Tổng hợp 30 đề thi thử môn Vật Lí trung học phổ thông quốc gia năm 2019
Tổng hợp 20 đề thi thử môn Vật Lí trung học phổ thông quốc gia năm 2019 (Đề số 4)
-
5124 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos (ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực tiểu là
Chọn đáp án A.
Trong dao động điều hòa:
- Vật đạt vận tốc cực đại khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương và vmax = ωA.
- Vật đạt vận tốc cực tiểu khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm và vmin = - ωA.
- Vật đạt tốc độ cực đại khi đi qua vị trí cân bằng và |v|max = ωA.
- Vật có tốc độ cực tiểu khi ở vị trí biên và |v|min = 0.
Câu 2:
Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây?
Chọn đáp án C.
Vị trí vân sáng bậc k:
x = ki = kλD/a
Câu 3:
Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C một điện điện áp U thì thấy tụ tích được một lượng điện tích Q. Biểu thức nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án A.
Điện dung của tụ điện được định nghĩa bằng thương số của điện tích tích cho tụ và hiệu điện thế hai đầu tụ điện nên ta có:
C = Q/U → Q = UC
Câu 4:
Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì
Chọn đáp án B.
Tốc độ truyền sóng điện từ giảm dần qua các môi trường khí → lỏng → rắn.
Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì f không đổi.
f = v/λ = const
Vậy khi truyền từ không khí vào nước thì tốc độ truyền sóng điện từ giảm → bước sóng cũng giảm.
Câu 5:
So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn
Chọn đáp án B.
+ Số proton của Si = 14 => Số nơtron của Si = 29 – 14 = 15
+ Số proton của Ca = 20 => Số nơtron của Ca = 40 – 20 = 20
→ Vậy hạt Ca nhiều hơn Si 6 proton và 5 nơtron.
Câu 6:
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
Chọn đáp án D.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
Ánh sáng là sóng điện từ nên là sóng ngang.
Tính chất hạt thể hiện rõ với các bức xạ có năng lượng lớn qua các hiện tượng quang điện, quang phát quang...
Câu 7:
Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
Chọn đáp án D.
Câu 8:
Quan sát sóng dừng trên dây với một đầu cố định, một đầu tự do người ta thấy có tất cả 6 bụng sóng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 2 m/s và tần số 20 Hz. Để có thể tạo ra sóng dừng như thế chiều dài của dây bằng
Chọn đáp án C.
Điều kiện để có sóng dừng trên dây với một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài dây phải thỏa mãn:
L = (2k+1)λ/4 = (2k+1)v/4f = (2.5+1)2/(4.20) = 0,275m
trong đó, k là số bó sóng, k + 1 là số bụng sóng nên khi có 6 bụng thì k = 5.
Câu 9:
Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là và . Biết . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
Chọn đáp án A.
Câu 10:
Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng
Chọn đáp án B.
Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng quang điện trong.
Câu 11:
Một chất phóng xạ ban đầu có hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân đã phân rã của chất phóng xạ đó
Chọn đáp án A.
Câu 12:
Tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia Rơn-ghen có bước sóng lần lượt là . Biểu thức nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án A.
+ Tia Rơn-ghen có bước sóng từ 10^-11 m đến 10^-9 m.
+ Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn 0,38 μm đến vài nanômet.
+ Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 μm đến vài milimet.
Như vậy tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại, tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng tia Rơn-ghen.
=>
Câu 14:
Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. Thời gian duy trì suất điện động đó là
Chọn đáp án B.
Câu 15:
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 200 mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là
Chọn đáp án A.
Câu 16:
Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2μF và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng λ= 16m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu?
Chọn đáp án A.
Câu 17:
Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken, dòng điện chạy qua có cường độ 5 A trong thời gian 1 giờ. Biết đương lượng điện hóa của niken là g/C. Khối lượng niken giải phóng ở catot là:
Chọn đáp án D.
Câu 18:
Mức cường độ âm tại một điểm M được xác định bởi hệ thức nào sau đây:
Chọn đáp án A.
Câu 20:
Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y - âng với sánh với sánh sáng đơn sắc có bước sóng X. Khoảng giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,2 mm. Trong khoảng cách giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 6 mm và 9 mm có số vân sáng là
Chọn đáp án A.
Câu 21:
Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là
Chọn đáp án D.
Câu 22:
Vật AB cao 2 cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm cho ảnh A’B’ cao 8 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
Chọn đáp án C.
Câu 23:
Hiệu điện thế 2 đầu mạch có biểu thức và cường độ dòng điện thì công suất tiêu thụ là
Chọn đáp án B.
Câu 24:
Một con lắc đơn có m = 200 g, chiều dài l = 40 cm. Kéo vật ra một góc so với phương thẳng đứng rồi thả ra. Tìm tốc độ của vật khi lực căng dây treo là 4 N. Cho g = 10 .
Chọn đáp án A.
Câu 25:
Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Tác dụng một ngoại lực thì thấy con lắc dao động với biên độ cực đại. Chu kì riêng của con lắc bằng
Chọn đáp án B.
Câu 26:
Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng nàylà
Chọn đáp án C.
Câu 27:
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì:
Chọn đáp án D.
Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
Năng lượng liên kết riêng được tính theo công thức:
Do đó các hạt có cùng độ hụt khối nhưng hạt nào có số khối nhỏ hơn thì năng lượng liên kết riêng lớn hơn.
Câu 28:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là:
Chọn đáp án C.
Câu 29:
Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên. Nếu cảm ứng từ có hướng từ Bắc đến Nam thì lực từ tác dụng lên dây dẫn có hướng
Chọn đáp án B.
+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái: “đặt bàn tay trái xòe rộng để cho các đường cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa trùng với chiều dòng điện, khi đó ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện”
+ Áp dụng cho bài này: đặt bàn tay trái thẳng đứng hướng từ dưới lên, xoay bàn tay sao cho lòng bàn tay hướng về phía Bắc, khi đó ngón cái choãi ra 90 độ, chỉ về phía Đông.
Câu 30:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có và . Cho bề rộng vùng giao thoa trên màn là 9 mm. Số vị trí vân sáng trùng nhau trên màn của hai bức xạ là:
Chọn đáp án A.
Câu 31:
Trong thí nghiệm tìm ra hiện tượng quang điện của Héc, ông đã sử dụng bức xạ tử ngoại chiếu vào
Chọn đáp án C.
Trong thí nghiệm trên, Héc đã sử dụng tấm kẽm tích điện âm và chiếu bức xạ tử ngoại vào đó để tìm ra hiện tượng quang điện.
Câu 32:
Khi mắc lần lượt R, L, C vào hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng
Chọn đáp án B.
Câu 33:
Hạt nhân phóng xạ đứng yên phóng xạ α vào tạo ra hạt nhân con là X. Biết khối lượng các hạt nhân là: và u = 931,5MeV/c2 và quá trình phóng xạ không kèm theo γ. Xác định động năng của hạt X và hạt α?
Chọn đáp án C.
Câu 34:
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 µF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng . Tỷ số bằng
Chọn đáp án D.
Câu 35:
Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm (đường nét đứt) và (s) (đường liền nét) như hình bên. Tại thời điểm , vận tốc của điểm N trên dây gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn đáp án C.
Câu 36:
Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi , chu kì dao động riêng của mạch là . Khi , chu kì dao động riêng của mạch là . Để mạch này có chu kì dao động riêng bằng thì bằng
Chọn đáp án B.
Câu 37:
Một đám nguyên từ Hidro mà tất cả các nguyên tử đều có electron ở cùng 1 mức kích thích thứ 3. Cho biết (eV) với n ϵ N* . Tính bước sóng dài nhất trong các bức xạ trên
Chọn đáp án D.
Câu 38:
Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện có một cặp cực. Bỏ qua điện trở của cuộn dây máy phát. Khi rôto quay với tốc độ (vòng/s) hoặc (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau và đồ thị biểu diễn suất điện động xoay chiều do máy phát ra theo thời gian được cho như hình vẽ. Khi rôto quay với tốc độ (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn đáp án B.
Câu 39:
Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật khối lượng m = 100 g đặt trên phương nằm ngang. Vật có khối lượng được tích điện gắn cách điện với vật m, vật sẽ bong ra nếu lực kéo tác dụng lên nó đạt giá trị 0,5 N. Đặt điện trường đều E dọc theo phương lò xo và có chiều hướng từ điểm gắn cố định của lò xo đến vật. Đưa hệ vật đến vị trí sao cho lò xo nén một đoạn 10 cm rồi buông nhẹ cho hệ vật dao động. Bỏ qua ma sát. Sau thời gian 2π/15 (s) kể từ khi buông tay thì vật bong ra khỏi vật m. Điện trường E có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn đáp án A.
Câu 40:
Cho mạch điện gồm điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp trong đó L có thể thay đổi được. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là U = 100V. Khi thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn dòng điện là α (0 < α < π/2). Khi thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm bằng và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn dòng điện là 0,25α. có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?
Chọn đáp án C.