Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật lí năm 2020 cực hay có lời giải
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật lí năm 2020 cực hay có lời giải (Đề số 10)
-
6808 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
Chọn đáp án B
Quang phổ liên tục là quang phổ gồm nhiều dải màu từ đỏ đến tím, nối liền một cách liên tục
Câu 6:
Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải là phản ứng nhân tạo
Chọn đáp án C
Quá trình phân rã phóng xạ là tự phát, chỉ do các nguyên nhân bên trong và hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố bên ngoài.
Câu 7:
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
Chọn đáp án C
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường.
Câu 9:
Cho hai mạch điện, mạch 1 chỉ có bóng đèn Đ và mạch 2 gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp bóng đèn Đ. Mắc lần lượt hai mạch điện trên vào điện áp một chiều không đổi thì so với mạch 1, mạch 2 có cường độ
Chọn đáp án B
Do cuộn cảm L không cản trở dòng 1 chiều → cường độ dòng điện chạy trong 2 mạch có trị số bằng nhau
Câu 10:
Khi nói về lực kéo về trong dao động điều hòa, nhận xét nào dưới đây là đúng?
Chọn đáp án A
Trong dao động điều hòa, lực kéo về sinh công dương khi đi về VTCB và sinh công âm khi rời xa vị trí cân bằng, công do lực kéo về sinh ra trong một chu kỳ luôn bằng không
Câu 11:
Pha dao động của một vật dao động điều hòa
Chọn đáp án C
Pha dao động của một vật dao động điều hòa (ωt + φ) là hàm tỉ lệ bậc nhất với thời gian
Câu 13:
Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị khối lượng ?
Chọn đáp án D
MeV/c không phải đơn vị khối lượng
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về pin quang điện?
Chọn đáp án C
Pin quang điện chạy bằng năng lượng ánh sáng, hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong, nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
Câu 30:
Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kì dao động của mạch thì
Chọn đáp án B
Chiều dòng điện cùng chiều với chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Dòng điện ra khỏi bản nào sẽ làm điện tích bản đó giảm.
Tại thời điểm t = 0 dòng điện đi qua cuộn cảm từ B → A → điện tích bản A tăng.
→ Điện tích bản A là dương và đang tăng (góc phần tư thứ IV).
Sau 3T/4 điện tích ở góc phần tư thứ III
→ Điện tích bản A âm và đang tăng dần về cân bằng.
→ Dòng đi về A (dòng đi từ B qua cuộn dây sang A).