IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Top 10 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí mới nhất năm 2021 có đáp án

Top 10 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí mới nhất năm 2021 có đáp án

10 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí mới nhất năm 2021 có đáp án (Đề 22)

  • 1943 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương trình dao động điều hòa x = A cos (ωt + φ), chọn điều sai:

Xem đáp án

Đáp án D.

Từ phương trình dao động điều hòa , điều sai:

Gia tốc a=-ω2Acos(ωt+φ+π2). Do gia tốc này không ngược pha với li độ.


Câu 2:

Giới hạn quang điện của một kim loại là λ0. Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại:

Xem đáp án

Đáp án A.

Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại: A=hcλ0


Câu 3:

Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 4 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là

Xem đáp án

Đáp án B
x=Acos(ωt+φ)
+ Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là
 t = 0,25T = 1s


Câu 4:

Sóng cơ truyền được trong các môi trường

Xem đáp án

Đáp án D.

Sóng cơ truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí.


Câu 5:

Hai hạt nhân T13 và  H23e có cùng

Xem đáp án

Đáp án B.

Hạt nhân triti và hạt nhân hêli có cùng số khối là 3 nên có cùng số nuclôn


Câu 8:

Ắc quy xe máy có suất điện động 12V và điện trở trong 1 Ω. Mạch ngoài có 2 bóng đèn dây tóc cùng loại 12V-18W mắc song song. Xác định cường độ dòng điện qua nguồn khi 1 bóng đèn bị đứt dây tóc. Bỏ qua điện trở các dây nối.

Xem đáp án

Đáp án A

+ Điện trở của đèn: . Bỏ qua điện trở các dây nối.

+ Do 2 đèn mắc song song nên khi 1 đèn bị ĐỨT thì còn 1 đèn hoạt động.

   Suy ra điện trở mạch ngoài lúc này là RN = Rđ.

+ Cường độ dòng điện qua nguồn:  I=ERd+r=128+1=43A.


Câu 9:

Sóng siêu âm có tần số

Xem đáp án

Đáp án C.

Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.


Câu 10:

Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có

Xem đáp án

Đáp án A.

Các âm có độ cao khác nhau là do tần số của chúng khác nhau


Câu 13:

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là

Xem đáp án

Đáp án A.

+ Bước sóng các bức xạ điện từ trong chân không sắp xếp theo thứ tự giản dần: sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím), tia tử ngoại, tia X, tia gamma.


Câu 14:

Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Khi có sóng dừng trên dây thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là nửa bước sóng 0,5λ


Câu 17:

Đồng vị Na1124là chất phóng xạ β-. Trong 10 giờ đầu tiên người ta đếm được 1015 hạt β- bay ra. Sau 30 phút kể từ khi đo lần đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm được 2,5.1014 hạt β-bay ra. Tính chu kỳ bán rã của đồng vị nói trên ?

Xem đáp án

Đáp án C.C1:Δt=t3-t2=t1=10ΔN1ΔN2=eln2Tt10152,5.1014=eln2T10,5T=5,25hC2:ΔN1=N01-e-ln2T10=1015ΔN2=N0.e-ln2T10,5.1-e-ln2T10=2,5.1014eln2T10,5=4T=5,25h


Câu 19:

Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước. Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu

Xem đáp án

Đáp án C.

Chiết suất của nước tăng dần với các ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) nên khi tia màu lục bắt đầu bị phản xạ toàn phần thì các tia màu đỏ, cam, vàng chưa bị phản xạ toàn phần.


Câu 21:

Câu 22: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u=2202cos100πt-π4 V(t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là

Xem đáp án

Đáp án D.

+ Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi cộng hưởng Z=R.

Imax=UZ=UR=20031003=2A

 


Câu 24:

Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung và một cuộn cảm có độ tự cảm 50μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Ta thấy hai dao động thành phần ngược pha

→ biên độ dao động tổng hợp A=A1-A2=4-3=1 cm.

→ Tốc độ của vật tại vị trí cân bằng v=vmax=ωA=10 cm/s.


Câu 25:

Chuyển động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1=4cos10t+π4cmx2=3cos10t-3π4cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Ta thấy hai dao động thành phần ngược pha

→ biên độ dao động tổng hợp A=A1-A2=4-3=1 cm. 

→ Tốc độ của vật tại vị trí cân bằng v=vmax=ωA=10 cm/s  


Câu 28:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100 g, tích điện q = 5.10-6 C và lò xo có độ cứng k =10 N/m. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta kích thích dao động bằng cách tạo ra một điện trường đều theo phương nằm ngang dọc theo trục của lò xo và có cường độ E = 105 V/m trong khoảng thời gian Δt = 0,05π s rồi ngắt điện trường. Bỏ qua mọi ma sát. Tính năng lượng dao động của con lắc khi ngắt điện trường.

Xem đáp án

Câu 29:

Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 14π H thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=1502cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Cuộn dây thuần cảm đóng vai trò dây dẫn R có dòng điện không đổi chạy qua R=UI=301=30Ω

+ Cảm kháng của cuộn dây đối với dòng điện xoay chiều ZL=30Ω

→ Biểu diễn phức dòng điện trong mạch

i¯=u¯Z¯=1502030+30i=545i=5cos120πt-π4A


Câu 33:

Hạt nhân F2654e có khối lượng 53,9396 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u, khối lượng của nơtron là 1,0087 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân F2654e

Xem đáp án

Đáp án C.
WlkA=(Z.mp+(A-Z).mn-mhn).c2A.
 =(26.1,0073 + (54-26).1,0087-53,9396).931,554 =8,51805 MeV/nuclôn


Câu 38:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật  theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của x = x0 khi t = 0.

Xem đáp án

Dễ thấy 0,5T = 3ô = (0,7 - 0,4) = 0,3s T = 0,6s

=> ω = 10π/3 rad/s. Biên độ A= 8 cm.

Góc quét trong 1 ô đầu (t = T/6 = 0,1s vật ở VTCB):

Δφ=ω.t=10π3.0,1=π3.

Dùng VTLG => j = π/6.

Lúc t =0: . Chọn A.

Giải nhanh: Vật từ x0 đến VTCB là T/6. Dùng VTLG => φ= π/6  =>x0=Acosφ=8cosπ6=43cm.


Câu 39:

Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 10 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Thời điểm lần thứ 2018 mà khoảng cách giữa vật sáng và ảnh của nó khi điểm sáng A dao động là cm có giá trị gần bằng giá trị nào sau đây nhất?

Xem đáp án

Đáp án D.

Từ đồ thị, ta có rad/s. Dễ thấy: OO’= 10 cm

Phương trình dao động của vật A và ảnh A’

xA=10cos2πt-π2xA'=20cos2πt-π2Δx=10cos2πt-π2cm

+Khoảng cách giữa A và A’ d=OO'2+Δx2d=55 thì Δx=±5 cm

+Biểu diễn các vị trí tương ứng lên đường tròn và tách 2018=2016+2

           t=504T+150°360°T=504.1+150°360°1=504,4 s.


Bắt đầu thi ngay