IMG-LOGO

30 đề thi THPT Quốc Gia môn Sinh năm 2022 có lời giải chi tiết( đề số 54)

  • 28287 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Bào quan nào sau đây làm nhiệm vụ quang hợp?

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 4:

Nhóm động vật nào sau đây không hô hấp qua bề mặt cơ thể thể?

Xem đáp án

Đáp án D.

Động vật bậc cao hô hấp bằng phổi


Câu 5:

Một gen có 600T và 900X. Gen có bao nhiêu liên kết hiđrô?

Xem đáp án

Đáp án C.

Tổng liên kết hidro = 2T + 3G = 2×600 + 3×900 = 3900.


Câu 7:

Dạng đột biến NST nào sau đây không làm thay đổi cấu trúc của NST?

Xem đáp án

Đáp án A

Tam bội là đột biến số lượng NST không làm thay đổi cấu trúc 


Câu 8:

Trong điều kiện giảm phân không có đột biến, cơ thể nào sau đây không cho nhiều hơn 2 loại giao tử?

Xem đáp án

Đáp án C.

- Nếu không có đột biến thì cơ thể có kiểu gen XDEXDE.cho 1  loại giao tử XDE


Câu 10:

Loại biến dị nào sau đây không di truyền được cho đời sau?

Xem đáp án

Đáp án C.

Thường biến là biến dị không di truyền


Câu 11:

Câu 91.  Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được xem là cơ thể thuần chủng?

Xem đáp án

Đáp án A.

- Cơ thể thuần chủng có đặc điểm di truyền ổn định, khi tự phối hoặc giao phối với cá thể cùng kiểu gen thì đời con có đặc điểm di truyền (kiểu gen, kiểu hình) không đổi. Vậy kiểu gen AAbb là cơ thể thuần chủng.


Câu 12:

Tính đa hiệu của gen là hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

Một quần thể tự phối, thế hệ xuất phát có 0,6Aa. Ở thế hệ F1, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Xem đáp án

Ở thế hệ F1, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ = 0,6×1/2 = 0,3 → Đáp án   B.


Câu 14:

Dung hợp tế bào trần giữa 4 loài; Loài 1 có bộ NST AA; Loài 2 có bộ NST Bb; Loài 3 có bộ NST DD; Loài 4 có bộ NST Ee; tế bào được tạo ra từ 2 loài nào cho nhiều loại giao tử nhất ?

Xem đáp án

Đáp án A.

Dung hợp tế bào trần (hay còn gọi là lai tế bào xô ma) thì sẽ tạo ra tế bào lai có bộ NST

Của 2 loài loài 2+ 4 cho bộ nst gồm 2 cặp gen dị hợp sẽ cho 4 loại giao tử


Câu 16:

Loài mới được hình thành bằng con đường nào sau đây mang bộ NST của 2 loài khác nhau?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 17:

Chim và thú phát sinh ở đại nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 18:

Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật?

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 19:

Trong một lưới thức ăn, loài sinh vật nào sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp n +1?

Xem đáp án

Đáp án A.

Động vật tiêu thụ bậc thì nhỏ hơn bậc dinh dưỡng cấp 1 bậc


Câu 20:

Kiểu phân bố nào sau đây thuộc quần xã sinh vật?

Xem đáp án

Đáp án D.

Phân tầng có ở quần xã sinh vật.

Các kiểu phân bố đều, phân bố theo nhóm, phân bố ngẫu nhiên thuộc kiểu phân bố của quần thể.


Câu 21:

Khi nói về bón phân cho cây, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B.

Vì phân bón với nồng độ quá cao thì sẽ gây hại cho cây, làm giảm năng suất cây trồng.


Câu 22:

Khi tiến hành nuôi nhiều loài cá trong một ao để tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất, khai thác tối đa nguồn thức ăn tự nhiên và giảm cạnh tranh giữa các loài thì người nuôi đang ứng dụng đặc trưng nào sau đây của quần xã sinh vật?

Xem đáp án

Đáp án C.

Nuôi nhiều loài cá trong 1 ao; trồng nhiều loài cây trong một khu vườn chính là ứng dụng sự phân tầng vào sản xuất nông nghiệp.


Câu 23:

Biết rằng mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Ở phép lai AaBbDd  x AaBbDd, thu được F1 có kiểu gen AABBDd chiếm tỷ lệ bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Xét từng cặp gen Aa x Aa  14AA:24Aa:14aa,tương tự với Bb và Dd. 

Phép lai: AaBbDd×AaBbDdAABBDd=14AA×14BB×12Dd=132


Câu 25:

Ở cà chua, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen alen a quy định hoa vàng, cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, đời con của phép lai giữa 2 cây tứ bội AAaa × Aaaa sẽ cho tỷ lệ kiểu gen có nhiều alen trội nhất là

Xem đáp án

Đáp án A.

- Kiểu gen Aaaa cho gia tử Aa với tỉ lệ = 1/2.

Kiểu gen AAaa cho gia tử AA với tỉ lệ = 1/6.

→Ở đời con của phép lai AAaa × Aaaa sẽ cho tỉ lệ kiều gen có nhiều alen trội nhất là  (AAAa) chiếm tỉ lệ

= 1/2 × 1/6 = 1/12.


Câu 26:

Theo lý thuyết, khi P xảy ra phép lai AaBb x AaBb thì kiểu gen nào sẽ chiếm tỉ lệ lớn nhất ở F1?

Xem đáp án

Đáp án: B.

- Trong mỗi phép lai thành phần, Aa và Bb chiếm tỉ lệ lớn nhất, cho nên khi hợp lại thành kiểu gen chung, kiểu gen AaBb cũng chiếm tỉ lệ lớn nhất


Câu 27:

Theo thuyết tiến hoá hiện đại, giữa các quần thể cùng loài thường có sự trao đổi các cá thể hoặc các giao tử. Hiện tượng này được gọi là

Xem đáp án

Đáp án B

Giữa các quần thể cùng loài thường có sự trao đổi các cá thể hoặc các giao tử. Hiện tượng này được gọi là di - nhập gen


Câu 28:

Trong quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung vai trò nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.


Câu 29:

Khi nói về các nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật, nhận định nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D.

những quần thể có điều kiện sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, xuất cư thường ít diễn ra và nhập cư không gây ảnh hưởng rõ rệt tới quần thể.


Câu 30:

Khi nói về chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B.

Vì cây chỉ hấp thụ CO2 thông qua quang hợp mà không hấp thụ CO.


Câu 31:

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

D sai. Tất cả các dạng đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính cho thể đột biến.


Câu 33:

Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau và mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho cây dị hợp về 1 cặp gen giao phấn với 1 cây cùng loài, thu được F1 có từ 2 kiểu hình trở lên. Theo lí thuyết, loại kiểu hình mang 2 tính trạng trội ở F1 có tỉ lệ nhỏ nhất là ?

Xem đáp án

Đáp án B.

Nếu cây cùng loài là cây AABB thì đời con có 100% A-B-

Nếu cây cùng loài là cây AaBb, khi lai với cây AABb thì đời con có 75% A-B- Nếu cây cùng loài là cây AaBb, khi lai với cây aaBb thì đời con có 37,5% A-B-

Nếu cây cùng loài là cây AaBB, khi lai với cây aaBb thì đời con có 50% A-B-

Nếu cây cùng loài là cây Aabb, khi lai với cây aaBb thì đời con có 25% A-B- 


Câu 34:

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số và quá trình giảm phân tạo giao tử là giống nhau. Một cơ thể P tự thụ phấn, thu được F1 khi lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có 3 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể dị hợp 3 cặp gen là . Tần số hoán vị gen của P là ?

Xem đáp án

Đáp án C.

P:Ab¯aBDd Đặt tỉ lệ  kiểu hình lặn ab¯ab  là x lúc đó =ab×ab=x.

Áp dụng các công thức giải nhanh ta có:

Kiểu hình có 3 tính trạng trội 3×0,5+x4    .

Tổng kiểu gen dị hợp 3 cặp gen .

→ Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có 3 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể dị hợp 3 cặp gen là: 14x+8x  3×0,5+x   =68153x =0.01  ab=0.1  f=0,2


Câu 35:

Ở một loài lưỡng bội, xét các gene A, B (gồm alen A, a và B, b) thuộc cặp NST số 1; gene D, E (gồm alen D, d và E, e) thuộc cặp NST số 2. Trong đó mỗi gene quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng các alen A,B, D, E là alen đột biến. Theo lý thuyết, các thể đột biến về các gen đang xét của loài này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?

Xem đáp án

Đáp án A

Vì cặp A-B- nằm trên 1 cặp NST nên sẽ có 10 kiểu gen

Vì cặp D-E- nằm trên 1 cặp NST nên sẽ có 10 kiểu gen tổng số kiểu gen được tạo ra từ 2 cặp NST trên là 10 x 10 =100

1 Kiểu gen bình thưởng là  ababdede kiểu gen của thể đột biến là 100-1=99


Câu 36:

Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau, trong đó gen A có 2 alen trội lặn hoàn toàn, gen B có 3 alen trội lặn hoàn toàn từng đôi một. Đem lai 2 cây P đều dị hợp 2 cặp gen, thu được F1. Theo lý thuyết, nếu không có đột biến, khi nói về F1, phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án: D.

- A đúng, gen A có 2 loại kiểu hình, gen B có 3 loại kiểu hình, do vậy F1 có 6 loại kiểu hình chỉ khi P có phép lai AaB1B3 x AaB2B3. 25%B2 : 50%B1 : 25%B3.

 Phép lai này có tỉ lệ KH lớn nhất là A-B1- = 3/4 x 1/2 = 3/8 = 37,25%.

- B đúng, F1 có 12 loại kiểu gen khi P xảy ra phép lai dạng AaB1B3 x AaB2B3 hoặc AaB1B2 x AaB2B3. A có 3 loại KG  B phải cho 4 loại KG.

Lúc này, do cặp B cho 4 loại kiểu gen với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1, gen A cho 3 loại kiểu gen là 1AA : 2Aa : 1aa

(1AA : 2Aa : 1aa) x( 1 : 1 : 1 : 1) à 1/2 Aa x (1 : 1 : 1; 1) à 1/2 x 1/4 = 1/8 = 12,5%

Cho nên loại kiểu gen lớn nhất có chứa Aa  Tỉ lệ là 1/2 x 1/4 = 1/8 = 12,5% và có 1 x 4 = 4 loại kiểu gen như thế.

- C đúng, F1 có 4 loại kiểu hình nếu P xảy ra phép lai dạng (Aa x Aa) và

(B1B2 x B1B2 hoặc B1B3 x B1B3 hoặc B2B3 x B2B3 hoặc B1B2 x B2B3).

Khi đó, cặp B cho tỉ lệ thuần chủng tối đa là 50%, cặp A cho 50% thuần chủng.

Tỉ lệ thuần chủng tối đa là 50% x 50% = 25%.

- D sai, kiểu hình khác P xuất hiện khi xảy ra phép lai dạng (Aa x Aa) và (B1B2 x B1B2 hoặc B1B3 x B1B3 hoặc B2B3 x B2B3). Ví dụ: KH aaB3B3.

Tỉ lệ loại KH ấy chiếm 1/4 x 1/4 = 1/16 = 6,25%.


Câu 37:

Ở một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Hai cặp gen phân li độc lập và không có đột biến. Thế hệ xuất phát của 1 quần thể có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AABB: 0,25AABb: 0,25AaBB: 0,25AaBb. Quá trình ngẫu phối đã sinh ra đời F1 có 4 loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết,trong số các cây có alen trội cây chiếm tỉ lệ lớn nhất là ?

Xem đáp án

Đáp án B.

P có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AABB: 0,25AABb: 0,25AaBB: 0,25AaBb nên có thể viết là = (1/2AA:

1/2Aa)1/2BB: 1/2Bb).

Khi P giao phấn ngẫu nhiên thì F1 có tỉ lệ kiểu gen là: (9/16AA: 6/16Aa: 1/16aa)(9/16BB: 6/16Bb: 1/16bb).

Cây có 4 alen trội (AABB) chiếm tỉ lệ = 9/16×9/16 = 81/256.

Cây có 3 alen trội (AABb + AaBB) chiếm tỉ lệ = 9/16×6/16 × 2 = 27/64.

Cây có 2 alen trội (AAbb + AaBb + aaBB) chiếm tỉ lệ = 9/16×1/16 × 2 + 6/16×6/16 = 27/128.

Cây có 1 alen trội (Aabb + aaBb) chiếm tỉ lệ = 6/16×1/16 ×2 = 3/64.

         Cây có 3 alen trội chiếm tỉ lệ lớn nhất


Câu 39:

Giả sử có 3 tế bào sinh tinh của một cơ thể có kiểu gen Aa BDbdtiến hành giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu cả 3 tế bào không xảy ra hoán vị gen thì kết quả có thể tạo ra 2 loại giao tử hoặc 4 loại giao tử.

II. Nếu cả 3 tế bào không xảy ra hoán vị gen thì kết quả có thể tạo ra giao tử A BD chiếm tỉ lệ 50%.

III. Nếu chỉ 1 tế bào xảy ra hoán vị gen giữa D và d thì kết quả có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.

IV. Nếu cả 3 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp nhiễm sắc thể ở kì giữa I và đều xảy ra hoán vị gen giữa D và d thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1: 1: 1.

Xem đáp án

 chọn C,   I. Nếu cả 3 tế bào không xảy ra hoán vị gen thì kết quả có thể tạo ra 2 loại giao tử hoặc 4 loại giao tử.

-      Ở kì giữa I giảm phân, kiểu gen đang xét có thể có 2 cách sắp xếp NST khác nhau

VietJack

-      Khi 3 tế bào này thực hiện giảm phân, ta có 2 trường hợp xảy ra

+      Trường hợp 1: 3 tế bào này có cùng cách xếp NST ở kì giữa I GP → 2 loại giao tử

+      Trường hợp 2: 3 tế bào này rơi vào 2 cách xếp NST khác nhau ở kì giữa I GP → 4 loại giao tử.

→ (I) đúng

II. Nếu cả 3 tế bào không xảy ra hoán vị gen thì kết quả có thể tạo ra giao tử A BDchiếm tỉ lệ 50%.

        Trong trường hợp 3 tế bào này có cùng cách xếp 1 ở kì giữa GP

→ giao tử A BD chiếm tỉ lệ 50%

→ (II) đúng

III. Nếu chỉ 1 tế bào xảy ra hoán vị gen giữa D và d thì kết quả có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.

        Số loại giao tử tạo ra tối đa khi chỉ có 1 TB xảy ra hoán vị

-      2 TB giảm phân không xảy ra hoán vị gen có cách xếp NST khác nhau ở kì GI giảm phân

→ 4 loại giao tử: ABD, abd, aBD, Abd

-      1 TB giảm phân có xảy ra hoán vị rơi vào cách 1 ở kì giữa I GP (hoặc cách 2)

VietJack

→ 4 loại giao tử: ABD, Abd, abd, abD (hoặc aBD, aBd, AbD, Abd), trong 4 loại giao tử này có 2 loại trùng với các loại giao tử do 2 tế bào giảm phân không xảy ra hoán vị tạo nên.

     Vậy: có 6 loại giao tử được tạo ra.

→ (III) sai

IV. Nếu cả 3 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp nhiễm sắc thể ở kì giữa I và đều xảy ra hoán vị gen giữa D và d thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1: 1: 1.

→ IV đúng


Câu 40:

Phả hệ ở hình bên mô tả sự biểu hiện 2 bệnh ở 1 dòng họ. Biết rằng: alen H quy định bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen h quy định không bị bệnh N; kiểu gen Hh quy định bị bệnh N ở nam, không bị bệnh N ở nữ; bệnh M do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định; 2 cặp gen này nằm trên 2 cặp NST thường và mẹ của người số 3 bị bệnh N.

VietJack

Cho các phát biểu sau về phả hệ này:

I. Bệnh M do alen lặn quy định.

II. Có tối đa 7 người chưa xác định được chính xác kiểu gen.

III. Có tối đa 5 người dị hợp 2 cặp gen.

IV. Xác suất sinh con gái đầu lòng không bị bệnh M, không bị bệnh N đồng hợp 2 cặp gen của cặp 10 – 11 là 7/150.

Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biết đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Có 3 ý đúng là I, II; IV. → .

Cặp vợ chồng 1, 2 không bị bệnh sinh con gái số 5 bị bệnh M → Bệnh M do gen lặn (m) nằm trên NST thường quy định (I đúng), kiểu gen của những người 1, 2 là Mm.

- Xét bệnh M ta có kiểu gen của những người trong phả hệ là:

1 Mm, 2 Mm, 3 bị bệnh mm, 4 M-; 5 bị bệnh mm; 6 không bị bệnh (là con của 1, 2) 1/3MM : 2/3 Mm; 7 không bị bệnh (là con của 3) Mm → 10 không bị bệnh (là con của 6, 7) 2/5MM : 3/5 Mm.

12 bị bệnh mm, 8 và 9 không bị bệnh (sinh con số 12) Mm; 11 và 13 không bị bệnh (là con của 8, 9) 1/3MM : 2/3 Mm.

- Xét bệnh N ta có kiểu gen của những người trong phả hệ là:

2 nam giới không bị bệnh hh, 5 nữ giới không bị bệnh (là con của 2) Hh hoặc hh; 6 nam giới bị bệnh (là con của 2) Hh; 1 nữ giới không bị bệnh (là mẹ của 5, 6) Hh.

3 nữ giới không bị bệnh (có mẹ bị bệnh HH) Hh; 4 nam giới không bị bệnh hh; 7 nữ giới không bị bệnh (là con của 3, 4) 1/2Hh : 1/2hh.

6 Hh × 7 (1/2Hh : 1/2hh) → 10: nam giới bị bệnh: 1/5HH : 4/5Hh.

9 nam giới không bị bệnh hh, 8 nữ giới bị bệnh HH; 11, 12 và 13 đều có kiểu gen Hh.

II đúng. Có 7 người chưa xác định được kiểu gen là 4, 5, 6, 7, 10, 11, 13.

III sai. Có tối đa 6 người có thể có kiểu gen dị hợp 2 cặp là 1, 6, 7, 10, 11, 13.

- Xác suất sinh con không bị bệnh M có kiểu gen đồng hợp của cặp vợ chồng 10, 11 là: (2/5MM : 3/5 Mm) × (1/3MM : 2/3 Mm) → MM = 7/10 × 2/3 = 14/30.

Xác suất sinh con gái không bị bệnh N có kiểu gen đồng hợp của cặp vợ chồng 10, 11 là: (1/5HH : 4/5Hh) × Hh → hh = 2/5 × 1/2 × 1/2 = 1/10

→ Xác suất sinh con gái không bị bệnh N, M có kiểu gen đồng hợp của cặp vợ chồng 10, 11 là: MMhh = 14/30 × 1/10 = 7/150 (IV đúng)


Bắt đầu thi ngay