Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề thi môn Vật Lý THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (đề số 30)

  • 26580 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,4 m. Bước sóng của sóng này là

Xem đáp án

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà

các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược

pha nhau là một phần hai bước sóng:  λ2=0,4mλ=0,8m.

Chọn D.


Câu 2:

Hạt nhân côban C2760o có

Xem đáp án

Hạt nhân côban C2760o có 27 proton và 60 nuclon, do đó có 33 notron.                    

Chọn A.


Câu 3:

Một sợi dây đàn hồi, Hai tần số ℓiên tiếp có sóng dừng trên dây ℓà 50 Hz và 70Hz. Hãy xác định tần số nhỏ nhất có sóng dừng trên dây.

Xem đáp án

-    Giả sử sợi dây ℓà hai đầu cố định như vậy hai tần số ℓiên tiếp để có sóng dừng ℓà: f = k. fmin = 50 Hz

         f’ = (k + 1).f0 = 70 Hz  Þf0 = 20Hz (Không thoả mãn)

-    Giả sử sợi dây một cố định, một tự do: fk=50Hz;fk+1=70Hzfmin=fk+1fk2=70502=10Hz.

Chọn B


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ

Xem đáp án

Sóng cơ không truyền được trong chân không.                                                         

Chọn C.


Câu 6:

Cho bốn loại tia: tia X, tia γ, tia hồng ngoại, tia α. Tia không cùng bản chất với ba tia còn lại là

Xem đáp án

Tia X, tia γ và tia hồng ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ.

Tia α là dòng hạt nhân nguyên tử Hêli mang điện tích dương,

không cùng bản chất với ba tia còn lại.                              

Chọn C.


Câu 7:

Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,50 µm. Công thoát êlectron của kim loại đó bằng

Xem đáp án

Công thoát: A=hcλ0=6,625.1034.3.1085.107=3,968.1019J=2,48eV.                         

Chọn C.


Câu 9:

Năng lượng của phôtôn là 2, 48 eVJ. Cho hằng số 6,625.1034 Planck J.s; vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Bước sóng của ánh sáng này

Xem đáp án

Bước sóng của ánh sáng này là 

λ=hcε=6,625.1034.3.1082,48.1,6.1019=5,00882.107m0,5μm

Chọn D.


Câu 10:

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.                                                  

Chọn D.


Câu 11:

Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng

Xem đáp án

Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng tần số.                                                          

Chọn B.


Câu 12:

Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì 1,25 s và biên độ 5 cm. Tốc độ lớn nhất của chất điểm là

Xem đáp án

Tốc độ lớn nhất của chất điểm là (cm/s).

vmax=ωA=2πTA=2.π1,25.5=25,1           

Chọn A.


Câu 14:

Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Dao động cơ tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.                                         

Chọn A.


Câu 18:

Đồ thị mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện i theo theo thời gian t qua tụ C=2.104πF như hình vẽ. Điện áp hai đầu tụ được xác định từ phương trình nào sau đây?

Đồ thị mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện i theo theo thời gian t qua (ảnh 1)

Xem đáp án

Chu kì T= 0,08s => ω= 25π rad/s, biên độ I0=2A.

Lúc t =0 thì i=I0=2A nên φi = 0      

Dung kháng tụ:  ZC=1ωC=125π2.104π=200Ω      

U0=ZCI0=200.2=400V và điện áp hai đầu tụ chậm pha π/2 so với i

Điện áp hai đầu tụ: u=400cos(25πtπ2)V

Chọn D.


Câu 19:

Các hạt nhân đơtêri D12; triti T13; heli H24e có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV; 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là ?

Xem đáp án

Áp CT: ε=WlkA=Zmp+AZmnmXc2AεD12=2,222=1,11MeVnuclonεT13=8,493=2,83MeVnuclonεH24e=28,164=7,04MeVnuclon.

Vậy. εH24e>εT13>εD12

Chọn C.


Câu 22:

Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có tần số 4,0.1014  Hz. Tần số của ánh sáng này trong nước (chiết suất của nước đối với ánh sáng này là 43) bằng

Xem đáp án

Tần số của ánh sáng đơn sắc không đổi.                                                                   

Chọn A.


Câu 24:

Khối lượng chất thoát ra ở điện cực trong hiện tượng điện phân được xác định bằng công thức nào sau đây?

Xem đáp án

+ Khối lượng chất thoát ra ở điện cực trong quá trình

điện phân được xác định bằng biểu thức m=1FAnIt

 Chọn B


Câu 26:

Số hạt  nhân chất phóng xạ bị phân rã sau khoảng thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây?

Xem đáp án

ΔN=N0N=N0112t/T=N01eλt

Chọn C


Câu 30:

Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM=1,51 eV sang trạng thái dừng có năng lượng EK=13,6eV thì nguyên tử phát ra một phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng

Xem đáp án

λ=hcEMEK=6,625.1034.3.1081,51+13,6.1,6.1019=1,027.107m=0,1027μm.

Chọn D


Câu 31:

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt là I1=12 A; I2=15V chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 5 cm.

Xem đáp án

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, (ảnh 1)

+ Giả sử hai dây dẫn đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B

+ Vì AB = MA + MB nên M thuộc đoạn AB.

+ Từ trường các dòng điện I1 và I2  gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều (theo quy tắc nắm tay phải) như hình vẽ có độ lớn:

B1=2.10-7I1MA=2.10-7120,15=1,6.10-5 TB1=2.10-7I1MB=2.10-7150,15=6.10-5 T

+ Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B=B1+B2

B1B2 cùng phương, cùng chiều nên B cùng phương, cùng chiều

với các véc tơ nói trên và có độ lớn  B=B1+ B2=7,6.10-5T


Chọn A.


Câu 32:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x =A0cos (ωt+φ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật  theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của gia tốc  a = a0 khi t= 0.

Xem đáp án

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=A0.cos(omega.t+ phi) . Hình bên là đồ thị biểu diễn (ảnh 1)

Dễ thấy: 0,5T =6 ô = 14-110=320sT=0,3s

=>ω =20π/3 rad/s. Biên độ A= 4 cm.

Góc quét trong 4 ô đầu (t =1/10 s vật ở VTCB chiều âm):

φ=ω.t=20π3110=2π3.

Dùng vòng tròn lượng giác theo chiều kim đồng hồ ta có pha ban đầu: j= -π/6

=>Lúc t = 0: x0=Acosφ=4.cosπ6=23cm=A32=23cm.

Giá trị ban đầu của gia tốc  a0=ω2x0=(20π3)223=400π2923cm/s2=1519,5cm/s2

 Chọn A.

Giải nhanh: Vật từ x0 đến biên dương là T/12 => j=-π/6  => x0=Acosφ=4.cos(π6)=23cm=A32.

Giá trị ban đầu của gia tốc  a0=ω2x0=(20π3)223=400π2923cm/s2=1519,5cm/s2

 Chọn A.


Câu 33:

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=acosωt (với t tính bằng s). Bước sóng λ, khoảng cách AB=4 λ cm. Trên các cạnh hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng có bao nhiêu cực đại cùng pha với nguồn.

Xem đáp án

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B, dao động theo phương thẳng đứng với (ảnh 1)

*Số cực đại cùng pha với nguồn trên AB:

 Ta có: ABλ nên số cực đại cùng pha nguồn là 4-1 = 3

*Số cực đại cùng pha trên AD:

Bằng cách thử thì chỉ có 1 điểm với d1=3λ ; d2=5λ thỏa mãn

*Số cực đại cùng pha trên BC:

Bằng cách thử thì cũng chỉ có 1 điểm với d1=5λ ; d2=3λ thỏa mãn

*Số cực đại trên CD bằng cách thử ta thấy các cực đại trên CD đều

có d1, d2 không phải là số nguyên lần bước sóng nên không phải là cực đại cùng pha nguồn.

Vậy tổng số có 3+1+1+0=5 cực đại cùng pha.

Chọn A.


Câu 35:

Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: u1=U2cosω1tu2=U2cosω2t, người ta thu được đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình dưới. Biết A là đỉnh của đồ thị P(1). B là đỉnh của đồ thị P(2). Giá trị của R và P1max gần nhất là:

Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp (ảnh 1)

Xem đáp án

Theo đồ thị:

P2max=U22.R=>U=2R2P2max=2.250.100=1005V.

P1=U2.RR2+(ZLZC)2=>ZLZC=U2RP1R12=(1005)21001001002=200Ω.

P1max=U22ZLZC=(1005)22.200=125W. Lúc đó : R=ZL-ZC=200

Chọn D


Câu 36:

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Đồ thị mô tả sự biến thiên của li độ và vận tốc của vật theo thời gian như hình vẽ bên. Giá trị của m bằng

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. (ảnh 1)

Xem đáp án

Từ đồ thị li độ và vận tốc của con lắc, ta thấy  t2=t1+5T4 

pha dao động tại hai thời điểm vuông nhau.

Ta có hệ x12+x22=A2x22+v22ω2=A2x12+x22=x22+v22ω2ω2=v22x12km=v22x12

Suy ra   m=kx12v22=100.52502=1kg.                                                              

Chọn B.


Câu 37:

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa với các phương trình dao động x1=A1cosωt+π6 và x2=A2cosωt+π2, dao động tổng hợp có phương trình x=Acosωt+φ, với biên độ A có giá trị không đổi. Giá trị lớn nhất của biên độ A2

Xem đáp án

Δφ=π2π6=π3; A2=A12+A22+2.A1A2.cosΔφA2=A12+A22+A1A2

Ta viết lại   A12+A2A1+A22A2=0   *  Δ=A224A22A2=4A23A22 

(*) có nghiệm A1 khi  Δ04A23A220A22A3=23A3.          

Chọn C.


Câu 38:

Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u=U0cosωt  thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/6 với  điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 2503 W.  Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước  thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X  lúc này là P2 = 903 W. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X nối tiếp Y lúc này gần bằng với giá  trị nào sau:

Xem đáp án

Đoạn mạch X có tính cảm kháng và ta xem như ZXLCZL.

=> ZX=RX2+ZXLC2=RX2+ZL2.; Theo đề: φX=π6.

-Lúc đầu φX=π6. Chuẩn hóa cạnh: RXZX=cosπ6=32RX=3ZX=2;ZL=1..

Theo đề: P1X=U2RXcos2φx<=>2503=U23(32)2=>U2=1000.

-Lúc sau: . Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:

ZY2=RY2+ZC2;ZCZY=cosπ6=32=>ZC=32ZY=>ZC=3RY..

Hoặc dùng:tanπ6=RYZLCY=RYZC=>ZC=3RY.

Theo đề: P2X=U2Z2RX<=>P2X=U2RX(RX+RY)2+(ZLZC)2..903=10003(3+RY)2+(13RY)2=>RY=43;ZC=433

Công suất tiêu thụ trên X +Y:

PX+Y=U2Z2(RX+RY)=U2(RX+RY)(RX+RY)2+(ZLZC)2=1000(3+43)(3+43)2+(1433)2=275,9W.

Chọn D


Câu 39:

Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn A, B dao động vuông góc với bề mặt chất lỏng có phương trình dao động uA = 3cos10πt cm và uB = 3cos(10πt + π/3) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 50 cm/s. Biết khoảng cách AB là 30 cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12 cm.Vẽ vòng tròn đường kính 10 cm, tâm tại C. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn là

Xem đáp án

 

Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn A, B dao động vuông góc với bề mặt chất lỏng (ảnh 1)

φA=0; φB=π3. λ=v.T=v.2πω=50.2π10π=10cm.

Xét điểm M thuộc PQ với AM = dvà BM = d2

M dao động với biên độ cực đại khi

d1d2=kλ+φAφB2πλ=kλ16λ.

Do M thuộc đoạn PQ nên

APBPd1d2AQBQ

4kλ16λ16 4λ+16k16λ+160,233k1,760k1.

Số vân giao thoa cực đại ở giữa P và Q là 10+1=2.

Vậy trên đường tròn tâm C có 4 điểm dao động với biên độ cực đại.                      

Chọn B.


Câu 40:

Đoạn mạch xoay chiều AB mắc nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM có cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r. Đoạn mạch MB gồm điện trở R và tụ điện có điện dung C. Biết r = R và L=Cr2. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì thấy đồ thị điện áp tức thời uAM và điện áp tức thời uAB như hình vẽ. Hệ số công suất của cả đoạn mạch là

Đoạn mạch xoay chiều AB mắc nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch (ảnh 1)

Xem đáp án

Theo đề ta có:

r=R; L=Cr2LC=r2ZL.ZC=r2=R2

=>UL.UC=UR2=>UC=UR2UL   (1)

Từ đồ thị ta thấy uAM nhanh pha π6 so với uAB.

Ta vẽ GĐVT như hình bên.

tanα=UrUL=URUL; tanβ=UCUR(1)tanβ=UR2UL.UR=URULβ=α

Vậy tam giác AMB vuông tại M.

Tam giác vuông ANM có:

 AN = UL; NM = Ur = UR và AM=UL2+UR2.

Tam giác vuông AMB có AM=UL2+UR2 và MB=UR2+UC2=UR2+UR4UL2=URULUL2+UR2

Có ANAM=ULUR2+UL2; NMMB=URUR2+UC2=URURULUR2+UL2=ULUR2+UL2ANAM=NMMB

Vậy hai tam giác vuông ANM và AMB đồng dạng, từ đó có α=π6. Suy ra φu/i=π6.

Hệ số công suất của toàn đoạn mạch là  cosφu/i=cosπ6=32.                     

Chọn B.


Bắt đầu thi ngay