BCD theo tỉ số

Dựng B'C' qua M và song song BC. C'D' qua P và song song với CD.

 

Chọn D.


Câu 41:

Cho hàm số y=fx liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình ffx-1=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy

Xét phương trình

 Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt.

Xét phương trình

 Phương trình (2) có 3 nghiệm phân biệt.

 

Xét phương trình 

 Phương trình (3) có 1 nghiệm duy nhất.

Dễ thấy các nghiệm trên đều không trùng nhau.

Vậy phương trình ffx-1=0 có tất cả 7 nghiệm thực phân biệt.

Chọn C.


Câu 43:

Cho tam giác SAB vuông tại A,ABS=60°. Phân giác của góc ABS cắt SA tại I. Vẽ nửa đường tròn tâm I, bán kính IA (như hình vẽ). Cho miền tam giác SAB và nửa hình tròn quay xung quanh trục SA tạo nên các khối tròn xoay có thể tích tương ứng là V1, V2. Khẳng định nào sau đây là đúng?     

 

Xem đáp án

Quay miền tam giác SAB quanh cạnh SA ta được khối nón có chiều cao h=SA, bán kính đáy R=AB.

Quay nửa hình tròn quanh cạnh SA ta được khối cầu có bán kính IA.

Áp dụng tính chất đường phân giác ta có:

Chọn D.


Câu 44:

Trong hệ trục tọa độ  Oxyz, cho điểm A-1;3;5; B2;6;-1; C-4;-12;5 và mặt phẳng P: x+2y-2z-5=0. Gọi M là điểm di động trên (P). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S=MA +MB +MC  là:  

Xem đáp án

Ta có

Ta có: 

Chọn B.


Câu 46:

Cho hàm số fx=x4-2mx2+4-2m2 Có tất cả bao nhiêu số nguyên m-10;10 để hàm số y=fx có đúng 3 cực trị.

Xem đáp án

Xét hàm số fx=x4-2mx2+4-2m2 có 

TH1: m0 Hàm số y=fx có 1 cực trị.

 Để hàm số  y=fx có đúng 3 cực trị thì phương trình fx=0 có 2 nghiệm phân biệt.

Hàm số y=fx có 3 cực trị.

 

BBT:

Hàm số y=fx có đúng 3 cực trị khi và chỉ khi phương trình fx=0 vô nghiệm

Vậy có 9 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

 

Chọn C.


Câu 47:

Cho các số thực x,y thay đổi nhưng luôn thỏa mãn 3x2-2xy-y2=5. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P: x2+xy+2y2 thuộc khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Ta có

ĐÁP ÁN C


Câu 48:

Cho hàm số fx có đạo hàm liên tục trên [0;p ]. Biết f0=2e và fx luôn thỏa mãn đẳng thức f'x+sinxfx=cosxecosx x0;π. Tính I=0πfxdx (làm tròn đến phần trăm)  

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 49:

Cho x,y thỏa mãn log3x+yx2+y2+xy+2=xx-9+yy-9+xy. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=3x+2y-9x+y-10 khi x,y thay đổi.  

Xem đáp án

Từ đó

Sử dụng MTCT ta tìm được max P=2.

 

Chọn A.


Bắt đầu thi ngay