Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề thi môn Vật Lý THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (đề số 29)

  • 26649 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử

Xem đáp án

Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử

chỉ là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.

Chú ý: Nguyên tử có ở trạng thái có mức năng lượng

thấp nhất thì người ta gọi là trạng thái cơ bản.

Khi hấp thụ năng lượng thì nguyên tử chuyển lên các trạng thái

dừng có năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích

Chọn B


Câu 4:

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn dây thuần cảm tăng lên 2 lần thì cảm kháng của cuộn dây

Xem đáp án

ZL=ωL=2πfL

Khi f tăng hai lần thì ZL cũng tăng hai lần.

Chọn B


Câu 5:

Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì:

Xem đáp án

Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào năng lượng liên kết của

hạt nhân. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.

 ε=WlkA=ΔmA.c2 (với Δm là độ hụt khối của hạt nhân)

Þ Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì tỉ số giữa năng lượng

liên kết và số khối của hạt nhân X lớn hơn của hạt Y.

Chọn D


Câu 8:

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; UR; UL; UC là điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C.  Điều nào sau đây không thể xảy ra:

Xem đáp án

URU

Chọn C


Câu 9:

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai:

Xem đáp án

Tần số ngoại lực tăng đến tần số riêng của hệ và xảy ra hiện

tượng cộng hưởng thì biên độ dao động của hệ bắt đầu giảm.

Chọn D 


Câu 10:

Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là:

Xem đáp án

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương

truyền sóng dao động cùng pha gọi là bước sóng.

Chọn D


Câu 12:

Đặc điểm chung của tia tử ngoại là

Xem đáp án

Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ

Chọn A


Câu 13:

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng

Xem đáp án

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng tạo thành các electron dẫn

và lỗ trống trong chất bán dẫn do tác dụng của ánh sáng có bước sóng thích hợp

Chọn D


Câu 14:

Trong sự phân hạch của hạt nhân 92235U, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

K > 1 dòng notron tăng liên tục theo thời gian  nổ nguyên tử

Chọn B


Câu 15:

Mức cường độ âm L của một âm có cường độ âm là I được xác định bởi công thức

Xem đáp án

+ Mức cường độ âm L tại nơi có cường độ

âm I được xác định bằng biểu thức L=10logII0

Chọn B


Câu 16:

Cho phản ứng phân hạch: 01n+92235U2394Y+23140I+x01n. Giá trị của x là:

Xem đáp án

Theo định luật bảo toàn số khối: 1 + 235 = 94 + 140 + x

 x = 2

Chọn B


Câu 17:

Một sợi dây chiều dài L có sóng dừng với hai đầu cố định. Trên dây có một bụng sóng thì bước sóng là

Xem đáp án

+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định L=nλ2 với n là số bó sóng.

Trên dây có 1 bụng sóng n=1λ=2L.

Chọn D


Câu 18:

Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi:

Xem đáp án

Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp xoay chiều

Chọn B


Câu 19:

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện với đoạn mạch R, L, C nối tiếp, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

+ Khi xảy ra cộng hưởng cường độ dòng điện

cùng pha với điện áp hai đầu mạch.

Chọn C


Câu 21:

Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acosωt. Gọi v là vận tốc của vật khi ở li độ x. Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

+ Biên độ dao động của vật dao động điều

hòa có li độ x, vận tốc v A = x2+v2ω2.

Chọn C


Câu 22:

Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

Xem đáp án

Tia hồng ngoại

Chọn A


Câu 24:

Hai vật A,B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A và x2 của B theo thời gian t. Hai dao động của A và B lệch pha nhau

Hai vật A,B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của (ảnh 1)

Xem đáp án

Hai vật A,B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của (ảnh 2)

Từ đồ thị, ta  có biên độ:

A1=5 ô ; A2 = 4 ô

Xét lúc 2 dao động cùng có li độ:

x1 =x2 =2 ô.

Dùng vòng tròn lượng giác:

Độ lệch pha của 2 dao động:

Δφ=α1+α2=cos1(25)+cos1(24)=1.159+π3=1.159+1,107=2,206rad.

Chọn B.

Cách 2: Chu kì 8 ô ứng 2π. Chọn 1 ô = 1s

Nên 1 ô ứng π/4 , Dt = 1 s.

Sau thời gian 2 ô là T/4 ứng π/2.

x1=5cos(π4t+φ1)cm. x2=4cos(π4t+φ2) cm.

Tại t =2 ô thì x1 = 2 nên: cos(π4.2+φ1)=25 và cos(α1)=25=>α1=1,159. Suy ra : φ1=α1π2=0,412

Tại t =2 ô thì x2 = 2 nên: cos(π4.2+φ2)=24 và cos(α2)=24=>α2=π3. Suy ra: φ2=(α2π2)=π3π2=5π6

Độ lệch pha của 2 dao động: Δφ=/φ2α1/=/5π6(0,412)/=2,206rad. Chọn B.


Câu 26:

Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là

Xem đáp án

Điện trở tương đương mạch ngoài 1RN=1R1+1R2=18+18RN=4Ω

Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch  I=ξRN+r=94+0,5=2A

Chọn D


Câu 28:

Một con lắc lò xo có khối lượng m được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật m theo thời gian t. Tần số góc của dao động và tốc độ cực đại của con lắc lò xo có giá trị là

Một con lắc lò xo có khối lượng m được treo vào một điểm cố định đang (ảnh 1)

Xem đáp án

Một con lắc lò xo có khối lượng m được treo vào một điểm cố định đang (ảnh 1)

Biên độ A= 5 cm

Từ đồ thị ta có 3 ô (từ ô thứ 1 đến ô thứ 4 có 5T/4 =0,3s):

5T4=0,3sT=0,24s=>ω=2πT=25π3rad/s

vmax=ωA=2πT.A=2π0,24.5=1253π cm/s . Chọn A.


Câu 29:

Một chất điểm dao động điểu hòa trên trục Ox theo phương trình x=5cos4πt  (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm
t = 0,5 s, vận tốc của chất điểm này bằng

Xem đáp án

+ Vận tốc của vật: v=A.ω.sinωt+φ=20πsin4πt

Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của vật có giá trị bằng:

v=20πsin4π.5=20π  cm/s

Chọn C


Câu 33:

Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu cuộn dây và dòng điện là π/3. Gọi điện áp giữa hai đầu tụ điện là UC, ta có UC=3UD. Hệ số công suất của mạch điện bằng

Xem đáp án

+ Điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha π3 so với dòng điện

tanφd=tanπ3=ZLr=3ZL=3r.

Để đơn giản, ta chuẩn hóa r=1ZL=3

+ Kết hợp với UC=3UdZC=3r2+ZL2=312+32=23.

 Hệ số công suất của mạch cosφ=rr2+ZLZC2=112+3232=12.

Chọn A


Câu 34:

Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 với λ2=2λ1 vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện của kim loại là λ0 thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Mối quan hệ giữa bước sóng λ1 và giới hạn quang điện λ0 là

Xem đáp án

Ta có hcλ=hcλ0+EdmaxEdmax=hcλhcλ0.

Ed1max=hcλ1hcλ0;Ed2max=hcλ2hcλ0=hc2λ1hcλ0.

Theo bài ra ta có Edmax1Edmax2=9hcλ1hcλ0=9hc2λ1hcλ0.

1λ11λ0=92λ19λ072λ1=8λ0λ1=716λ0.

Chọn A


Câu 35:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đồi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đối được. Các vôn kế được coi là lí tưởng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1 đạt cực đại thì thấy khi đó V1 chỉ 120 V và V2 chỉ 160 V. Trong quá trình điều chỉnh C, khi số chỉ vôn kế V2 đạt giá trị cực đại thì số chỉ vôn kế V1  chỉ giá trị nào sau đây?

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đồi vào hai đầu đoạn (ảnh 1)

Xem đáp án

Hướng dẫn giải 1:

-Khi C thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng, V1 chỉ: URmax=U=120V

Lúc đó, V2 chỉ : UC=UL=160V.

Ta có: ULUR=160V120V=43=ZLR=>ZL=43R.. Chọn  R= 3 =>ZL= 4

-Khi C thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ: UCmaxZC=R2+Z2LZL=32+424=254=6,25UCmax=URR2+Z2L=U12+(43)2=200V.

Đặt U'R=X=>U'L=43X.

Lúc đó, V1 chỉ : U'R=X=>U'L=43X..

Ta có: U=UR'2+(U'LUCmax)2U2=UR'2+169UR'283UR'UCmax+UCmax21202=259X216003X+2002259X216003X+25600=0=>X=96V.

Chọn D.

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đồi vào hai đầu đoạn (ảnh 1)

Hướng dẫn giải 2: Dùng giản đồ vecto:

-Khi C thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng, V1 chỉ: URmax=U=120V

Lúc đó, V2 chỉ : .

Ta có: ULUR=160V120V=43=ZLR=>ZL=43R. Chọn  R= 3; ZL= 4

-Khi C thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ:

UCmaxZC=R2+Z2LZL=32+424=254UCmax=URR2+Z2L=12012+(43)2=200V.

Và UURL.

Với: URL=UCmax2U2=1202(12+4322)1202=160V..

Ta có: URUCmax=U.URL=>UR=U.URLUCmax=120.160200=96V.

Chọn D


Câu 37:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đang dao động điều hòa. Đồ thị bên biểu diễn lực hồi phục và lực đàn hồi tác dụng vào vật theo thời gian. Biết t2 – t1 = 1/30s. Lấy g = π2 m/s2. Độ cứng của lò xo có giá trị bằng

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đang dao động điều hòa. Đồ thị bên biểu diễn (ảnh 1)

Xem đáp án

Nhận xét đồ thị ( 2) là đồ thị của lực đàn hồi trong đó A =  Δl và bài toán

đã chọn chiều dương hướng lên (biên dưới là biên âm)

Tại thời điểm t = 0 và t1 lực đàn hồi Fđh = 1,5 = kΔlx (*)

Fkv=0,5=kx (**)

Từ (*) và (**) x=Δl2=A2

Tại thời điểm t2 Fkv = 0 vật qua vị trí cân bằng

Như vậy t2 – t1 = 1/30 s = T/12

T=0,4sΔl=4cm=A

Thay vào (*) 1,5 = k0.04+0,02k=25N/m

Chọn C


Câu 38:

Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 1m. Nguồn phát ra ánh đa sắc có bước sóng 380nm  700nm. Điểm M trên màn, có đúng 3 bức xạ cho vân sáng và 4 bức xạ cho vân tối. Khoảng cách xa nhất từ M đến vân sáng trung tâm gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Gọi M là điểm xa nhất nằm lân cận và nhỏ hơn với vân bậc k

Như vậy xmaxkλminDa>(k-4)λmaxDa kλmin>(k-4)λmaxk<λmax4λmax-λmin=700.4700-580=23,33k=23xmaxkλminDa=23.0,58.11=13.34 mm

Chú ý xmax gần bằng 13,34 mm nhưng nhỏ hơn

Chọn B


Câu 39:

Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt)  thì cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/6 với  điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 2503  W.  Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước  thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X  lúc này là
P2 = 903  W. Độ lệch pha giữa điện áp của hai đầu đoạn mạch X nối tiếp Y và dòng điện qua mạch gần bằng

Xem đáp án

Giải: Đoạn mạch X (có tính dung kháng) và ta xem như ZXLCZC.

=> ZX=RX2+ZXLC2=RX2+ZC2.; Theo đề: φX=π6.

-Lúc đầu φX=π6. Chuẩn hóa cạnh: RXZX=cos(π6)=32RX=3ZX=2;ZC=1..

  Theo đề: P1X=U2RXcos2φx<=>2503=U23(32)2=>U2=1000.

-Lúc sau: UXUY. Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:

ZY2=RY2+ZYLC2=RY2+ZL2;ZYLCZY=cosπ6=32=>ZYLC=32ZY=>ZYLC=ZL=3RY..

 Hoặc dùng: tanπ6=RYZYLC=RYZL=>ZL=3RY..

 

Theo đề: P2X=U2Z2RX<=>903=U2RX(RX+RY)2+(ZLZC)2903=10003(3+RY)2+(3RY1)2=>RY=43;ZL=433.

Công suất tiêu thụ trên Y: PY=U2Z2RY=U2RY(RX+RY)2+(ZLZC)2=100043(3+43)2+(4331)2=120W..

Độ lệch pha giữa u và i lúc này và hệ số công suất của cả đoạn mạch:

cosφ=RX+RY(RX+RY)2+(ZLZC)2=3+43(3+43)2+(4331)2=4+3310=0,9196152423.

=> j =0,4036 rad

Chọn D


Bắt đầu thi ngay