Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Bộ đề thi môn Vật Lý THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (đề số 28)

  • 27030 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ở mạch điện RLC mắc nối tiếp dòng điện xoay chiều có tần số góc ω đại lượng 1ωC được gọi là

Xem đáp án

Ding kháng của tụ điện mạch RLC mắc nối tiếp ZC=1ωC

Chọn B


Câu 2:

Một vật dao động điều hòa, khi  tốc độ của vật có giá trị cực đại thì vật cách biên âm Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

Chọn C

Vật dao động điều hòa khi tốc độ của vật có giá trị cực đại thì vật ở

vị trí cân bằng. Mà vị trí cân bằng cách biên dương hay biên âm 1

đoạn bằng biên độ A. Do đó theo bài ra ta có biên độ dao động của vật là


Câu 3:

 Khi dùng Ampe kế để đo cường độ dòng điện xoay chiều, số chỉ của Ampe kế là giá trị 

Xem đáp án

Chọn D

Số chỉ của Ampe kế là giá trị hiệu dụng.


Câu 5:

Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v bước sóng λ và chu kì T của sóng là

Xem đáp án

Chọn C

Bước sóng là quãng đường sóng đi được trong một chu kì λ=vT.


Câu 6:

Một nguồn có ξ = 3(V), r = 1(Ω) nối với điện trở ngoài R = 1(Ω) thành mạch điện kín. Cường độ dòng điện chạy qua R có giá trị là

Xem đáp án

Chọn A

Áp dụng công thức định luật Ohm đối với toàn mạch: I=ξR+r=31+1=1,5(A)


Câu 7:

Một vật dao động điều hòa với phương trình gia tốc a=amaxcos(ωt+φ),. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc gia tốc a của vật  theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của a = a0 khi t= 0.

VietJack

Xem đáp án

Dễ thấy T =6 ô = 730-130=0,2s  =>ω =10 π rad/s.
Biên độ gia tốc a max =π2cm/s2
Góc quét trong 1 ô đầu (t =T/6=1/30 s vật ở biên dương):
φ=ω.t=10π130=π3 . Dùng VTLG => φ= -π/3.
Lúc t =0: a0=π2cosφ=π2.cos-π3=π22 m/s2.

Chọn A.


Câu 8:

Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy điện tạo ra ba suất điện động có cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau một góc bằng

Xem đáp án

Chọn C

Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy điện tạo ra ba suất điện

động có cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau một góc 2π3 rad.


Câu 9:

Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của

Xem đáp án

Chọn B

Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng

của các electron tự do ngược chiều điện trường


Câu 10:

Suất điện động xoay chiều e=2202cos(100πt+π12) (V) có giá trị hiệu dụng là

Xem đáp án

Chọn C

Giá trị hiệu dụng E=E02=220 (V)


Câu 11:

Trong máy thu sóng điện từ không có bộ phận nào trong các bộ phận sau

Xem đáp án

Chọn A

Trong máy thu sóng điện từ không có Mạch biến điệu.


Câu 12:

Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ thuộc vào

Xem đáp án

Chọn D

Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không

phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực.


Câu 15:

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ, dao động tổng hợp của hai dao động này có giá trị lớn nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng

Xem đáp án

Chọn B

Biên độ dao động của 2 dao động điều hòa cùng phương,

cùng tần số A=A12+A22+2A1A2cosφ2-φ1 có giá trị lớn nhất

khi 2 dao động thành phần cùng pha hay độ lệch pha φ2-φ1=  2nπ


Câu 16:

Công thoát electron ra khỏi một kim loại A=6,625.10-19J, hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

Xem đáp án

Chọn B

Giới hạn quang điện của kim loại là  λo=hcA=6,625.10-34.3.1086,625.10-19=0,3.10-6m.


Câu 17:

Hạt nhân U92238 có cấu tạo gồm:

Xem đáp án

Chọn D

Hạt nhân U92238 có Z=92 nên có 92 proton và có

 A=238N=A-Z=238-92=146notron


Câu 19:

Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

VietJack

Xem đáp án

VietJack

Bước sóng λ = 12 ô = 24 cm

Độ lệch pha giữa M và N: ∆φ = 2π.424=π3 

Trên phương dao động Ou: MNmax =1 cm

Trên phương Ox: MN = 4 ô12ô=λ3=8 cm

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa MN trong quá trình truyền sóng

d=MNOu2+MNOx2=12+82=8,06 cm  

Chọn D


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Trên phim của buồng ảnh chỉ thu được dải sáng có màu cầu vồng

khi ta dùng chùm sáng trắng chiếu qua khe F của ống chuẩn trực.


Câu 23:

Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, hai kkhe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm  trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1,S2 đến M có độ lớn bằng

Xem đáp án

Chọn A

Hiệu đường đi của ánh sáng đến hai khe để cho vân tối phải thỏa mãn điều kiện :

d2-d1=k+0,5λ

Vì là vân tối thứ ba tính từ vân trung tâm nên ta chọn k = 2 d2-d1=2,5λ


Câu 24:

Dây tóc bóng đèn có nhiệt độ 2200oC. Ngồi trong buồng chiếu sáng bằng đèn dây tóc, ta hoàn toàn không bị nguy hiểm dưới tác động của tia tử ngoại vì

Xem đáp án

Chọn A

Ngồi trong buồng chiếu sáng bằng đèn dây tóc, ta hoàn toàn không

bị nguy hiểm dưới tác động của tia tử ngoại vì vỏ bóng đèn

bằng thủy tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại.


Câu 26:

Hình vẽ cho thấy nam châm hút hai ống dây, chiều dòng điện vẽ ở ống dây (1)

VietJack

Xem đáp án

Chọn D

Do nam châm hút hai ống dây nên cực của ống dây thứ nhất gần

nam châm là cực bắc và cực của ống dây thứ hai gần nam châm

là cực nam. Theo quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều của

của từ trường trong ống dây thì chiều dòng điện điện trong ống

dây 1 và 2 ngược lại so với hình vẽ


Câu 27:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó một bức xạ λ1=450 nm, còn bức xạ λ2 có bước sóng có giá trị từ 600 nm đến 750 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng màu của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 bằng

Xem đáp án

x1=x2k1λ1Da=k2λ2Dak1λ1=k2λ2λ2=λ1Dk2

Mặt khác giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu

với vân trung tâm có 6 vân sáng bức xạ 1 nên

k1=7λ2=k1Dk27.450k2 (nm)600 nm7.450k2 750 nm4.2k25,25k2=5λ2=630 nm

Chọn A


Câu 28:

Biết khối lượng của hạt nhân U92234, proton và nơtron theo đơn vị u là: mU=234,041u; mp=1,0073u;mn=1,0087u;1uc2=931,5MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân U92234 gần với giá trị nào nhất?

Xem đáp án

Chọn C

Năng lượng liên kết riêng được tính như sau:  Wlkr=WlkA=Δm.c2A

Mà  Δm.c2=Z.mp+A-Z.mn-mX.931,5

Từ đây ta suy ra: Wlkr=92.1,0073+234-92.1,0087-234,041.931,52347,428Mev/nuclon


Câu 29:

Trong một thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ1 để làm thí nghiệm thì đo được khoảng cách gữa 5 vân sáng liên tiếp nhau là 0,8 mm. Thay bức xạ có bước sóng  λ1 bằng bức xạ có bước sóng λ2>λ1 thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng λ1  ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng λ2. Giá trị λ2 là

Xem đáp án

Chọn D

Ta có 4i1=0,8i1=0,2=λ1Daλ1=0,4μm.

Tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng λ2

3λ1=kλ2 mà λ2>λ1k<3k=1;2,

Với k=1 => λ2=1,2 μm loại vì không nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy

Với k=2 => λ2=0,6 μm thỏa mãn


Câu 30:

Một học sinh thực hiện thí nghiệm kiểm chứng chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài l của con lắc đơn như hình vẽ. Học sinh này đo được góc hợp bởi giữa đường thẳng đồ thị với trục Ol là α=76,10. Lấy π=3,14 . Theo kết quả thì nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

Chu kì con lắc đơn được tính bằng công thức : T=2πlg T2=4π2.lg

Vì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo l nên ta có thể xem phương trình trên là một hàm số như sau : y=4π2g.x=a.x với T2=y và l = x đồ thị có dạng là một đường thẳng xiên qua góc tọa độ.

Từ đồ thị ta thấy :  tanα=T2l=yxtan76,10=4π2gg=4π2tan76,109,76m/s2


Câu 31:

Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 1 W?

Xem đáp án

Công suất bức xạ  P=NεP=N.hcλN=P.λhc=1.0,6.10-66,625.10-34.3.108=3,018867.1018

Chọn D.


Câu 33:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đồi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đối được. Các vôn kế được coi là lí tưởng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1 đạt cực đại thì thấy khi đó V1 chỉ 160 V và V2 chỉ 120 V. Trong quá trình điều chỉnh C, khi số chỉ vôn kế V2 đạt giá trị cực đại thì số chỉ vôn kế V1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D

Hướng dẫn giải 1: ( Dùng PP đại số )

-Khi C thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng, V1 chỉ: URmax=U=160V.

Lúc đó, V2 chỉ : UC=UL=120 V.

Ta có: ULUR=120 V160V=0,75=ZLR=>ZL=0,75R.. Chọn  R= 1; ZL= 0,75

UCmaxZC=R2+Z2LZL=12+0,7520,75=2512UCmax=URR2+Z2L=U12+(0,75)2=200 V.

-Khi C thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ:

Đặt U'R=X=>U'L=0,75X.

Lúc đó, V1 chỉ : U'R=X=>U'L=0,75X..

Ta có: U=UR'2+(U'L-UCmax)2U2=UR'2+916UR'2-1,5UR'UCmax+UCmax21602=2516X2-300X+(200)22516X2-300X+14400=0=>X=96 V25X2-4800X+230400=0=>X=96 V..

 

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây: U'L=0,75X=0,75.96=72V.

Hướng dẫn giải 2: Dùng giản đồ vecto:

VietJack

-Khi C thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng, V1 chỉ: URmax=U=160V.

Lúc đó, V2 chỉ : UC=UL=120 V..

Ta có: ULUR=120 V160V=34=ZLR=>ZL=34R.. Chọn  R= 4; ZL= 3

-Khi C thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ:

UCmaxZC=R2+Z2LZL=42+323=253UCmax=URR2+Z2L=16012+(34)2=200V.

Và UURL.

Với: URL=UCmax2-U2=2002-1602=120V..

Ta có: U'RUCmax=U.URL=>U'R=U.URLUCmax=160.120200=96 V.

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây:  U'L=0,75X=0,75.96=72V.

Hướng dẫn giải 3: Dùng chuẩn hóa

-Khi C thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng, V1 chỉ: URmax=U=160V.

Lúc đó, V2 chỉ : UC=UL=120 V..

Ta có: ULUR=120 V160V=34=ZLR=>ZL=34R.. Chọn  R= 4 =>ZL=3

-Khi C thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ: UCmaxZC=R2+Z2LZL=42+323=253UCmax=URR2+Z2L=16012+(34)2V=200V

=> U'R=I'.R=UCmaxZCmaxR=20025/3.4=96 V... Chọn D

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây: U'L=0,75X=0,75.96=72V..


Câu 34:

Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định dài, có bước sóng λ, biên độ tại bụng là A. Hai điểm M và N nằm trên một bó sóng mà vị trí cân bằng của chúng cách nhau một khoảng Δx=λnn>2, có biên độ lần lượt là AM và AN. Giá trị AM+AN lớn nhất bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Gọi khoảng cách từ cách điểm M, N đến bụng là  d1,d2.

Ta có  AM=Acos2πd1λ, AN=Acos2πd2λ.

Ta suy ra  AM+AN=Acos2πd1λ+cos2πd2λ AM+AN =2Acosπd1+d2λcosπd1-d2λ

Nếu hai điểm  cùng phía với bụng thì d1-d2=Δx=λn thì AM+ANmax=2Acosπn.

Nếu hai điểm  khác phía với bụng thì d1+d2=Δx=λn thì AM+ANmax=2Acosπn.

Chọn A


Câu 35:

Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng, khi đi qua M và N trên đoạn thẳng đó chất điểm có gia tốc lần lượt là aM=2m/s2. aN=4m/s2C  là một điểm trên đoạn MN và  CM=4CN. Gia tốc chất điểm khi đi qua C có giá trị là

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: aM=2m/s2 và aN=4m/s2aN=2aM-ω2xN=2-ω2xMxN=2xM1

 Do C là 1 điểm trên đoạn MN nên M, C, N theo đúng thứ tự đó sẽ thẳng hàng.

Mà nên viết theo thứ tự 3 điểm M, C, N thẳng hàng ta có:

MC=4CNxM-xC=4xC-xNxC=xM+4xN52

Thay (1) vào (2) ta có, xC=xM+4,5xM5=95xMaC=95aM=95.2=3,6m/s2.


Câu 36:

Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu ( t = 0 ), có một mẫu X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 3 và 7. Tại thời điểm t3=1,5t1+2t2, tỉ số đó là

Xem đáp án

Chọn A

Gọi N0 là số hạt nhân X lúc ban đầu.

Và gọi T là chu kì bán rã.

Số hạt nhân X và Y ở thời điểm t = 1T, 2T, 3T,,… là

VietJack

Vậy khi tỉ số giữa số hạt nhân của Y/X là 3 thì t=2Tt1=2T

khi tỉ số giữa số hạt nhân của Y/X là 7 thì t=3Tt2=3T

Tại thời điểm t3=1,5t1+2t2=1,5.2T+2.3T=9T

Tỉ số khi đó là: N0-N029N029=511.


Câu 37:

Đặt nguồn điện xoay chiều u1=10cos100πtV vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là i1. Đặt nguồn điện xoay chiều u2=20cos100πt-π2V vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i2. Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là 9i12+16i22=25mA2. Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u1 thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

Xem đáp án

Chọn A

Ta nhận thấy rằng i1 vuông pha i2 với  

9i12+16i22=25mA2i12532+i22542=1i12I012+i22I022=1I01=53mAI02=54mAZL=U01I01=1053.10-3=6000ΩZC=U02I02=2054.10-3=16000Ω

Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện xoay

chiều u1 thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần là: 

I0=U0ZL-ZC=1010000=1.10-3AU0L=I0.ZL=1.10-3.6000=6V


Câu 38:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Khi C=C1 thì điện áp URL không phụ thuộc R. Khi C=C2thì điện áp UC(max). Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của C1/C2theo R R0. Giá trị của ZL bằng

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

+ Khi C=C1 thì URLkhông phụ thuộc R. Ta có

URL=UR2+ZL2R2+(ZL-ZC1)2=U1+ZC12-2ZLZC1R2+ZL2

URL không phụ thuộc R suy ra ZC1=2ZL

+ Khi C=C2 thì UCmax.Ta có : ZC2=R2+ZL2ZL

C1C2=ZC2ZC1=R2+ZL22ZL2(1)

+ Từ đồ thị, khi R=100Ω thì C1/C2=1.Thay vào (1) ta thu được ZL=100Ω


Câu 39:

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối (ảnh 1)

Xem đáp án

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng (ảnh 1)

Giả sử m bắt đầu rời khỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl,
Tại vị trí này ta có -kΔℓ=ma=>Δℓ=m(g-a)k=5(cm)
Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 2,5+5=7,5(cm)
Mặt khác quãng đường =a.t22=>t=2Sa=2.7,5500=310(s)
Tại vị trí này vận tốc của vật là: v=a.t = 503 (cm/s)
Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
Δℓ0=m.gk=>Δℓ0=10(cm) => li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là
x = - 5(cm). Tần số góc dao động : ω=km=1001=10rad/s
Biên độ dao động của vật m ngay khi rời giá D là:
=x2+v2ω2=52+(50310)2=10cm => đáp án C.
Lưu ý : Biên độ A=l0=10 (cm): chu kì: T=2πω=2π10=π5s.
Thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi
vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.

t=T12+T2+T4=π6s.


Câu 40:

Trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp tại A và B có phương trình uA=uB=62cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 (cm/s). Trên đoạn AB, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử sóng tại đó có cùng biên độ là 12 (mm) cách nhau là

Xem đáp án

Chọn A                            

Phương trình tại A và B: uA=uB=62cos20πt(mm).

Sóng tổng hợp tại M có phương trình

uA=uB=62cos(20πt-2πd1λ)+62cos(20πt-2πd2λ)=122cosπ(d1-d2)λcos(20πt-π(d1+d2)λ)

Điểm M dao động với biên độ 12 mm khi

AM==|122cosπ(d1-d2)λ|=12

 =>cosπ(d2-d1)λ =± 22 => π(d2-d1)λ= (2k+ 1)π4

=> d2 – d1=(2k + 1)λ4 = (2k + 1).1,5 = 3k + 1,5 (cm)

Vâỵ điểm M dao động với biên độ 12 mm khi

     d = d2 – d1 =>dmin = 1,5 cm.


Bắt đầu thi ngay