30 đề thi THPT Quốc Gia môn Sinh năm 2022 có lời giải chi tiết( đề số 58)
-
28278 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong những chất sau đây, chất nào không phải là sản phẩm của quá trình hô hấp ở thực vật?
chọn B
Câu 2:
Ở người, một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa insulin được gọi là
chọn B
Câu 3:
Trong quá trình nhân đôi ADN, một đơn vị tái bản có số mạch mới được tổng hợp liên tục là
chọn B
Câu 4:
Trong mô hình cấu trúc opêron Lac, vùng khởi động (P) là nơi liên kết với thành phần nào sau đây?
chọn C
Câu 5:
Trong các dạng đột biến sau đây, dạng nào không đúng là một dạng của đột biến gen thường gặp?
chọn D
Câu 6:
Ở người, bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây do đột biến cấu trúc NST gây ra?
chọn C
Câu 7:
Kiểu gen BB và kiểu gen Bb cùng quy định 1 kiểu hình, kiểu gen bb quy định 1 kiểu hình khác. Hiện tượng này được gọi là
chọn C
Câu 8:
Cho tần số hoán vị gen giữa 3 gen A,B,C như sau: AB= 49%; BC=13%; AC=36%.
Trình tự các gen trong bản đồ di truyền là
chọn B
Câu 9:
Ở người, bạnh tạng làm cho da trắng đồng thời lông trắng, mống mắt màu hồng được giải thích bằng quy luật di truyền
chọn D
Câu 12:
Thực vật ôn đới chịu được nhiệt độ môi trường thấp nhưng có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường lớn hơn 30°C. Nhiệt độ 30°C được gọi là
chọn A
Câu 13:
Trong kĩ thuuật chuyển gen, các phương pháp chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận sau đây, phương pháp nào không được sử dụng?
chọn D
Câu 17:
Trong các nhận định sau đây về nhân tố chọn lọc tự nhiên, nhận định nào không đúng?
chọn B
Câu 18:
Đoạn mạch gốc của gen tổng hợp mARN có khối lượng 36.104 đvc. Gen phiên mã một số lần cần môi trường cung cấp 600A, 1200G, 1400U, 1600X. Số nucleotit mỗi loại của phân tử mARN là
C.
Tổng số nu môi trường cung cấp là 600+1200+1400+1600=4800.
Số nu của mạch gốc của gen là 36.104.300=1200 nu
Số lần gen phiên mã là 4800:1200=4 lần.
Số nu mỗi loại của mARN là
Am=600:4=150.
Gm= 1200:4=300
Um= 1400:4=350.
Xm= 1600:4=400.
Câu 19:
Khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, nhận định nào sau đây không đúng?
chọn C
Câu 20:
Trong các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ở động vật, đặc điểm nào tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2?
chọn D
Câu 21:
Khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, nhận định nào sau đây không đúng?
chọn D
Câu 22:
Khi nói về cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền, nhận định nào sau đây không đúng?
chọn B
Câu 23:
Ở một phân tử mARN, tính từ mã mở đầu đến mã kết thúc có 1200 đơn phân. Phân tử này tiến hành dịch mã có 5 ribôxôm đều trượt qua 2 lần. Số axit amin môi trường cung cấp cho quá trình dịch mã là
Chọn D.
Phân tử mARN này có số bộ ba mã hóa là 1200:3= 400.
Để tổng hợp 1 chuỗi polipeptit cần số aa môi tường cung cấp = số bộ ba-1(bộ ba kết
thúc) = 400-1=399.
Một ribôxôm trượt 1 lần qua mARN sẽ tổng hợp được 1 chuỗi polipeptit 5 ribôxôm trượt 2 lần qua mARN sẽ tổng hợp được 10 chuỗi polipeptit
Số axitamin môi trường cung cấp cho quá trình dịch mã là 399.10=3900.
Câu 24:
Một gen B của sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 0,51µ, có G= 900nu.
Gen B bị đột biến thành gen b, số liên kết hidro giữa các cặp nu trên gen b là 3901.
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Số liên kết hidro giữa các cặp nu trên gen B là 3900.
II. Số liên kết cộng hóa trị giữa các nu của gen B là 5998.
III. Nếu gen B tạo nên bởi 2 loại nu A và T thì có tối đa 8 loại bộ ba.
IV. Dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng đột biến thêm một cặp A-T.
chọn D.
- Số nu của gen B là N= (5100:3).2=3000.
- G=900A=1500-900=600.
- Số liên kết hidro giữa các cặp nu trên gen B= 2A+3G=2.600+3.900=3900I ĐÚNG.
- Số liên kết cộng hóa trị giữa các nu của gen B là N-2=3000-2=2998II SAI.
- Nếu gen B tạo nên bởi 2 loại nu A và T thì có tối đa 23=8 loại bộ baIII ĐÚNG.
Gen b có H = 3901 lớn hơn H trong gen B là 1 liên kếtà dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X IV SAI.
Câu 25:
Giả sử có một thể đột biến lệch bội vẫn có khả năng sinh sản hữu tính bình thường và các giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh với xác suất như nhau thì khi cho thể một thự thụ phấn sinh ra đời con F1. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể ở đời F1, xác suất thu được 1 cá thể có bộ NST thể 1 là bao nhiêu?
D.
- Thể một (2n-1) giảm phân tạo ra 2 loại giao tử với tỷ lệ: 1/2n:1/2(n-1)
- Hợp tử có bộ NST thể một là 2n-1 được tạo ra từ sự kết hợp của giao tử đực n với giao tử cái n-1 =1/2.1/2=1/4
- hoặc giao tử đực n-1 với giao tử cái n = 1/2.1/2=1/4
- Hợp tử có bộ NST thể một là 2n-1 = 1/4+1/4=1/2
Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể, xác suất thu được 1 cá thể 2n-1 là: C12 .1/2.1/2=1/2=0,5=50%.
Câu 26:
Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn ở thế hệ xuất phát là 0,1AABB : 0,4AaBB : 0,2Aabb : 0,3aaBb. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen aaBB ở thế hệ F3 là
chọn D.
Vì quần thể tự phối nên để có kiểu gen aaBB chỉ có 2 kiểu gen của P cho ra giao tử aB thỏa mãn là: 0,4AaBB và 0,3aaBb.
- Xét kiểu gen 0,4AaBB tự thụ ở thế hệ 3 Aa xAa cho ra aa= (1-1/23)/2=7/16
BB=BB x BB =1
aaBB = 0,4. 7/16= 17,5%
- Xét kiểu gen 0,3aaBb tự thụ ở thế hệ 3 aa xaa cho ra 1aa; Bb x Bb có BB= (1-1/23)/2=7/16
aaBB = 0,3. 7/16= 13,125%
tỉ lệ kiểu gen aaBB ở thế hệ F3 là 17,5% +13,125%= 30,625% đáp án D.
Câu 27:
Cho sơ đồ sau đây về ổ sinh thái, quan sát sơ đồ và cho biết nhận định nào sau đây không đúng?
chọn D
Câu 28:
Trong một khảo sát về số lượng cá thể thỏ trong một quần thể ở Australia người ta thu được bảng số liệu sau:
Năm |
1966 |
1967 |
1968 |
1969 |
1970 |
1971 |
Số lượng |
90 |
100 |
250 |
20 |
60 |
80 |
Đây là dạng biến động số lượng cá thể
chọn A
Câu 29:
Trong các nhận định sau về sơ đồ lưới thức ăn ở hình vẽ, số nhận định đúng là
I. Có hiện tượng khống chế sinh học giữa cáo và gà.
II. Có tối đa 8 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên.
III. Loài mèo rừng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
IV. Hổ là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn nhất.
Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
chọn B.
B. 2 ý đúng là I, IV.
I đúng vì gà là thức ăn của cáo.
II sai vì có tối đa 7 chuỗi thức ăn.
III sai vì mào rừng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
IV đúng.
Câu 30:
Ở một loài thực vật, phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBbCc x aaBbcc. Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Trội lặn hoàn toàn. Tỷ lệ đời con có kiểu hình trội về 3 tính trạng là bao nhiêu?
chọn C.
Xét cặp Aa x aa KH trội = ½ Aa
Xét cặp Bb x Bb KH trội = ¾ B-
Xét cặp Cc x cc KH trội= ½ Cc
Tỷ lệ đời con có kiểu hình trội về 3 tính trạng là 1/2.3/4.1/2= 3/16
Câu 31:
Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen nằm trên NST thường và trội lặn hoàn toàn. Nhận định nào sau đây đúng cho cả hai kiểu gen AaBb và .
chọn D.
- Kiểu gen AaBb dị hợp 2 cặp tạo ra 4 loại giao tử, các gen phân li độc lập nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Lai thuận nghịch cho kết quả như nhau. Lai phân tích có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác 1:1:1:1 ở đời con.
- Kiểu gen khi có hoán vị gen tạo 4 loại giao tử. Các gen liên kết, nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Lai thuận nghịch có thể cho kết quả khác nhau tùy loài. Lai phân tích luôn cho tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1 ở đời con.
D ĐÚNG.
Câu 32:
Cho biết quá trình giảm phân xảy ra hoán vị gen giữa cặp gen Aa với tần số 10%. Cá thể có kiểu gen sinh ra giao tử ABd có tỉ lệ 18%. Tần số hoán vị gen giữa A và B là
C.
Cặp Dd giảm phân cho ½ d
giao tử ABd = 18% AB = 0,36 >0,25 là giao tử liên kết.
Tần số hoán vị gen = 1-2.0,36 = 28%.
Câu 33:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ 6 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn : 3 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài : 3 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn : 2 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn : 1 cây thân cao, hoa trắng, quả dài : 1 cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Cây P có kiểu gen .
II. F1có 9 loại kiểu gen.
III. Cho cây P lai phân tích thì có thể sẽ thu được đời con có kiểu hình thân thấp, hoa trắng, quả tròn chiếm tỉ lệ 25%.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa đỏ, quả dài F1, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/3.
D.
Ở F1 có: Thân cao / thân thấp =3:1 ⇒P: Aa×Aa.
Hoa đỏ / hoa trắng =3:1 ⇒P: Bb×Bb.
Quả tròn / quả dài =3:1 ⇒P: Dd×Dd.
- Xét cặp tính trạng chiều cao thân và màu hoa:
Số KH =2.2=4
TLKH= (3:1)(3:1)= 9 cao, đỏ : 3 thấp, đỏ : 3 cao, trắng : 1 thấp, trắng ⇒ Gen A và B phân li độc lập.
- Xét cặp tính trạng chiều cao thân và hình dạng quả:
Số KH= 2.2=4 > giả thiết liên kết gen giữa cặp Aa và Dd. Cặp Bb phân li độc lập.
TLKH= 2 cao, tròn : 1 cao, dài : 1 thấp, tròn
Do đời con không có kiểu hình thấp dài nên P có kiểu gen: I Đúng.
Do đời con không có kiểu hình thấp dài nên P không có hoán vị gen.
F1 có 3×3=9 kiểu gen II đúng.
(3). Cho x liên kết hoàn toàn, thu được aaD−bb =1/2×1x1/2 =1/4= 25% ⇒ III đúng.
- Lấy ngẫu nhiên cây thân cao, hoa đỏ, quả dài xác suất thu được cây thuần chủng =1×1/3 =1/3 hoặc / A-ddB-= 1/4.1/4.1/4 : 3/4.3/4.3/4= 1/3⇒ IV đúng.
Câu 34:
Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Phép lai P: ♂ × ♀ , thu được F1 có 4% số cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn về 2 cặp gen. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khoảng cách giữa 2 gen A và B là 16
II. F1 có 21% cá thể thân cao, hoa trắng.
III. F1 có 29% cá thể thân cao, hoa đỏ.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể thân cao, hoa trắng ở F1, xác suất thu được cây thuần chủng là 3/7.
chọn B.
I đúng vì tỉ lệ ab/ab = 4% =0,04= 0,08.0,5 vì hoán vị gen không xảy ra ở con cái → Tần số hoán vị = 2.0,08=0,16% = 16%. → Khoảng cách giữa A và B = 16cM.
II sai vì P dị hợp 2 cặp x dị hợp 1 cặp nên cây thân cao, hoa trắng (A-bb) = 0,5 – ab/ab=0,5-0,04 = 0,46 = 46%.
III đúng vì kiểu hình thân cao, hoa đỏ= A-B- = 0,25 + ab/ab= 0,25+0,04 = 0,29 = 29%.
IV sai vì lấy ngẫu nhiên 1 cá thể thân cao, hoa trắng (A-bb) ở F1, xác suất thu được cây thuần chủng = AAbb/A-bb= (0,25-ab/ab)/(0,5-ab/ab)=21/46.
Câu 35:
Trên 1 cặp NST thường, gen thứ nhất có 5 alen, gen thứ hai có 3 alen. Trên cặp NST giới tính, tại cùng không tương đồng của X xét 1 gen có một số alen chưa biết. Tổng số kiểu gen tối đa của 3 gen trên là 1080. Theo lí thuyết có bao nhiêu phép lai khác nhau xuất hiện trong quần thể này?
Chọn D.
- Số kiểu gen tối đa của 2 gen trên 1 cặp NST thường = 5.3(5.3+1)/2= 120
- Số kiểu gen tối đa của gen trên NST giới tính= 1080:120=9.
- Gọi r là số alen trên X ta có r.(r+3)/2= 9 r=3
- Số kiểu gen tối đa của giới cái là 120. r(r+1)/2 = 120.3.(3+1)/2 =720.
- Số kiểu gen tối đa của giới cái là 120.r = 120.3 = 360
Số phép lai có thể xuất hiện trong quần thể là 259200.
Câu 36:
Cho biết tính trạng màu mắt ở ruồi giấm do một gen có hai alen quy định. Trội lặn hoàn toàn. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được F1 toàn ruồi mắt đỏ. Cho ruồi F1 giao phối với nhau thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng, trong đó tất cả ruồi mắt trắng đều là mắt đực. Sau đó cho ruồi F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau được F3 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ
Chọn C.
Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được F1 toàn ruồi mắt đỏ tính trạng mắt đỏ trội so với mắt trắng.
Cho ruồi F1 giao phối với nhau thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng, trong đó tất cả ruồi mắt trắng đều là mắt đựcgen quy định màu mắt chỉ nằm trên NST X.
P: XAXA × XaY → F1: XAXa : XAY → F2: XAXA: XAXa:XAY:XaY → (3XA:1Xa)(1XA:1Xa:2Y)↔ F3: 3XAXA:4XAXa :1XaXa: 6XAY: 2XaY
Cho ruồi mắt đỏ F2 giao phối: XAXA: XAXa × XAY ↔ (3XA:1Xa)(1XA:1Y)↔ 3XAXA:1XAXa: 3XAY: 1XaY
Câu 37:
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn với alen a quy định hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây được quy định bởi hai gen, mỗi gen có 2 alen (B,b và D,d) phân li độc lập. Cho cây hoa đỏ, thân cao (P) dị hợp về 3 cặp gen trên lai phân tích, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 7 cây thân cao, hoa đỏ:18 cây thân cao, hoa trắng:32 cây thân thấp, hoa trắng:43 cây thân thân thấp, hoa đỏ. Số loại kiểu gen ở Fa là
Chọn D.
- Xét cặp tính trạng chiều cao cây ở Fa: cao/ thấp=1:3 quy luật tương tác kiểu 9:7.
- Quy ước: B-D-:cao; B-dd; bbDD; bbdd: thấp.
- Xét cặp tính trạng màu hoa: đỏ/trắng= 1:1
- Xét chung hai cặp tính trạng (1:3)(1:1) khác tỉ lệ đề bài 7:18:32:43 có hiện tượng hoán vị gen.
- Vì là tương tác bổ sung nên vai trò của B và D như nhau nên giả sử A liên kết với B.
- Xét tỉ lệ cây cao trắng (aa,Bb,Dd) ở Fa=18/100=0,18 (aa,Bb)=0,18:1/2=0,36=0,36.1 > 0,25à aB là giao tử liên kếtkiểu gen trội của P là
Khi có hoán vị gen thì kiểu gen cho tối đa 8 loại giao tử khác nhau đem lai phân tích sẽ cho 8 loại kiểu gen khác nhau chọn D.
Câu 38:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao, a quy định thân thấp. Cho cây thân cao dị hợp tự thụ phấn thu được F1 có 75% cây thân cao:25% cây thân thấp. Trong số các cây F1, lấy 4 cây thân cao, xác suất thu được 1 cây có kiểu gen đồng hợp là
chọn C.
B. Quy ước A : cao> a : thấp; P: Aa x Aa.
F1 : 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa trong các cây cao có 1/3AA:2/3Aa.
4 cây thân cao, chỉ có 1 cây mang kiểu gen đồng hợp:
4×1/3×(2/3)3=32/81 C
Câu 39:
Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có tỉ lệ của kiểu gen AA bằng 16 lần tỉ lệ của kiểu gen aa. Biết rằng A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen A bằng 4 lần tần số alen a.
II. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là 2/3.
III. Nếu quần thể tự thụ phấn thì ở F1, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 16%.
IV. Nếu các cá thể giao phấn ngẫu nhiên thì ở F1, tỉ lệ kiểu hình là 24 cây hoa đỏ:1 cây hoa trắng.
Chọn D.
Có 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, trong đó tỉ lệ của kiểu gen AA bằng x lần tỉ lệ của kiểu gen aa. Thì tần số alen a =
. Vì AA bằng 16 lần aa nên tần số a = = 0,2 → Tần số alen A = 1 – 0,2 = 0,8.
I đúng. Vì A = 0,8 và a = 0,2 cho nên A = 4 lần a. Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
II đúng. Vì cây hoa đỏ gồm có 0,64AA : 0,32Aa. Do đó, tỉ lệ thuần chủng = 0,64 /(0,32+ 0,64)= 2/3.
III đúng. Vì khi tự thụ phấn thì ở F1, Aa = 0,32/2 = 0,16.
IV đúng. Vì khi các cá thể giao phấn ngẫu nhiên thì cấu trúc di truyền của quần thể vẫn đạt cân bằng di truyền, do đó cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4% = 1/25. → Cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 24/25. → Tỉ lệ kiểu hình là 24 đỏ : 1 trắng.
Câu 40:
Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn trên NST thường quy định. Bệnh mù màu do gen lặn trên NST giới tính X quy định, không có alen tương ứng trên Y. Cho sơ đồ phả hệ sau:
Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng?
I. Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh ra người con mắc cả hai bệnh trên là 1,125%.
II. Tất cả các con gái của cặp vợ chồng 15-16 sinh ra đều không mắc bệnh mù màu.
III. Người số 1 và 2 mang gen quy định bệnh bạch tạng.
IV. Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh ra người con bị 1 trong 2 bệnh là 19,25%.
Chọn D.
Quy ước A bình thường> a bạch tạng.
B bình thường>b mù màu trên NST X
Xét riêng từng bệnh có:
- Xét bệnh bạch tạng:
. Người chồng 15 có ông ngoại và chú ruột bạch tạngngười 1 và 2 có kiểu gen là Aa.
Người số 1 x 2 Aa x Aa =1AA:2Aa:1aa kiểu gen người số 10 là 1AA:2Aa = 1/3AA:2/3Aa= 2/3A:1/3a.
Kiểu gen của người 11 là Aa = 1/2A:1/2a
Người số 10 x11=2/6AA:3/66Aa:1/6aa Kiểu gen của người 15 là 2AA:3Aa= 2/5AA:3/5Aa=7/10A:3/10a.
. Người vợ 16 có bà ngoại bị cả hai bệnh và cô ruột bị bạch tạng nên người 8 có kiểu gen aa người 14 có kiểu gen Aa= 1/2A:1/2a.
Cô ruột 12 bị bạch tạng aa kiểu gen người 13 là 1AA:2Aa= 1/3AA:2/3Aa=2/3A:1/3a
- Sơ đồ lai người 13 x 14= 2/6AA3/6Aa:1/6aa kiểu gen người vợ 16 là 2AA:3Aa= 2/5AA:3/5Aa=7/10A:3/10a.
- Phép lai người 15 x16= (7/10A:3/10a)( 7/10A:3/10a)=(91/100A-:9/100aa)
- Xét bệnh mù màu/X:
Chồng 15 bình thtường có kiểu gen: XBY
Vợ có bà ngoại 8 bị máu khó đông kiểu gen XbXb người 14 có kiểu gen = XBXb
Người 13 bình thường nên có kiểu gen XBY
người 13 x14= XBY x XBXb = 1/4XBXB:1/4XBXb:1/4XBY:1/4XbY.
kiểu gen người vợ 16 là1/2 XBXB: 1/2XB Xb =3/4XB:1/4Xb
Vậy người 15 x 16 = (1/2XB:1/2Y)( 3/4XB:1/4Xb)= 3/8XBXB:1/8XBXb:3/8XBY:1/8XbY.
I. ĐÚNG vì xác suất Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh ra người con mắc cả hai bệnh trên = aaXbY =9/100. 1/8=1,125%.
II. ĐÚNG vì bố 15 bình thường nên tất cả con gái sinh ra đều bình thường.
III. ĐÚNG.
IV. ĐÚNG vì xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh ra người con bị 1 trong 2 bệnh
(A-bb+aaB-) = 91/100.1/8+91/100.7/8=19,25%.