Dạng 2: Chứng minh phương trình có nghiệm có đáp án
-
622 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chứng minh rằng phương trình có nghiệm.
Hướng dẫn giải
Ta có hàm số liên tục trên R và
Suy ra phương trình f(x) =0 có ít nhất một nghiệm thuộc (0,1)
Câu 2:
Chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm.
Hướng dẫn giải
Ta có hàm số liên tục trên R và
Suy ra phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc
Câu 3:
Chứng minh rằng phương trình có đúng một nghiệm.
Hướng dẫn giải
Điều kiện xác định:
Ta có
Xét hàm số liên tục trên và
Do đó phương trình f(x) =0 có ít nhất một nghiệm
Giả sử phương trình f(x)= 0 có hai nghiệm
Khi đó
(vì )
Vậy phương trình có đúng một nghiệm.
Câu 4:
Hướng dẫn giải
Phương trình đã cho tương đương với
Xét hàm số liên tục trên R
Ta có:
Do đó phương trình f(x) có ít nhất năm nghiệm thuộc các khoảng
Mặt khác f(x) là đa thức bậc năm nên có tối đa năm nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có đúng năm nghiệm.
Câu 16:
Hướng dẫn giải
a)
Câu 18:
Tính giới hạn sau:
Hướng dẫn giải
Nhập vào máy tính biểu thức sau:
Sau đó bấm CALC.
Nhập , sau đó bấm “=”, ta được kết quả:
Kết quả: Vậy giới hạn của dãy số bằng 1
Câu 19:
Hướng dẫn giải
Nhập vào máy tính biểu thức sau:
Sau đó bấm CACL.
Nhập: sau đó bấm “=”, ta được kết quả:
Kết quả: Vậy giới hạn của dãy số bằng
Câu 20:
Cho hàm số f(x) xác định trên . Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 21:
Trong các khẳng định sau
(I) f(x) liên tục trên đoạn và thì phương trình f(x)=0 có nghiệm
(II) f(x) không liên tục trên và thì phương trìnhf(x)=0 vô nghiệm
(III) f(x) liên tục trên đoạn và thì tồn tại ít nhất một số sao cho
(IV) f(x) liên tục trên đoạn và thì tồn tại ít nhất một số sao cho
Số khẳng định đúng là
Chọn đáp án B
Câu 22:
Cho phương trình . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Phương trình đã cho không có nghiệm trong khoảng
B. Phương trình đã cho chỉ có một nghiệm trong khoảng
C. Phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm trong khoảng
D. Phương trình đã cho không có nghiệm trong khoảng
Đặt , hàm số liên tục trên
Ta có nên phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm trong khoảng
Câu 23:
Tìm các giá trị của tham số m sao cho phương trình có ba nghiệm thỏa mãn
Đặt . Ta thấy hàm số liên tục trên R
Điều kiện cần:
Điều kiện đủ: với ta có
+) nên tồn tại sao cho
Mặt khác . Suy ra
Do đó tồn tại sao cho
+) . Suy ra
Do đó tồn tại sao cho
+) nên tồn tại sao cho
Mặt khác . Suy ra
Do đó tồn tại sao cho . Vậy thỏa mãn yêu cầu bài toán
Câu 24:
Cho các số thực a, b, c thỏa mãn và . Khi đó số nghiệm thực phân biệt của phương trình bằng
Xét phương trình:
Đặt:
Từ giả thiết
Do đó nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm trong
Ta nhận thấy:
mà nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm
Tương tự: mà nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm
Như vậy phương trình đã cho có ít nhất 3 nghiệm thực phân biệt, mặt khác phương trình bậc 3 có tối đa 3 nghiệm.
Câu 25:
Cho phương trình (1) trong đó a, b, c là các tham số thực. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. Phương trình (1) vô nghiệm với mọi a, b, c
B. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm với mọi a, b, c
C. Phương trình (1) có ít nhất hai nghiệm với mọi a, b, c
D. Phương trình (1) có đúng ba nghiệm phân biệt với mọi a, b, c
Xét hàm số liên tục trên R
nên sẽ tồn tại số và sao cho
Vậy phương trình (1) có ít nhất một nghiệm với mọi a, b, c.
Ta lại có với thì phương trình có đúng một nghiệm thực
Câu 26:
Tìm giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm
Bổ đề: Phương trình đa thức bậc lẻ luôn có ít nhất một nghiệm, với mọi giá trị của
Chứng minh:
+ Xét hàm số đây là hàm đa thức, xác định trên R nên liên tục trên R
Ta có: nên tồn tại sao cho
nên tồn tại sao cho
Do đó tồn tại sao cho
Vậy phương trình đa thức bậc lẻ luôn có ít nhất một nghiệm, với mọi giá trị của
Áp dụng:
Đặt Hàm số f(x) liên tục trên R
+ Xét . Khi đó phương trình trở thành
+ Xét .
Hàm f(x) có bậc cao nhất là là đa thức bậc lẻ nên f(x)=0 có ít nhất một nghiệm với