IMG-LOGO

30 đề thi THPT Quốc Gia môn Sinh năm 2022 có lời giải chi tiết( đề số 43)

  • 28280 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nitơ phân tử được trả lại cho đất, nước và bầu khí quyển nhờ hoạt động của nhóm vi khuẩn

Xem đáp án

Chọn D
Nitơ phân tử được trả lại cho đất, nước và bầu khí quyển nhờ hoạt động của nhóm sinh vật: vi khuẩn phản nitrat hóa.


Câu 2:

Loài động vật nào sau đây có hình thức hô hấp bằng mang?

Xem đáp án

Chọn A

 

Hô hấp qua bề mặt cơ thể

Hô hấp bằng mang

Hô hấp bằng hệ thống ống khí

Hô hấp bằng phổi

Vừa hô hấp bằng phổi, vừa hô hấp bằng da

Đại diện

Động vật đơn bào và đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp)

Cá, thân mềm, chân khớp

Côn trùng

Bò sát, chim, thú

Lưỡng cư

Ví dụ

Giun đất, Sán lá gan, Sán lợn..

Trai, Ốc, Tôm, Cua.

Châu chấu, cào cào.

Rắn, thằn lằn, cá sấu, chim sẻ..

Ếch, nhái


Câu 4:

Dạng đột biến nào sau đây không làm thay trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể?

Xem đáp án

Chọn B

Đột biến gen không làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể. Nó chỉ làm thay đổi, trình tự, số lượng các nucleotit trong một gen nào đó.


Câu 5:

Một tế bào có kiểu gen Aa, nếu trong quá trình giảm phân, cặp NST mang gen Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường thì sẽ tạo ra giao tử nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C

Một tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân ly trong giảm phân I sẽ tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ là 2Aa: 2O


Câu 6:

Trong mô hình Operon Lac, cụm gen cấu trúc Z, Y, A khi phiên mã sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử mARN?

Xem đáp án

Chọn A

Trong mô hình Operon Lac, cụm gen cấu trúc Z, Y, A khi phiên mã sẽ tạo ra 1 phân tử mARN.

Từ phân tử mARN này sẽ dịch mã tạo ra 3 loại protein  3 loại enzim tham gia con đường phân giải lactose


Câu 10:

Loài động vật nào sau đây, ở giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY?

Xem đáp án

Chọn B

Nhóm loài

Người, Động vật có vú, Ruồi giấm, Cây gai, Cây chua me

Chim, Ếch nhái, Bò sát, Bướm, Dâu tây

Bọ xít, Châu chấu, Rệp

Bọ nhậy

Cặp NST giới tính

Cái: XX
Đực:XY

Cái: XY

Đực: XX

Cái: XX
Đực: XO

Cái: XO

Đực XX


Câu 11:

Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen thuần chủng về tất cả các cặp gen?

Xem đáp án

Chọn C

Cơ thể thuần chủng về tất cả các cặp gen là : AabbDD


Câu 12:

Hệ tuần hòan của loài động vật nào sau đây có mao mạch?

Xem đáp án

Chọn C.

 

Hệ tuần hoàn hở

Hệ tuần hoàn kín

Hệ tuần hoàn đơn

Hệ tuần hoàn kép

Đại diện

- Thân mềm

- Chân khớp (côn trùng)

Mực ốc, bạch tuộc, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

Ví dụ

Nghêu, Sò, Ốc, Hến, Ruồi giấm, Muỗi, Kiến, Gián, Tôm, Cua, Trai, Ốc sên

Cá mập, cá chép, cá quả, cá diêu hồng, cá hồi.

Mực,bạch tuộc, ếch nhái, Thằn lằn, rắn, cá sấu, chim sẻ, đại bàng, diều hâu, hổ, sư tử, cá voi, cá heo.


Câu 14:

Khi quần thể vượt quá “mức chịu đựng” thì thể thường xảy ra mối quan hệ

Xem đáp án

Chọn D.

Trong quần thể có thể có 2 mối quan hệ: hỗ trợ và cạnh tranh nhau

Khi quần thể vượt quá "mức chịu đựng" thì sẽ xảy ra mối quan hệ cạnh tranh với nhau: cạnh tranh tranh giành nơi ở; thức ăn; tranh giành đực, cái


Câu 16:

Tỷ lệ 1:1:1:1 không thể xuất hiện trong phép lai thuộc quy luật di truyền

Xem đáp án

chọn đáp án D


Câu 19:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?

Xem đáp án

Chọn C

Giao phối ngẫu nhiên không phải nhân tố tiến hoá vì không làm thay đổi cấu trúc di truyền, tần số alen của quần thể.


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại?

Xem đáp án

Chọn D.

A Sai. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm thay đổi kiểu gen.

B Sai. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm.

C Sai. Không thể loại bỏ hết vì alen lặn có thể tồn tại với một tần số thấp ở trong các cá thể có kiểu gen dị hợp.

D Đúng. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định, do đó CLTN là nhân tố tiến hóa có hướng


Câu 22:

Khi nói về lưới thức ăn, điều nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Trong các kết luận trên, kết luận A không đúng vì khi đi từ vùng vĩ độ cao đến vùng vĩ độ thấp tức là đi từ vùng cực đến xích đạo thì điều kiện khí hậu càng ngày càng thuận lợi, mưa nhiều, độ ẩm thích hợp  thành phần loài và số lượng loài nhiều hơn  lưới thức ăn phức tạp hơn


Câu 24:

Một quần thể ngẫu phối tại thế hệ xuất phát ban đầu có tần số kiểu gen là 0,3AA : 0,7aa. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, tần số kiểu gen của quần thể là:

Xem đáp án

Chọn C.

Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,3AA : 0,7aa

Tần số alen pA = 0,3; qa = 0,7

Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa


Câu 25:

Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?

Xem đáp án

Chọn B

Dạng đột biến điểm không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen là dạng đột biến thay thế

Dạng đột biến này làm thay đổi số liên kết hidro trong gen nên đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X hoặc đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T


Câu 26:

Ở đời con của phép lai nào sau đây, tỉ lệ kiểu hình ở giới đực khác với tỉ lệ kiểu hình ở giới cái?

Xem đáp án

Chọn B

Phép lai A cho tỉ lệ kiểu hình ở giới đực và cái đều là 1 : 1
Phép lai B cho tỉ lệ kiểu hình ở giới đực là 1:1, ở giới cái là 100% trội
Phép lai  C cho kiểu hình ở giới đực và giới cái đều là 100% trội
Phép lai D cho kiểu hình ở giới đực và giới cái đều là 100% lặn


Câu 27:

Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n=12, trong trường hợp trên mỗi cặp NST tương đồng xét một cặp gen dị hợp. Nếu có đột biến lệch bội dạng 3 nhiễm (2n+1) xảy ra thì số kiểu gen dạng 3 nhiễm (2n+1) khác nhau được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là

Xem đáp án

Chọn A

Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n=12, trong trường hợp trên mỗi cặp NST tương đồng xét một cặp gen dị hợp. Nếu có đột biến lệch bội dạng 3 nhiễm (2n+ 1) xảy ra thì số kiểu gen dạng 3 nhiễm (2n+1) khác nhau được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là: 4 x 35 x 6 = 5832


Câu 28:

Ở một loài động vật, xét một bệnh di truyền do một đột biến điểm làm alen bình thường M thành alen đột biến m. Có một số thông tin di truyền được cho bởi 2 bảng dưới đây:

Bảng 1- Một phần của bảng mã di truyền

 

Bảng 2- Một phần trình tự ADN

 

Chữ cái thứ hai

 

 

 

Trình tự mạch gốc ADN

(chiều 3’-5’)

Trình tự axit amin

Chữ cái đầu tiên

A

G

T

X

Chữ cái thứ ba

 

A

Phe

Ser

Tyr

Cys

A

 

Alen M

- XTT GXA AAA -

-Glu-Arg-Phe-

G

Leu

Pro

His

Arg

A

 

X

Val

Ala

Glu

Gly

T

 

Alen m

- XTT GTA AAA -

….

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn B

A sai. Dựa trên trình tự mạch gốc của alen M và alen m  đã xảy ra đột biến thay thế 1 X thành 1 T trên mạch gốc hay đột biến thay thế 1 cặp G-X thành 1 cặp A-T.

B đúng. Dựa vào bảng mã di truyền: XTT-Glu; GTA-His; AAA-Phe  trật tự axit amin của alen m là Glu-His-Phe.

C sai. Nếu alen M có 300 nucleotit loại T thì alen m có 301 loại T.

D sai. Trên mạch gốc của alen M có 1X bị đột biến thay thế thành 1 T  số nucleotit loại T trên mạch gốc của alen m nhiều hơn alen M là 1 nucleotit.

 Khi alen m phiên mã 1 lần thì cần số nucleotit môi trường cung cấp loại A nhiều hơn  alen M 1 nucleotit.

 Nếu alen M phiên mã 1 lần cần môi trường cung cấp 250 nucleotit loại A thì alen m phiên mã 2 lần cần 502 nucleotit loại A.


Câu 29:

Ở một loài thực vật, alen A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định hoa vàng. Theo lý thuyết, trong các phép lai dưới đây, phép lai nào cho đời con có tỉ lệ số cá thể dị hợp cao nhất ?

Xem đáp án

Chọn C

Xem xét các phép lai đưa ra, ta nhận thấy: các phép lai Aaaa x Aaaa; AAaa x Aaaa; AAaa x AAaa đều có thể làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp ở đời con. Riêng phép lai AAAa  x  Aaaa thì không thể vì hai bên bố mẹ không cho đồng thời giao tử AA (hoặc aa). Như vậy, trong phép lai này, tỉ lệ số cá thể dị hợp ở đời con là 100%   Phương án cần chọn là: AAAa  x  Aaaa


Câu 31:

Gen M có 5022 liên kết hiđrô và trên mạch một của gen có G = 2A = 4T. Trên mạch hai của gen có G = A + T. Gen M bị đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđrô trở thành alen m. Cặp gen Mm nhân đôi 2 lần thì cần môi trường cung cấp Zo số nuclêôtit loại X. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn C

Ta có H = 2A + 3G  = 5022

Mạch 1: G1 = 2A1 = 4T,; Mạch 2 của gen có : G2 = A2 + T2                                   

M bị đột biến điểm giảm 1 liên kết hiđrô đây là dạng đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T

A đúng vì đột biến thay thế không làm thay đổi số lượng nuclêôtit trên gen nên chiều dài của gen không thay đổi.

A1 = 1/2G,T1= 1/4G,

X1 = G2 = A2 + T2 = T1 + A1 = 1/4G1 + 1/2G1 = 3/4G1

H = = 2A + 3G = 2(A1 + A2) + 3(G1 + G2) = 2(1/2G1 + 1/4G1) + 3(G1 + 3/4G1) = 5022

 3/2G1 + 21/4 G1 = 5022   27/4 G1 = 5022 G1= 744

 số nuclêôtit loại G là: G = G1 + G2 = G1+ 3/4G1 = 744 + 3/4.744 = 1302  B đúng

  • Gen M có A = T = A1 + A2 = l/2G1 + 1/4G1= 558  Gen m có T= 558 + 1= 559   C sai
  • Nếu cặp gen Mm nhân đôi 2 lần thì cần môi trường cung cấp số nuclêôtit loại X là :

(2X - 1)(XM + Xm) = (22 - 1)(1302 + 1301) = 7809   D đúng


Câu 35:

Ở một loài thực vật, quả tròn trội hoàn toàn so với quả dẹt, hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn. Thực hiện phép lai P giữa cây có quả tròn, hạt trơn với cây quả dẹt, hạt trơn, đời F1 thu được 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình cây có quả tròn, hạt trơn chiếm tỉ lệ 40%. Trong trường hợp giảm phân bình thường, phát biểu nào sau đây về là đúng về F1?

Xem đáp án

Chọn A

A quả tròn >>a quả dẹt, B hạt trơn >> b hạt nhăn.

P: tròn trơn x dẹt trơn F1: có 4 KH, tròn trơn = 40% = A-B-

P: AaBb x aaBb A-B- = 40%

Giả sử:  P: AB/ab x aB/ab

A-B- = 1-f2+f2x12=40%  f = 40% (thỏa mãn)

P: Ab/aB x aB/ab

A-B- =f2+1-f2x12=40%  f = -60% (loại)

P: AB/ab x aB/ab (f=40%)

F1: A-B-= 40%; A-bb = 10%; aaB-=35%; aabb=15%

A. đúng

B. sai

C. sai

D. sai, aaBB = 10%


Câu 36:

Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới với tần số 40%. Tiến hành phép lai ♂ ABabDd x ♀AbaBDd , thu được F1. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể F1, xác suất để thu được 1 cá thể có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn là

Xem đáp án

Chọn A

P:(ABab×AbaB)×(Dd×Dd)

Dd x Dd →  F1:          D- :  dd

   ABab×AbaB  F1:       aabb = 30%ab . 20%ab = 6%

A-B- = 50% + 6% = 56%

A-bb = aaB- = 3425% - 146% = 19%

Xác suất F1 có 2 tính trạng trội 1 tính trạng lặn là:

A-bbD- + aaB-D- + A-B-dd = 19%. + 19%.  + 56%.  = 42,5%

Xác suất F1 có kiểu hình khác 2 tính trạng trội 1 tính trạng lặn là: 1 - 42,5% = 57,5%

Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể F1, xác suất để thu được 1 cá thể có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn =  2C1 . 42,5% . 57,5% = 48,875%.


Câu 37:

Giả sử 5 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen ABab  tiến hành giảm phân bình thưởng. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn D

- Áp dụng công thức tính tần số hoán vị gen f = số giao tử sinh ra do hoán vị gen/tổng số giao tử được sinh ra.

- 5 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 5.4 = 20 tinh trùng

- 5 tế bào đều xảy ra hoán vị gen thì tần số alen  f=5.220=0,5

aB_=Ab_=50:2=25%  A đúng

- Nếu chỉ 2 tế bào xảy ra hoán vị gen thì tần số hoán vị gen  f=2.220=0,2%

aB = Ab = 20:2 = 10%   B đúng

-  Nếu chỉ có 3 tế bào xảy ra hoán vị gen thì tần số hoán vị gen  f=3.220=0,3

aB_=Ab_=0,3:2=15%AB_=ab_=50%15%=35%  Tỉ lệ các loại giao tử là : 0,35 :0,35 : 0,15 : 0,15 = 7 : 7 : 3 : 3

  Cđúng

- Nếu chỉ có 1 tế bào xảy ra hoán vị gen thì tần số hoán vị gen  

à Tỉ lệ các loại giao tử là : 0,45 :0,45 : 0,05 : 0,05 = 9 : 9 : 1 : 1 à D sai


Câu 38:

Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen qui định. Cho hai cây đều có hoa hồng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn B

F2 phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng = 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng  số tổ hợp giao tử của F2 là 9 +6 + 1= 16 = 4  x   F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb) qui định màu hoa đỏ.

F1  x  F1  ta có sơ đồ lai như sau : AaBb  x  AaBb

  F2: 9 (1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb): đỏ

3 (lAAbb : 2Aabb): hồng

3 (laaBB : 2aaBb): hồng

1 aabb: trắng

  • F2 có 4 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ là : AABB; AaBB; AABb; AaBb  A đúng
  • Có 6 cây hoa hồng ở F2 trong đó có 4 cây dị hợp Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 4/6 = 2/3  B SAI
  • Cho tất cả các cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, ta có sơ đồ lai như sau :

(1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb) x aabb

Gp: (4/9AB : 2/9Ab : 2/9aB : l/9ab) x ab

F3:4/9AaBb : 2/9Aabb : 2/9aaBb : l/9aabb

Ti lệ kiểu hình F3: 4 cây hoa đỏ : 4 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng  C đúng

  • Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả cây hoa đỏ ở F2

F2: (1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb) x (lAAbb : 2Aabb : laaBB : 2aaBb)

GF2: (4/9AB : 2/9Ab : 2/9aB : l/9ab) x (l/3Ab : l/3aB : l/3ab)

Số cây hoa hồng (A-bb + aaB-) ở F3 chiếm tỉ lệ là : 2/9Ab.l/3Ab + 2/9Ab.l/3ab + 2/9aB.l/3aB + 2/9aB.l/3ab + l/9ab.l/3Ab + l/9ab.l/3aB = 10/27  D đúng


Câu 39:

Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa chất: K màu trắng trong tế bào cánh hoa: alen A qui định enzim A chuyển hóa chất K thành sắc tố đỏ; alen B qui định enzim B chuyển hóa chất K thành sắc tố xanh. Khi trong tế bào có cả sắc tố đỏ và sắc tố xanh thì cánh hoa có màu vàng. Các alen đột biến lặn a và b qui định các prôtêin không có hoạt tính enzim. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn B

Quy ước gen: A-B- qui định hoa vàng; A-bb qui định hoa đỏ; aaB- qui định hoa xanh; aabb qui định hoa trắng.

A đúng. Cây dị hợp 2 cặp gen (AaBb) tự thụ phấn thì đời con sẽ có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1 aabb. Cây dị hợp về 2 cặp gen (AaBb) lai với cây hoa trắng (aabb) (lai phân tích) thì đời con sẽ có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1AaBb : 1Aabb : laaBb : laabb

B sai. Cây hoa đỏ (AAbb hoặc Aabb) giao phấn với cây hoa xanh (aaBB hoặc aaBb).

Nếu cho (khi cho Aabb x aaBb à 1AaBb : laaBb : 1Aabb : laabb (4 kiểu hình và 4 kiểu gen với tỉ lệ : 1 : 1 : 1:1

C đúng. Hai cây hoa đỏ có kiểu gen khác nhau lai với nhau thì sơ đồ lai là AAbb  x Aabb. Do vậy, đời con luôn có 100% cá thể hoa đỏ.

D đúng.

Cây hoa vàng (có kiểu gen A-B-) lai với cây hoa trắng (aabb) thì đời con có thể có các trường hợp:

+ AABB  x  aabb  AaBb (100% hoa vàng)

+ AABb  x  aabb   AaBb : Aabb (50% hoa đỏ : 50% hoa vàng)

+ AaBB  x  aabb  AaBb : aaBb (50% hoa xanh : 50% hoa vàng)

+ AaBb  x aabb   AaBb : Aabb : aaBb : aab (25% hoa vàng: 25% hoa đỏ : 25% hoa xanh : 25% hoa trắng


Câu 40:


Cho sơ đồ phả hệ sau:

VietJack

Biết rằng bệnh mù màu nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định. Cặp vợ chồng (13) và (14) dự định sinh con, xác suất để họ sinh được một đứa con không mang alen bệnh là 26,25%.

Xem đáp án

Chọn B

Xét bệnh điếc bẩm sinh:

Bố mẹ 5,6 bình thường sinh con gái (11) bị bệnh à Bệnh là do gen lặn nằm trên NST thường qui định.

A: bình thường >> a: điếc bẩm sinh

Xét bệnh mù màu:

Bố mẹ (7), (8) bình thường sinh con 12 bị bệnh  Bệnh do gen lặn qui định

 B: Bình thường >> b: mù màu

* Bệnh điếc bẩm sinh

- (5) x (6): Aa  x  Aa 1AA : 2Aa : 1aa   Kiểu gen của (10) là: (1/3AA : 2/3Aa) hay (2/3A : l/3a)

- (9) x (10): (1/2A: 1/2a) x (2/3A: l/3a)  2/6AA : 3/6Aa : l/6aa

 Kiểu gen của (14) là: (2/5AA : 3/5Aa) hay (7/10 A : 3/10a).

Vì (10) và (14) chưa biết kiểu gen về bệnh điếc bẩm sinh nên có thể có kiểu gen giống nhau  III đúng

- (13) x (14): (1/2A : l/2a)  x   (7/10 A : 3/10a)

 Xác suất sinh con không mang gen bệnh điếc bẩm sinh của cặp 13, 14 là AA= 1/2.7/10 = 7/20

* Bệnh mù màu

- (7) x (8): XBY  x  XBXb à (1/4XBXB : l/4XBXb: 1/4XBY: l/4XbY)

 (13) có kiểu gen là (3/4XB : l/4Xb)

- (13) x (14): (3/4XB : l/4Xb) x (1/2XB : 1/2Y)

Sinh con không mang alen bệnh mù màu là: 3/4.1/2XBXB + 3/4.1/2XbY = 3/4

XÁC SUẤT CẦN TÌM =  7/20.3/4 = 26,25%

 


Bắt đầu thi ngay