Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) - đề 25

  • 9993 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có y=x3+x1y'=3x2+1>0 x.


Câu 2:

Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của y' như sau:

 Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Căn cứ vào bảng xét dấu ta có hàm số đồng biến trên khoảng (-2;0)


Câu 3:

Cho biểu thức P=x54, với x>0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Áp dụng định lý lũy thừa với số mũ hữu tỉ ta được P=x54.


Câu 4:

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x+12x4 có phương trình là

Xem đáp án

Chọn B.

limx+x+12x4=12.

limxx+12x4=12

Vậy đường thẳng y=12 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x+12x4.


Câu 5:

Cho khối nón có bán kính đáy r=3 và chiều cao h=4. Tính thể tích V của khối nón đã cho

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có khối nón có thể tích V=13πr2h=13π.3.4=4π.


Câu 6:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'x=x+2x2x13 với x. Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có bảng biến thiên:

Nhìn vào bảng biến thiên suy ra hàm số y=f(x) có 2 điểm cực trị


Câu 7:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho bằng?

Xem đáp án

Chọn D.

limx+y=0 tiệm cận ngang là y=0

limx2+y= tiệm cận đứng là x=-2

limx0y=+ tiệm cận đứng là x=0

Vậy tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số bằng 3


Câu 8:

Tập nghiệm của bất phương trình 12x1128 là?

Xem đáp án

Chọn D.

12x1128x17x6.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=;6.


Câu 9:

Điều kiện xác định của hàm số y=log2x1 là

Xem đáp án

Chọn B.

Hàm số đã cho xác định khi: x1>0x>1.

Vậy điều kiện xác định của hàm số y=log2x1 là: x>1


Câu 10:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số f(x) đổi dấu từ ‘+’ sang ‘-’ khi đi qua x=2 nên giá trị cực đại của hàm số y=f(x) là: y=3


Câu 11:

Hàm số y=13x3+x23x+1 đạt cực tiểu tại điểm 

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có y'=x2+2x3;y'=0x=3x=1;y"=2x+2;y"3=4<0;y"1=4>0.

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=1


Câu 12:

Phương trình log23x2=2 có nghiệm là

Xem đáp án

Chọn B.

ĐKXĐ: 3x2>0x>23.

Ta có log23x2=23x2=4x=2 (thỏa mãn ĐKXĐ)


Câu 13:

Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Đồ thị hàm số đã cho đi qua gốc tọa độ.

Đối chiếu với đáp án ta chọn được đáp án A.


Câu 14:

Phương trình 3x4=1 có nghiệm là:

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: 3x4=13x4=30x4=0x=4.


Câu 15:

Cho khối lăng trụ đứng có diện tích đáy bằng 2a2 và cạnh bên bằng 3a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng V=B.h=2a2.3a=6a3 (đvtt).


Câu 17:

Cho hàm số y=x3+5x+7. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn 5;0 bằng bao nhiêu

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có y'=3x2+5>0,x Hàm số đã cho đồng biến trên 5;0

max5;0y=y0=7.


Câu 19:

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=3x5x2 là

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có limx2+y=limx2+3x5x2=+ nên đường thẳng x=2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho


Câu 20:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ;+?

Xem đáp án

Chọn C.

π3>1 nên hàm số y=π3x luôn đồng biến trên 


Câu 21:

Thể tích khối cầu đường kính 2a bằng

Xem đáp án

Chọn B.

Bán kính mặt cầu: R=a

Thể tích khối cầu: V=43π.R3=43πa3.


Câu 22:

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 5 và chiều cao bằng 7. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: r=5 và l=7

Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq=2πrl=2π.5.7=70π.


Câu 23:

Gọi m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số y=x42x23 trên đoạn [0;2]. Giá trị biểu thức M+m bằng 

Xem đáp án

Chọn B.

y'=4x34x=0x=00;2x=10;2x=10;2

y1=4,y0=3,y2=5

Suy ra M=5,m=4

Vậy M+m=54=1.


Câu 25:

Thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng 32 và chiều cao bằng 233 là:

Xem đáp án

Chọn C.

Thể tích khối chóp: V=13B.h=13.32.233=13.


Câu 26:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=x33mx2+3m22x đồng biến trên khoảng 12;+?

Xem đáp án

Chọn A.

Tập xác định: D=.

y'=3x26mx+3m22

y'=0x22mx+m22=0.

Ta có: Δ'=2>0,m nên y'=0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1,x2.

x1+x2=2mx1.x2=m22.

Hàm số đồng biến trên 12;+x1<x212

x112x2120x1+x22<12x1.x212x1+x2+1440x1+x2<24

m2212.2m+14402m<24m224m+1420m<12

m122m12+2m<12m122.

Do m+m1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.


Câu 27:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=43sin32x+2cos22xm2+3msin2x1 nghịch biến trên khoảng 0;π4.

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có y=43sin32x+2cos22xm2+3msin2x1 hay y=43sin32x2sin22xm2+3msin2x+1 do vậy y'=24sin22x4sin2xm2+3mcos2x.

Với x0;π4 ta có cos2x>0 vì vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 0;π4 khi và chỉ khi y'0,x0;π44sin22x4sin2xm2+3m0,x0;π4.

Đặt t=sin2x với x0;π4 ta được t0;1 do vậy ta có bất phương trình 4t24tm2+3m0,t0;14t24tm2+3m,t0;1.

Xét hàm số gt=4t24t ta có bảng biến thiên như sau

Qua bảng ta cần có m2+3m1m2+3m10352m3+52.


Câu 28:

Hàm số log24x2x+m có tập xác định là  thì

Xem đáp án

Chọn C.

Hàm số y=log24x2x+m có tập xác định là khi và chỉ khi 4x2x+m>0,x

Ta có 4x2x+m=2x22x+14+m14=2x122+m14.

Do vậy 4x2x+mm14,x suy ra 4x2x+m>0,xm14>0m>14.

Vậy hàm số y=log24x2x+m có tập xác định là thì m>14.


Câu 29:

Cho khối chóp S.ABC có thể tích V. Gọi B',C' lần lượt là trung điểm của AB,AC. Tính theo V thể tích khối chóp S.AB'C'

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có VS.AB'C'VS.ABC=VA.SB'C'VA.SBC=ASAS.AB'AB.AC'AC=1.12.12=14

Do đó VS.AB'C'=14V


Câu 30:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Gọi E là trung điểm AB. Cho biết AB=2a,BC=a3,CC'=4a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng A'B và CE bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi N là trung điểm của A'ANE//A'BAB'//CNE

Do đó dCE;A'B=dA'B;CNE=dA';CNE=dA;CNE

Từ A hạ AHNE và AKCH

Ta có ACABACAA'ACNE mà AHNE nên NEAHC.

AHCCNE theo giao tuyến

Mặt khác AKCH nên AKCNE vì vậy dA;CNE=AK.

Trong tam giác vuông AHC có 1AK2=1AC2+1AH2

Trong tam giác vuông ANE có 1AH2=1AE2+1AN2

Vậy 1AK2=1AC2+1AE2+1AN2=13a2+1a2+12a2AK=6a7

Khoảng cách giữa hai đường thẳng A'B và CE bằng 6a7.


Câu 31:

Ông X gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng theo hình thức lãi kép. Lãi suất ngân hàng là 8% trên năm. Sau 5 năm ông X tiếp tục gửi thêm 60 triệu đồng nữa. Hỏi sau 10 năm kể từ lần gửi đầu tiên ông X đến rút toàn bộ tiền gốc và tiền lãi được là bao nhiêu? (Biết lãi suất không thay đổi qua các năm ông X gửi tiền).

Xem đáp án

Chọn A.

Sau 5 năm đầu tiên số tiền ông X thu về là T1=601+8%5 (triệu đồng).

Số tiền gốc của giai đoạn gửi thứ hai là: T2=601+8%5+1 (triệu đồng).

Tổng số tiền thu về là T=601+8%5+11+8%5=217,695 (triệu đồng).


Câu 32:

Hàm số fx=lnx+1x1 có đạo hàm là

Xem đáp án

Chọn C.

f'x=x+1x1'x1x+1=2x12x1x+1=2x21.


Câu 33:

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 9x8.3x+15=0 là

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có 9x8.3x+15=03x33x5=0

                                     3x=33x=5x=1x=log35.


Câu 34:

Cho a,b,x là các số thực dương thỏa mãn log2x=5log2a+3log2b. Mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có log2x=5log2a+3log2blog2x=log2a5+log2b3

                                                  log2x=log2a5b3

                                                  x=a5b3.


Câu 35:

Cho hàm số y=fx=2axbxca,b,c,b0 có bảng biến thiên như sau:

Trong các số a,b,c có bao nhiêu số âm?

Xem đáp án

Chọn A.

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy: hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;1 và 1;+; đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x=1 đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y=3

y'=2axbxc'=2ax'bxc2axbxc'bxc2=abx+ac+abx2bbxc2=ac2bbxc2

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;1 và 1;+y'>0ac2b>0ac>2b 1

* Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=1b.1c=0b=c 2

* Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là y=3limx2axbxc=3ab=3a=3b 3

Từ (1),(2) và 33b2>2b3b2+2b<023<b<0c<0 và a>0

Vậy trong các số a,b,c có 2 số âm


Câu 36:

Cho hàm số fx=x3x+13+m, đặt P=max1;7fx2+min1;7fx2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để giá trị của P không vượt quá 26?

Xem đáp án

Chọn B.

Xét fx=x3x+13+m liên tục trên . Với x1 ta có f'x=11x+123

f'x=0x=2;x=0

Có f1=m1;f0=m3;f7=m+1max1;7fx=m+1;min1;7fx=m3

TH1: Với m+1m30m1;30m+144m300m+12160m3216

Khi đó ta có min1;7fx2=0;max1;7fx2=maxm+12;m3216P16. Vậy các giá trị m1;3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

TH2: Với m+1m3>0m13;+P=m+12+m32=2m24m+10

Theo bài P262m24m+1026m22m80m2;4m2;13;4

Kết hợp hai trường hợp suy ra m2;4 có 7 giá trị nguyên của m.


Câu 37:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=3,AD=4 và các cạnh bên của hình chóp tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi O=ACBD khi đó SOABCDSO là trục đường tròn ngoại tiếp đáy ABCD.

Trong mặt phẳng (SAO) gọi giao của đường trung trực của SA với SA là E và SO là I.

Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD. Do đó bán kính là R=SI=SA22SO 1

Do AO=AC2=52 và SAO^=600 nên SO=532;SA=5R=522.532=53

Thể tích khối cầu V=43πR3=43π.533=500327π.


Câu 38:

Cho các số thực x;y với x0 thỏa mãn ex+3y+exy+1+xy+1+1=exy1+1ex+3y3y. Gọi m là giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=x+2y+1. Mệnh đề nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Chọn C.

+ Ta có ex+3y+exy+1+xy+1+1=exy1+1ex+3y3yex+3y1ex+3y+x+3y=exy11exy1+xy1*.

+ Đặt ft=et1et+tf't=et+1et+1>0,t. Nên hàm số f(t) đồng biến trên  nên *fx+3y=fxy1. Do đó x+3y=xy1y=x+1x+3T=x+12x+2x+3=gx

g't=14x+320,x0 nên g(x) đồng biến trên 0;+. Suy ra MinT=Min0;+gx=g0=13.


Câu 39:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=3x44x312x2+m2 có đúng 5 điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn B.

Xét hàm số fx=3x44x312x2+m2, hàm số đã cho trở thành y=fx.

Tập xác định của f(x) là: 

Ta có f'x=12x312x224x=12xx2x2,f'x=0x=0x=1x=2.

Bảng biến thiên của f(x):

Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y=fx bằng số cực trị của đồ thị hàm số y=f(x) cộng với số giao điểm của đồ thị y=f(x) với trục hoành (không tính các điểm tiếp xúc).

Từ bảng biến thiên ta được điều kiện để hàm số y=fx có 5 điểm cực trị là m232<0m25m2042<m55m<42m=0

Do m nên ta được tập các giá trị của m là 5;4;3;0;3;4;5.

Vậy có 7 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu của bài toán


Câu 40:

Cho tứ diện SABC có các cạnh SA,SB,SC đôi một vuông góc với nhau. Biết SA=3a,SB=4a,SC=5a. Tính theo a thể tích V của khối tứ diện SABC.

Xem đáp án

Chọn A.

Thể tích khối chóp là V=13SA.VΔSBC=16SA.SB.SC=16.3a.4a.5a=10a3.


Câu 41:

Cho hình chóp S.ABC có SA=a,SB=2a,SC=4a và ASB^=BSC^=CSA^=600. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a  

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi D là trung điểm SB, ta có SD=12AB=a.

Gọi E là điểm trên cạnh SC sao cho SE=14SC, ta có SE=14SC=a.

ASB^=BSC^=CSA^=600 và SA=SE=SD=a nên SAED là tứ diện đều cạnh a.

Tứ diện đều SAED có SADE=a234,SH=SE2EH2=a223.a322=a63.

VSAED=13.SADE.SH=13.a234.a63=a3212.

Mặt khác, VSAEDVS.ABC=SDSB.SESC=12.14=18. Vậy VS.ABC=8VSAED=8.a3212=2a323.


Câu 42:

Cần sản xuất một vỏ hộp sữa hình trụ có thể tích V cho trước. Để tiết kiệm vật liệu nhất thì bán kính đáy của vỏ hộp sữa phải bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có V=πr2hh=Vπr2.

Stoaøn phaàn=Sxung quanh+2Sñaùy=2πrh+2πr2=2πr.Vπr2+2πr2=2Vr+2πr2=Vr+Vr+2πr2.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số dương Vr,Vr,2πr2 ta có Vr+Vr+2πr232πV23.

Dấu “=” xảy ra Vr=2πr2r3=V2πr=V2π3.

Vậy để tiết kiệm vật liệu nhất thì bán kính đáy của vỏ hộp sữa phải bằng V2π3.


Câu 43:

Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 4π và có thiết diện cắt mặt phẳng qua trục là một hình vuông. Tính thể tích khối trụ

Xem đáp án

Chọn B.

Thiết diện qua trục là hình vuông nên AB=AA'=2rl=2r.

Diện tích toàn phần của khối trụ là: STP=2π.r.l+2πr2=2π.r.2r+2πr2=6πr2=4πr=63.

Nên thể tích khối trụ: V=B.h=πR2.AA'=π.632.2.63=469π.


Câu 44:

Một hộp đựng thẻ gồm 10 thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ từ hộp thẻ đó. Xác suất để 2 thẻ rút được có tổng là một số tự nhiên chia hết cho 3 là

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: nΩ=C102=45.

Gọi A: “2 thẻ rút được có tổng là một số tự nhiên chia hết cho 3”

Từ 1 đến 10 có 3 số tự niên chia hết cho 3 là 3;6;9.

Có 3 số tự nhiên chia hết cho 3 dư 2 là 2;5;8.

Có 4 số tự nhiên chia hết cho 3 dư 1 là 1;4;7;10.

Lấy 2 thẻ rút được có tổng là một số tự nhiên chia hết cho 3 có 2 trường hợp xảy ra:

TH1: 2 số đó chia hết cho 3 nên có C32=3 cách

TH2: 1 số đó chia cho 3 dư 1 và số còn lại chia 3 dư 2 nên có C31.C41=3.4=12 cách

nA=12+3=15PA=nAnΩ=1545=13.


Câu 45:

Cho x,y>0 thỏa mãn log6x=log9y=log42x+2y. Tính xy.

Xem đáp án

Chọn B.

Đặt log6x=log9y=log42x+2y=tx=6ty=9t2x+2y=4t

2.6t+2.9t=4t232t2.23t2=023t=1+3n23t=13l23t=1+3.

Vậy xy=1+3.


Câu 46:

Đồ thị của hàm số y=x1x2+2x3 có bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Chọn B.

Tập xác định: D=\3;1.

+) limx+y=0limxy=0 đường thẳng y=0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

+) limx1+y=limx1+1x+3=14 và limx1y=limx11x+3=14 nên đường thẳng x=1 không là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

+) limx3+y=limx3+x1x1x+3=+ và limx3y=limx3x1x1x+3= nên đường thẳng x=-3 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận


Câu 47:

Tập xác định của hàm số y=x23x+235+x32 là

Xem đáp án

Chọn D.

Điều kiện xác định: x23x+2>0x30x<1x>2x3

Tập xác định là D=;12;+\3.


Câu 48:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AC và B'C'. Góc α là góc hợp giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (A'B'C'D'). Tính giá trị của sinα.

Xem đáp án

Chọn B

Gọi E là trung điểm A'C'. Đặt AB=a

Ta có MEA'B'C'D', suy ra NM,A'B'C'D'^=MNE^=α

ME=a,EN=a2NM=a2+a24=a52

Vậy sinα=MEMN=aa52=25.


Câu 49:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có đường chéo bằng a3. Tính thể tích khối chóp A'.ABCD

Xem đáp án

Chọn B.

Độ dài đường chéo AC'=AB3=a3AB=a.

Thể tích khối chóp A'.ABCD là V=13.SABCD.AA'=a33.


Câu 50:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên dưới.

 Số điểm cực tiểu của hàm số gx=2fx+2+x+1x+3 là

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có gx=2fx+2+x2+4x+3g'x=2f'x+2+2x+4.

g'x=0f'x+2=xx+2

x+2=1x+2=0x+2=1x+2=2x=3x=2x=1x=0.

Bảng xét dấu g'(x)

Từ bảng xét dấu, suy ra hàm số có một điểm cực tiểu


Bắt đầu thi ngay