IMG-LOGO

Tuyển tập đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lý cực hay có lời giải (Đề số 6)

  • 6604 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tia X là sóng điện từ có bước sóng:

Xem đáp án

Chọn A.

Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.


Câu 2:

Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN?

Xem đáp án

Chọn C.

Trong quá trình MN thì cơ năng không đổi.


Câu 3:

Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động sau đây, nguồn nào phát ra bức xạ tử ngoại mạnh nhất?

Xem đáp án

Chọn A.

Nguồn nào phát ra bức xạ tử ngoại mạnh nhất là hồ quang điện.


Câu 4:

Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng nhất có hằng số điện môi ε có độ lớn xác định theo biểu thức là:

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 5:

Đơn vị của từ thông là:

Xem đáp án

Chọn C.

Đơn vị của từ thông là: Veeba (Wb)


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.

Ánh sáng có bước sóng càng nhỏ thì càng dễ gây ra hiện tượng quang điện.

Phôtôn chuyển động với tốc độ 3.108m/s trong chân không.


Câu 7:

Khi nói về tia hồng ngoại phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Đáp án C sai, các vật có nhiệt độ trên 2000oC phát ra tia tử ngoại.


Câu 8:

Kẽm có giới hạn quang điện ngoài là 0,35μm. Để bứt electron ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số nào dưới đây.

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 9:

Trong dao động điều hòa, gia tốc a liên hệ với li độ x bởi hệ thức nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 10:

Ban đầu có No hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = T. Kể từ thời gian ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 12:

Sóng điện từ có đặc điểm nào sau đây:

Xem đáp án

Chọn D.

Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không.


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương.


Câu 14:

Khi chiếu ánh sáng màu cam vào một chất lỏng phát quang thì ánh sáng (huỳnh quang) có thể phát ra ánh sáng đơn sắc có màu.

Xem đáp án

Chọn C.

Khi chiếu ánh sáng màu cam vào một chất lỏng phát quang thì ánh sáng (huỳnh quang) phát ra ánh sáng có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng màu cam.


Câu 15:

Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện. Kết luận không đúng là:

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây là sai về sóng cơ?

Xem đáp án

Chọn D.

Sóng ngang truyền được trong chất rắn.


Câu 17:

Cho phản ứng hạt nhân Cl3117+p11n10+Ar3718. Biết mAr=36,956889(u)mCl=36,956563(u), mP=1,007276(u), mn=1,008665(u), 1u=1,6605.10-27(kg), c=3.108m/s. Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng, bao nhiêu Jun(J)?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 18:

Chiếu từ trong nước tới mặt thoáng một chùm ti sáng song song rất hẹp gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là sát mặt nước. Các tia sáng không lọt được ra ngoài không khí là các tia sáng đơn sắc có màu.

Xem đáp án

Chọn A.

Khi chiếu chùm sáng từ trong nước ra không khí, ánh sáng bị tán sắc thì so với phương của tia tới, tia đỏ bị lệch ít hơn so với tia tím ( do nđ > nt).

Do vậy, khi tia màu lục đi là là mặt nước thf tia đỏ, vàng ló ra, tia tím và lam sẽ b phản xạ toàn phần trên mặt nước.


Câu 19:

Tam giác ABC đều có cạnh dài 6cm, hai điện tích q1=q2=2.10-6C đặt lần lượt tại B và C. Cường độ điện trường tại A có độ lớn bằng:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 21:

Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có cường độ dòng điện 2A đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn 5 cm là:

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 26:

Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 27:

Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô đực tính bởi công thức En=-13,6n2(eV) (với n bằng 1, 2, 3,…). Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E3 về trạng thái dừng có năng lượng E1 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ1. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E5 về trạng thái dừng có năng lượng E2nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ2. Tỷ số giữa bước sóng λ2 và λ1 là:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 28:

Một electron đang chuyển động với tốc độ v = 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 33:

Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2s ( bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 34:

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có dạng như sau: x1=3cos(4t+φ1)cm, x2=2cos(4t+φ2)cm, (t tính bằng giây) với 0φ1-φ2π. Biết phương trình dao động có dạng x=cos(4t+π6)cm. Giá trị của φ1 là:

Xem đáp án

Chọn B.


Bắt đầu thi ngay