Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm ôn tập cuối năm Đại số và Giải tích 11

Trắc nghiệm ôn tập cuối năm Đại số và Giải tích 11

Thi Online Trắc nghiệm ôn tập cuối năm Đại số và Giải tích 11

  • 364 lượt thi

  • 51 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập xác định của hàm số y=3sin2x-cos2x là

Xem đáp án

Do điều kiện sin2xcos2x0tan2x1x±π4+kπ

Chọn đáp án A.


Câu 2:

Tập xác định của hàm số y=tan2x-π3 là

Xem đáp án

Hàm số xác định cos2xπ30 

                           2xπ3π2+kπx5π12+kπ2k 

Vậy tập xác định x5π12+kπ2k

Chọn đáp án D


Câu 3:

Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó?

y=cot2x; y=cos(x+π); y=1-sinx; y=tan2016x

Xem đáp án

+ Xét hàm y=fx=cosx+π

TXĐ:  D= R

Với mọi xD, ta có: xD và

fx=cosx+π=cosx=cosx+π=fx

Do đó y=cosx+π là hàm số chẵn trên R.

+ Xét hàm y=gx=tan2016x

TXĐ: D=\π2+kπ,k

Với mọi xD, ta có: xD và

gx=tan2016x=tanx2016=tan2016x=gx 

Do đó: y=tan2016xlà hàm chẵn trên tập xác định của nó

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Xét phương án D:  

 Xét hàm y=fx=sinxxsinx+x 

TXĐ:  D= R

Với mọi x, ta có: x và

fx=sinx+xsinxx=sinxxsinx+x=fx

Do đó: y=fx=sinx-x-sinx+x là hàm số chẵn trên R.

Chọn đáp án D.


Câu 7:

Nghiệm của phương trình sinx-3cosx=0 là:

Xem đáp án

Nghiệm của phương trình sinx - căn 3 cosx =0 là: (ảnh 1)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=π3+kπk

Chọn đáp án D


Câu 9:

Điều kiện để phương trình 12sinx + mcosx =13 có nghiệm là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 10:

Phương trình 2sin2x+3sin2x=3 có nghiệm là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 11:

Phương trình sin8x-cos6x=3sin6x+cos8x có các họ nghiệm là:

Xem đáp án

Phương trình sin8x - cos6x =căn 3 (sin6x + cos8x) có các họ nghiệm là: (ảnh 1)

Chọn đáp án A


Câu 13:

Nghiệm của phương trình 5-5sinx+2cos2x=0 là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 14:

Phương trình 6sin2x+73sin2x-8cos2x=6 có các nghiệm là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 15:

Phương trình sinx+cosx=1-12sin2x có nghiệm là:

Xem đáp án

Xét phương trình: \({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + c{\rm{os}}x = 1 - \frac{1}{2}\sin 2x\)

Đặt t = sinx + cosx  \(\left( { - \sqrt 2  \le t \le \sqrt 2 } \right)\)

⇒ t2 = 1 + 2sinxcosx

⇔ t2 – 1 = sin2x

Khi đó, phương trình trở thành: \(t = 1 - \frac{1}{2}\left( {{t^2} - 1} \right)\)

⇔ - t2 + 2t – 3 = 0

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1(TM)\\t =  - 3\left( L \right)\end{array} \right.\)

Với t = 1 thì sinx + cosx = 1

\( \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 1\)

\( \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\x + \frac{\pi }{4} = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \end{array} \right.,k \in \mathbb{Z}\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \\x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.,k \in \mathbb{Z}\)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: \(x = k2\pi \) và \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\).

Chọn D


Câu 16:

Phương trình sin3x+cos3x=1-12sin2xcó nghiệm là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 17:

Từ các số 1,2,3,4,5,6,7  lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau và là số chẵn

Xem đáp án

Gọi số cần lập x=abcd; a,b,c,d ϵ {1,2,3,4,5,6,7} và a,b,c,d đôi một khác nhau.

Công việc ta cần thực hiện là lập số x thỏa mãn x là số chẵn nên d phải là số chẵn. Do đó để thực hiện công việc này ta thực hiện qua các công đoạn sau

Bước 1: Chọn d : Vì d là số chẵn nên d chỉ có thể là các số 2; 4; 6 nên d có 3 cách chọn.

Bước 2: Chọn a: Vì ta đã chọn d nên a chỉ có thể chọn một trong các số của tập {1,2,3,4,5,6,7}\{d} nên có 6 cách chọn a

Bước 3: Chọn b: Tương tự ta có 5 cách chọn b

Bước 4: Chọn c: Có 4 cách chọn.

Vậy theo quy tắc nhân có: 4.6.5.4=360 số thỏa yêu cầu bài toán.

Chọn đáp án A.


Câu 18:

Có bao nhiêu chữ số chẵn gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0,1,2,4,5,6,8.

Xem đáp án

Gọi x=abcd a,b,c,d ϵ {0,1,2,4,5,6,8}

Vì x là số chẵn nên d ϵ {0,,2,4,,6,8}

TH 1: d=0→ có 1 cách chọn d.

Với mỗi cách chọn d ta có 6 cách chọn a ϵ {1,2,4,5,6,8}

Với mỗi cách chọn a; d ta có 5 cách chọn b ϵ {1,2,4,5,6,8}\{a}

Với mỗi cách chọn a; b; d ta có 4 cách chọn c ϵ {1,2,4,5,6,8}\{a,b}

Suy ra trong trường hợp này có 1.6.5.4=120 số.

TH 2: d≠0→d ϵ {2,4,6,8}→ có 4 cách chọn d

Với mỗi cách chọn d, do a≠0 nên ta có 5 cách chọn

a ϵ {1,2,4,5,6,8}\{d}

Với mỗi cách chọn a, d ta có 5 cách chọn b ϵ {1,2,4,5,6,8}\{a}

Với mỗi cách chọn a; b; d ta có 4 cách chọn c ϵ {1,2,4,5,6,8}\{a,b}

Suy ra trong trường hợp này có 4.5.5.4 = 400 số.

Vậy có tất cả 120+400=520 số cần lập.

Chọn đáp án B.


Câu 19:

Hội đồng quản trị của công ty X gồm 10 người. Hỏi có bao nhiêu cách bầu ra ba người vào ba vị trí chủ tịch, phó chủ tịch và thư kí, biết khả năng mỗi người là như nhau.

Xem đáp án

Chọn chủ tịch có 10 cách chọn, phó chủ tịch có 9 cách và thư kí có 8 cách.

 Do đó có tất cả 10.9.8=720 cách chọn.

Chọn đáp án C.


Câu 20:

Có bao nhiêu cách xếp 5 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 8 cuốn sách Hóa lên một kệ sách sao cho các cuốn sách cùng một môn học thì xếp cạnh nhau, biết các cuốn sách đôi một khác nhau.

Xem đáp án

Ta xếp các cuốn sách cùng một bộ môn thành một nhóm

Trước hết ta xếp 3 nhóm lên kệ sách chúng ta có: 3!=6 cách xếp

Với mỗi cách xếp 3 nhóm đó lên kệ ta có 5! cách hoán vị các cuốn sách Toán, 6! cách hoán vị các cuốn sách Lý và 8! cách hoán vị các cuốn sách Hóa

Vậy theo quy tắc nhân có tất cả: 6.5!.6!.8! cách xếp

Chọn đáp án B.


Câu 22:

Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người,gồm 12 nam và 3 nữ.Hỏi có bao nhiêu cách phân công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi, sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và một nữ ?

Xem đáp án

C124 cách phân công 4 nam về tỉnh thứ nhất

Với mỗi cách phân công trên thì có C84 cách phân công 4 nam về tỉnh thứ hai và có C44 cách phân công 4 nam còn lại về tỉnh thứ ba.

 

Khi phân công nam xong thì có 3! cách phân công ba nữ về ba tỉnh đó.

Vậy có tất cả C124.C84.C44.3!=4989600 cách phân công.

Chọn đáp án C.


Câu 23:

Một nhóm học sinh gồm 15 nam và 5 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 người để lập thành một đội cờ đỏ sao cho phải có 1 đội trưởng nam, 1 đội phó nam và có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập đội cờ đỏ.

Xem đáp án

Vì trong 5 người được chọn phải có ít nhất 1 nữ và ít nhất phải có 2 nam nên số học sinh nữ gồm 1 hoặc 2 hoặc 3 nên ta có các trường hợp sau:

- Chọn 1 nữ và 4 nam.

 +) Số cách chọn 1 nữa: 5 cách

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó: A152

 +) Số cách chọn 2 nam còn lại: C132

Suy ra có 5A152C132 cách chọn cho trường hợp này.

- Chọn 2 nữ và 3 nam.

 +) Số cách chọn 2 nữ: C52 cách.

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó: A152cách.

 +) Số cách chọn 1 còn lại: 13 cách.

Suy ra có 13A152C52 cách chọn cho trường hợp này.

- Chọn 3 nữ và 2 nam.

 +) Số cách chọn 3 nữ : C53 cách.

 +) Số cách chọn 2 làm đội trưởng và đội phó: A152 cách.

Suy ra có A152C52 cách chọn cho trường hợp 3.

Vậy có 5A152C132+13A152.C52+A152.C53=111300 cách.

Chọn đáp án D.


Câu 24:

Có 7 nhà toán học nam, 4 nhà toán học nữ và 5 nhà vật lý nam.Có bao nhiêu cách lập đoàn công tác gồm 3 người có cả nam và nữ đồng thời có cả toán học và vật lý.

Xem đáp án

Ta có các khả năng sau

- Đoàn công tác gồm: 1 nhà toán học nữ, 1 nhà vật lý và 1 nhà toán học nam

Số cách chọn: C71.C41.C51=140 cách

- Đoàn công tác gồm: 1 nhà toán học nữ, 2 nhà vật lý

Số cách chọn: C41.C52=40 cách

- Đoàn công tác gồm: 2 nhà toán học nữ, 1 nhà vật lý

Số cách chọn: C42.C51=30 cách

Vậy số cách lập là: 140 + 40 + 30 = 210  cách.

Chọn đáp án A.


Câu 28:

Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là 15 và 27. Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?

Xem đáp án

Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ.

Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ.“=> Px=15 

Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.“=> PY=27

Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:

P(A)=P(X.Y)=P(X).P(Y)=15.27=235

Chọn đáp án D


Câu 29:

Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ. Gọi P là xác suất để tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng:

Xem đáp án

Số phần tử của không gian mẫu: 

nΩ=C116=462

Gọi A:”tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ”.

Từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn.Để có tổng là một số lẻ ta có 3 trường hợp.

Trường hợp 1: Chọn được 1 thẻ mang số lẻ và 5 thẻ mang số chẵn có: 6.C55=6 cách.

Trường hợp 2: Chọn được 3 thẻ mang số lẻ và 3 thẻ mang số chẵn có: C63.C53=200 cách.

Trường hợp 2: Chọn được 5 thẻ mang số lẻ và 1 thẻ mang số chẵn có: C65.5=30 cách.

Do đó n(A)= 6+200+30=236.

Vậy PA=236462=118231

Chọn đáp án D.


Câu 31:

Cho dãy số (un) với un=1n2+n.Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 37:

Cho  a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 38:

Xác định a để 3 số : 1+3a; a2+5; 1-atheo thứ tự lập thành một cấp số cộng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 39:

Cho cấp số nhân un với u1=-12;u7=-32. Tìm q ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 40:

Cho cấp số nhân u1=-3; q=23 với -96243. Tìm q ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 41:

Xác định x để 3 số 2x-1; 2x+1 lập thành một cấp số nhân:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 45:

Đạo hàm của hàm số y=2sin2x-cos2x+x là

Xem đáp án

Ta có: y’ = 4sinxcosx + 2sin2x +1 =2sin2x +2sin2x +1= 4sin2x +1

Chọn đáp án B.


Câu 46:

Hàm số y=sin2x.cosx có đạo hàm là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 47:

Hàm số y=sinxx có đạo hàm là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 51:

Cho hàm số y=2x+2x-1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: y= -4x +1

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Bắt đầu thi ngay