Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) - đề 23

  • 9989 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập xác định của hàm số y=x327π3 là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Tập xác định của hàm số lũy thừa y=fxa phụ thuộc vào giá trị của a.

Với a nguyên dương, tập xác định là ;

Với a nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là \0;

Với a không nguyên, tập xác định là 0,+.

Giải chi tiết:

Xét hàm số y=x327π3 có a=π3. Do đó hàm số y=x327π3 xác định khi và chỉ khi x327>0x3>27x>3.

Vậy TXĐ của hàm số đã cho là D=3;+.


Câu 2:

Cho hàm số y=f(x) bảng biến thiên như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình f(x)-1=0 là

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Số nghiệm của phương trình f(x)=a là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) với đường thẳng y=a.

Giải chi tiết:

Ta có: fx1=0fx=1.

Suy ra: số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=1

Từ BBT ta thấy: hai đồ thị y=f(x) và y=1 có ba giao điểm.

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt


Câu 3:

Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

- Dựa vào đường TCN và TCĐ của đồ thị hàm số để xác định hàm số.

- Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d có TCN y=ac và TCĐ là x=dc.

Giải chi tiết:

Đồ thị hàm số đã cho có TCN y=1 và TCĐ x=1 nên chỉ có đáp án B đúng


Câu 4:

Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ nhất là 0,75 và của xạ thủ thứ hai là 0,85. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng vòng 10

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

- Sử dụng quy tắc nhân xác suất.

- Sử dụng biến cố đối.

Giải chi tiết:

Gọi xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ nhất là P1=0,75.

       xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ hai là P2=0,85.

Gọi A là biến cố: “Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng vòng 10” ⇒ Biến cố đối : A¯“Không có xạ thủ nào bắn trúng vòng 10”.

Khi đó ta có A¯=P1¯.P2¯.

PA¯=PP1¯.PP2¯=10,7510,85=0,0375

Vậy xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng vòng 10 là: PA=1PA¯=0,9625.


Câu 5:

Hàm số nào sau đây có đồ thị phù hợp với hình vẽ?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

- Hàm số y=logax0<a1 có TXĐ D=0;+, đồng biến trên D khi a>1, nghịch biến trên D khi 0<a<1.

- Hàm số y=ax0<a1 có TXĐ D=, đồng biến trên D khi a>1, nghịch biến trên D khi 0<a<1.

Giải chi tiết:

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:

- Hàm số xác định trên 0;+ nên loại đáp án B và C.

- Hàm số đồng biến trên 0;+ nên loại đáp án D vì 0<0,6<1.

Vậy đồ thị đã cho là của hàm số y=log6x.


Câu 6:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB và M,N lần lượt là trung điểm của SC,SD. Biết thể tích khối chóp là V, tính thể tích khối chóp S.GMN

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

- Tính tỉ lệ thể tích VS.GMNVS.ECD dựa vào công thức tỉ lệ thể tích Simpson.

- So sánh thể tích hai khối chóp có cùng chiều cao S.ECD và S.ABCD, từ đó tính thể tích khối chóp S.GMN.

Giải chi tiết:

Gọi E là trung điểm của AB. Vì G là trọng tâm ΔSAB nên SGSE=23.

Ta có:

VS.GMNVS.ECD=SGSE.SMSC.SNSD=23.12.12=16

VS.GMN=16VS.ECD

Ta có: S.ECD và S.ABCD là hai khối chóp có cùng chiều cao nên

VS.ECDVS.ABCD=SECDSABCD=12dE;CD.CDdE;CD.CD=12

VS.ECD=12VS.ABCD

VS.GMN=16.12VS.ABCD=112VS.ABCD=V12


Câu 7:

Hàm số nào dưới đây có nhiều cực trị nhất?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

- Hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất, hàm nhị thức bậc nhất không có cực trị.

- Hàm đa thức bậc ba có 0 hoặc 2 cực trị.

- Hàm đa thức bậc bốn trùng phương có 1 hoặc 3 cực trị.

Giải chi tiết:

Dễ thấy: Hàm số ở đáp án A và D không có cực trị.

Xét đáp án B: y'=4x3+6x=02x2x2+3=0x=0 nên hàm số có 1 điểm cực trị.

Xét đáp án C: y'=3x26x=0x=0x=2 nên hàm số có 2 điểm cực trị.

Vậy hàm số có nhiều điểm cực trị nhất là hàm số y=x33x2+1.


Câu 8:

Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=m21x3+m1x2x nghịch biến trên  là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Xét 2 TH:

- TH1: m21=0, thay m vào hàm số, xét xem hàm số có thỏa mãn nghịch biến trên  hay không?

- TH2: m210. Hàm số y=f(x) nghịch biến trên  khi và chỉ khi y'0x

+ Tam thức bậc hai ax2+bx+c0xa<0Δ'0.

Giải chi tiết:

TH1: m21=0m=±1.

+ Với m=1y=x nghịch biến trên  (thỏa mãn).

+ Với m=1y=2x2x nghịch biến trên 14;+ (không thỏa mãn).

TH2: m210m±1.

Khi đó ta có y'=3m21x2+2m1x1.

Để hàm số nghịch biến trên thì y'0x

3m21x2+2m1x10x

3m21<0Δ'=m12+3m210 1<m<1m22m+1+3m230

1<m<14m22m20 1<m<112m112m<1

Kết hợp 2 TH ta có m12;1. Mà mm0;1.

Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 9:

Với hai số thực dương a,b tùy ý thỏa mãn log35.log5a1+log32log6b=2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Sử dụng các công thức:

logab.logbc=logac;logaclogab=logbc0<a,b1;c>0

logax+logay=logaxy0<a1,x,y>0

logaxlogay=logaxy0<a1,x,y>0

Giải chi tiết:

Ta có:

log35.log5a1+log32−log6b=2⇔log3alog36−log6b=2⇔log6a−log6b=2⇔log6ab=2⇔ab=36⇔a=36blog35.log5a1+log32−log6b=2⇔log3alog36−log6b=2⇔log6a−log6b=2⇔log6ab=2⇔ab=36⇔a=36b

log35.log5a1+log32log6b=2

log3alog36log6b=2 log6alog6b=2

log6ab=2 ab=36 a=36b


Câu 10:

Phương trình 2x23x+2=4 có hai nghiệm là x1,x2. Tính giá trị T=x13+x23.

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

- Giải phương trình mũ afx=agxfx=gx, tìm x1,x2.

- Thay x1,x2 vừa tìm được vào tính giá trị biểu thức T=x13+x23.

Giải chi tiết:

Ta có: 2x23x+2=4=22 x23x+2=2 x1=0x2=3

Vậy T=T=x13+x23=03+33=27


Câu 11:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số gx=1fx đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

- Tính đạo hàm hàm g'(x), sử dụng công thức tính đạo hàm 1u'=u'u2.

- Giải bất phương trình g'(x)>0 và suy ra các khoảng đồng biến của hàm số.

Giải chi tiết:

ĐKXĐ: fx0x2;x0;x3.

Ta có gx=1fxg'x=f'xf2x.

Xét g'x>0f'xf2x>0f'x<0.

Dựa vào BBT ta thấy: f'x<0x;1\2x1;3

⇒ Hàm số gx=1fx đồng biến trên ;2;2;1;1;3.

1;21;3 nên hàm số cũng đồng biến trên (1;2)


Câu 12:

Cho a,b,c là các số dương và a1. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

Sử dụng các công thức:

logax+logay=logaxy0<a1,x,y>0

logaxlogay=logaxy0<a1,x,y>0

Giải chi tiết:

Dễ thấy mệnh đề sai là đáp án B: logab+c=logab.logac.


Câu 13:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a3. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

- Sử dụng công thức tính nhanh: Khối chóp đều có cạnh bên bằng b, chiều cao h có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R=b22h.

- Thể tích khối cầu bán kính R là V=43πR3.

Giải chi tiết:

Gọi O=ACBDSOABCD

Vì ABCD là hình vuông cạnh 2a nên OB=2a22=a2.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông SOB  ta có SO=SB2OB2=3a22a2=a.

⇒ Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp là R=SB22SO=3a22a=3a2.

Vậy thể tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp là: V=43πR3=43π.3a23=9πa32.


Câu 14:

Một hình nón có chiều cao h=20cm, bán kính đáy r=25cm. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

- Tính độ dài đường sinh l=h2+r2.

- Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy r, độ dài đường sinh l là Sxq=πrl.

Giải chi tiết:

Độ dài đường sinh của hình nón là: l=h2+r2=202+252=541cm.

Diện tích xung quanh của hình nón là: Sxq=πrl=π.25.541=125π41cm2.


Câu 15:

Giá trị nhỏ của hàm số fx=x3+3x+1 trên đoạn 1;3 là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

- Tính đạo hàm f'(x).

- Giải phương trình f'(x)=0 xác định các nghiệm xi1;3.

- Tính f1;f3;fxi.

- Kết luận: min1;3fx=minf1;f3;fxi, max1;3fx=maxf1;f3;fxi.

Giải chi tiết:

TXĐ: D=. Ta có y'=3x2+3>0x.

Ta có f1=5,f3=37

Vậy min1;3fx=5.


Câu 16:

Một tổ có 10 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh từ tổ đó để giữ hai chức vụ tổ trưởng và tổ phó

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

Sử dụng chỉnh hợp.

Giải chi tiết:

Số cách chọn ra 2 học sinh từ tổ đó để giữ hai chức vụ tổ trưởng và tổ phó là A102 cách


Câu 17:

Cho biểu thức P=x2x34, (x>0). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức xnm=xnm;xm.xn=xm+n,xmn=xmn.

Giải chi tiết:

P=x2x34=x2.x1314=x2+13.14=x712


Câu 18:

Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 4π và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình vuông. Tính thể tích khối trụ

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

- Thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục của hình trụ là hình vuông nên hình trụ có chiều cao h bằng 2 lần bán kính đáy R.

- Diện tích toàn phần của hình trụ có chiều cao h, bán kính đáy R là Stp=2πRh+2πR2, từ đó tính được h,R.

- Thể tích của khối trụ có chiều cao h, bán kính đáy R là: V=πR2h.

Giải chi tiết:

Giả sử hình trụ có chiều cao h, bán kính đáy R.

Vì thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục của hình trụ là hình vuông nên h=2R.

Theo bài ra ta có:

Stp=2πRh+2πR24π=2π.R.2R+2πR24π=6πR2

R=63h=263

Vậy thể tích khối trụ là: V=πR2h=π.632.263=4π69.


Câu 19:

Tập nghiệm của phương trình S của bất phương trình 5x+2<125x là

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

- Đưa về cùng cơ số.

- Giải bất phương trình mũ: afx<agxfx<gxkhia>1fx>gxkhi0<a<1.

Giải chi tiết:

5x+2<125x5x+2<52xx+2<2xx>2.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=2;+.


Câu 20:

Tập nghiệm của bất phương trình log1312xx>0 có dạng (a;b). Tính T=3a2b.

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

- Giải bất phương trình logarit: logafx>b0<fx<abkhi0<a<1.

- Giải bất phương trình tìm x, từ đó kết luận tập nghiệm của bất phương trình và suy ra a,b.

- Thay a,b vừa tìm được để tính giá trị biểu thức T=3a-2b.

Giải chi tiết:

Ta có: log1312xx>00<12xx<1

0<12xx12xx<10<x<1213xx<0

0<x<120<x<130<x<13

⇒ Tập nghiệm của bất phương trình là 0;13 a=0;b=13

Vậy T=3a2b=3.02.13=23.


Câu 21:

Khối lăng trụ có chiều cao bằng h, diện tích đáy bằng B có thể tích là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

Khối lăng trụ có chiều cao bằng h, diện tích đáy bằng B có thể tích là V=B.h.

Giải chi tiết:

Khối lăng trụ có chiều cao bằng h, diện tích đáy bằng B có thể tích là V=B.h


Câu 22:

Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có chiều cao h bán kính đáy R là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có chiều cao h bán kính đáy R là Sxq=2πRh.

Giải chi tiết:

Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có chiều cao h bán kính đáy R là Sxq=2πRh.


Câu 23:

Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 4.9x13.6x+9.4x=0.

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

- Chia cả 2 vế phương trình cho 4x>0.

- Đặt ẩn phụ t=32x, đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai ẩn t, giải phương trình tìm t.

- Từ t tìm được tìm x tương ứng và tính tổng các nghiệm.

Giải chi tiết:

Chia cả 2 vế phương trình cho 4x>0 ta được: 4.322x13.32x+9=0.

Đặt t=32x, phương trình trở thành 4t213t+9=0t=94t=1tm.

Khi đó ta có: 32x=9432x=1x=2x=0

Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho là: T=2+0=2.


Câu 24:

Cho hình chóp S.ABCD có chiều cao bằng a, đáy là tam giác ABC đều cạnh a. Thể tích của khối S.ABC bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

- Sử dụng công thức tính nhanh diện tích tam giác đều cạnh a là S=a234.

- Thể tích khối chóp có chiều cao h, diện tích đáy B là V=13Bh

Giải chi tiết:

Vì đáy là tam giác đều cạnh a nên SABC=a234.

Thể tích khối chóp là: V=13.h.SABC=13.a.a234=a3312.


Câu 25:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, AB=a,AD=a3. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

- Gọi H là trung điểm của AB, chứng minh SHABCD.

- Tính thể tích khối chóp VS.ABCD=13SH.SABCD.

Giải chi tiết:

Gọi H là trung điểm của AB, vì ΔSAB đều có AB=a nên SHAB và SH=a32.

Ta có: SABABCD=ABSHSAB;SHAB SHABCD.

Ta có: SABCD=AB.AD=a.a3=a23.

Vậy VS.ABCD=13SH.SABCD=13.a32.a23=a32.


Câu 26:

Cho hàm số y=x33x2+mx+1 có đồ thị hàm số (C) và đường thẳng d:y=2x+1. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để (C) cắt đường thẳng d tại 3 điểm phân biệt?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

- Xét phương trình hoành độ giao điểm.

- Đưa phương trình về dạng tích một nhị thức và một tam thức bậc hai.

- Biện luận nghiệm của tam thức bậc hai.

Giải chi tiết:

Xét phương trình hoành độ giao điểm: 

x33x2+mx+1=2x+1x33x2+m2x=0 xx23x+m2=0

x=0fx=x23x+m2=0*

Để (C) cắt đường thẳng d:y=2x+1 tại 3 điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt khác 0.

Δ'=94m+8>0m20m<174m2.

Mà m là số nguyên dương m1;3;4.

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 27:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình bên dưới.

Trong các số a,b,c,d có bao nhiêu số dương?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

- Dựa vào chiều của nhánh cuối cùng suy ra dấu của hệ số a.

- Dựa vào giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung suy ra dấu của hệ số d.

- Dựa vào các điểm cực trị suy ra dấu của hệ số b,c

Giải chi tiết:

Vì đồ thị hàm số có nhánh cuối cùng đi xuống nên a<0.

Vì giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung nằm phía dưới trục hoành nên d<0.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Hàm số có 2 điểm cực trị trái dấu, và tổng 2 cực trị là số dương.

Ta có y'=3ax2+2bx+c, do đó ac<02b3a>0c>0b>0.

Vậy có 2 số dương là b,c.


Câu 28:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Gọi M là trung điểm cạnh C'D', G là trọng tâm tam giác ABD. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng B'MG.

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

- Mở rộng mặt phẳng (B'MG), chứng minh B'MGB'GN với N là trung điểm của AB.

- Đổi dC;B'GN sang dB;B'GN.

- Trong (ABCD) kẻ BHGN, trong (B'BH) kẻ BKB'N. Chứng minh BKB'GN.

- Sử dụng tam giác đồng dạng, hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính khoảng cách.

Giải chi tiết:

Gọi N là trung điểm của AB, ta có B'M//DN nên B',M,D,N đồng phẳng B'MGB'GN.

dC;B'MG=dC;B'GN.

Gọi O=ACBD, ta có AGAO=23AGAC=23.12=13AGCG=12.

Ta có CAB'GN=GdC;B'GNdA;B'GN=CGAG=2

dC;B'GN=2dA;B'GN.

Lại có ABB'GN=NdA;B'GNdB;B'GN=ANBN=1

dA;B'GN=dB;B'GN dC;B'GN=2dB;B'GN

Trong (ABCD) kẻ BHGN, trong (B'BH) kẻ BKB'N.

Ta có: GNBHGNBB'GNBB'HGNBK

BKB'HBKGNBKB'GNdB;B'GN=BK

Ta có ΔBNH~ΔDNAg.gBHAD=BNDN BH=a.a2a2+a24=a55.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BB'H ta có: BK=BB'.BHBB'2+BH2=a.a55a2+a25=a66.

Vậy dC;B'MG=dC;B'GN=2dB;B'GN=a63.


Câu 29:

Hình tứ diện đều có bao nhiêu mặt đối xứng?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Vẽ hình và đếm.

Giải chi tiết:

Hình tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng.


Câu 30:

Cho hàm số y=f(x) bảng biến thiên như nhau:

Hàm số đạt cực đại tại

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

Dựa vào BBT xác định số điểm cực đại là số điểm mà qua đó đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm.

Giải chi tiết:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại x=1


Câu 31:

Một nhóm học sinh có 8 học sinh nữ và 4 học sinh nam. Xếp ngẫu nhiên nhóm học sinh này thành một hàng dọc. Tính xác suất sao cho không có hai bạn nam nào đứng cạnh nhau

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

Sử dụng nguyên tắc vách ngăn.

Giải chi tiết:

Số cách xếp 12 học sinh thành 1 hàng dọc là 12! cách ⇒ Không gian mẫu nΩ=12!.

Gọi A là biến cố: “không có hai bạn nam nào đứng cạnh nhau”

Xếp 8 bạn nữ thành hàng ngang có 8! cách, khi đó có 9 vách ngăn giữa 8 bạn nữ này.

Xếp 4 bạn nam vào 4 trong 9 vách ngăn trên có A94 cách.

Khi đó nA=8!.A94.

Vậy xác suất cần tìm là PA=8!.A9412!=1455.


Câu 32:

Cho bất phương trình log3x2+2x+2+1>log3x2+6x+5+m. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình trên nghiệm đúng với mọi x1;3?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

- Giải bất phương trình logafx>logagxfx>gx>0.

- Cô lập m, đưa các bất phương trình về dạng m<fxxa;bmmina;bfx.

Giải chi tiết:

Ta có: log3x2+2x+2+1>log3x2+6x+5+mx1;3

log33x2+6x+6>log3x2+6x+5+mx1;3

x2+6x+5+m>0x1;33x2+6x+6>x2+6x+5+mx1;3

x2+6x+5+m>0x1;312x2+1m>0x1;32

Giải (1): x2+6x+5+m>0x1;3x2+6x+5>mx1;3.

Đặt fx=x2+6x+5 ta có m<fxx1;3mmin1;3fx.

BBT:

Từ BBT 1m12m12.

Giải (2): 2x2+1m>0x1;3m<2x2+1x1;3.

Đặt gx=2x2+1 ta có m<gxx1;3mmin1;3gx.

BBT:

Dựa vào BBT 2m3.

Kết hợp ta có 12m3. Mà mm12;11;10;...;1;2;3.

Vậy có 16 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 33:

Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=m29x42x2+1 có đúng một cực trị là

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Hàm bậc bốn trùng phương y=ax4+bx2+ca0 có đúng một điểm cực trị khi và chỉ khi ab0.

Giải chi tiết:

Hàm số y=m29x42x2+1 có đúng 1 điểm cực trị 2m290m2903m3.

mm3;2;1;0;1;2;3.

Vậy có 7 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 34:

Tìm hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển Newton của x+2x6,x>0.

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

- Khai triển nhị thức Newton: a+bn=k=0nCnkankbk.

- Tìm k ứng với số mũ của x bằng 3, tìm k và suy ra hệ số của x3 trong khai triển.

Giải chi tiết:

Ta có: x+2x6=k=06C6kx6k2xk =k=06C6k2kx6kxk2=k=06C6k2kx63k2k0;6.

Để tìm hệ số của số hạng chứa x3 ta cho 63k2=3k=2tm.

Vậy hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển trên là C6222=60.


Câu 35:

Cho hình nón (N) đỉnh S có bán kính đáy bằng a và diện tích xung quanh Sxq=2πa2. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD nội tiếp đáy của khối nón (N).

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

- Dựa vào công thức tính diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy r và đường sinh l là Sxq=πrl để tính độ dài đường sinh của hình nón.

- Tính chiều cao của hình nón h=l2r2 để tính chiều cao của hình nón, cũng chính là chiều cao của khối chóp.

- Tính thể tích khối chóp có chiều cao h, diện tích đáy B là V=13Bh.

Giải chi tiết:

Gọi O=ACBDSOABCD và SO cũng chính là chiều cao của khối nón.

Diện tích xung quanh của hình nón là Sxq=πrl=π.a.l=2πa2 l=2a.

Chiều cao của hình nón là h=l2r2=4a2a2=a3=SO.

Ta có: AC=2r=2a nên AB=AC2=2a2=a2 SABCD=a22=2a2.

Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là: VS.ABCD=13SO.SABCD=13.a3.2a2=23a33.


Câu 36:

Ông An muốn xây một bể nước chứa dạng hình hộp chữ nhật, phần nắp trên ông để trống một ô có diện tích bằng 20% diện tích của đáy bể. Biết đáy bể là một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, bể có thể chứa tối đa 10m3 nước và giá tiền thuê nhân công là 500000 đồng/ m2. Số tiền ít nhất mà ông phải trả cho nhân công gần nhất với đáp án nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

- Gọi chiều rộng của bế nước là x(x>0)(m) thì chiều dài của bể nước là 2x(m). Gọi chiều cao của bể nước là hh>0m, dựa vào công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật rút h theo x.

- Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (trừ đi diện tích của ô trống bằng 20% diện tích của đáy). Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a,b,c là Stp=2ab+bc+ca.

- Sử dụng BĐT Cô-si cho 3 số không âm: a+b+c3abc3. Dấu “=” xảy ra a=b=c.

Giải chi tiết:

Gọi chiều rộng của bế nước là x(x>0)(m) thì chiều dài của bể nước là 2x(m). Gọi chiều cao của bể nước là h(h>0)(m). ta có thể tích bể nước là V=2x.x.h=10h=5x2m.

Diện tích xung quanh của bể nước là: Sxq=22x.h+x.h=6xh=30xm2.

Diện tích một đáy là 2x.x=2x2m, suy ra diện tích 2 đáy (trừ đi diện tích của ô trống bằng 20% diện tích của đáy) là: 2x2.80%+2x2=185x2m2.

⇒ Diện tích toàn phần của bể nước là: 30x+185x2m2

Để giá tiền phải trả là ít nhất thì diện tích toàn phần của bể là nhỏ nhất.

Áp dụng BĐT Cô-si ta có: 30x+185x2=15x+15x+185x2315x.15x.185x23=9303.

Dấu “=” xảy ra 15x=185x2x=2563m.

Vậy số tiền phải trả cho nhân công ít nhất là 9303.0,514 triệu đồng


Câu 37:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Dựa vào BBT xác định các khoảng đồng biến (nghịch biến) là các khoảng mà hàm số liên tục và có đạo hàm dương (âm).

Giải chi tiết:

Dựa vào BBT ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ;1 và 1;+, nghịch biến trên (-1;1).

Do đó các đáp án A, B, C đúng và đáp án D sai


Câu 38:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Phương trình tất cả các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=14fx+4 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

- Sử dụng định nghĩa TCN của đồ thị hàm số: Đồ thị hàm số y=f(x) nhận đường thẳng y=y0 làm TCN nếu thỏa mãn một trong các điều kiện limx±fx=y0.

- Dựa vào BBT xác định limxfx;limx+fx.

Giải chi tiết:

Dựa vào BBT ta có limxfx=;limx+fx=3.

Khi đó ta có: limx14fx+4=0;limx+14fx+4=2.

Vậy đồ thị hàm số y=14fx+4 có tất cả 2 TCN là y=0;y=2.


Câu 39:

Cho hàm số y=2x2+x1x1 có đồ thị (C). Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của (C) là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

- Hàm phân thức có bậc tử > bậc mẫu không có TCN.

- Số tiệm cận đứng = số nghiệm của mẫu không bị triệt tiêu bởi nghiệm của tử.

Giải chi tiết:

Ta có y=2x2+x1x1=2x1x+1x1.

Vì bậc tử > bậc mẫu nên đồ thị hàm số không có TCN.

Vì x=1 là nghiệm của mẫu không bị triệt tiêu nên đồ thị hàm số có TCĐ x=1.

Vậy đồ thị hàm số đã cho có tổng số TCN và TCĐ là 1


Câu 40:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' mà mặt bên ABB'A' có diện tích bằng 4. Khoảng cách giữa cạnh CC' và AB' bằng 7. Thể tích khối lăng trụ bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

- Sử dụng định lí: a//Pbda;b=a;P ( a,b là 2 đường thẳng chéo nhau).

- Tính VC'.ABB'A'=13dC';ABB'A'.SABB'A'.

- Tính VABC.A'B'C'=32VC'.ABB'A'.

Giải chi tiết:

Vì CC'//AA' nên CC'//ABB'A'AB'.

Do đó dCC';AB'=dCC';ABB'A'=dC';ABB'A'=7.

Khi đó ta có: VC'.ABB'A'=13dC';ABB'A'.SABB'A'=13.7.4=283.

VC'.ABB'A'=23VABC.A'B'C'VABC.A'B'C'=32VC'.ABB'A'=32.283=14.


Câu 41:

Cho hàm số y=3x2x có đồ thị (C). Có tất cả bao nhiêu đường thẳng cắt (C) tại hai điểm phân biệt mà hoành độ và tung độ của hai giao điểm này đều là các số nguyên?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

- Tìm số điểm có hoành độ và tung độ là các số nguyên thuộc đồ thị hàm số y=3x2x, giả sử là n.

- Số đường thẳng thỏa mãn là số đường thẳng đi qua 2 trong n điểm trên, tức là Cn2 đường thẳng.

Giải chi tiết:

Để đường thẳng cắt (C) tại 2 điểm có hoành độ và tung độ là các số nguyên thì điểm có hoành độ và tung độ là các số nguyên  phải thuộc đồ thị hàm số y=3x2x.

Ta có: y=3x2x=32xx0.

Để y2xx±1;±2.

Khi đó các điểm có hoành độ và tung độ là các số nguyên thuộc đồ thị hàm số y=3x2x là A1;1;B1;5;C=2;2;D2;4.

Vậy có C42=6 đường thẳng thỏa mãn


Câu 42:

Tìm S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y=2mx+1x+m nghịch biến trên 12;+.

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

- Để hàm số nghịch biến trên 12;+ thì y'<0x12;+

- Sử dụng công thức tính đạo hàm hàm số mũ: au'=u'aulna.

Giải chi tiết:

Ta có y=2mx+1x+mxm y'=m21x+m22mx+1x+mln2.

Để hàm số nghịch biến trên 12;+ thì y'<0x12;+

m21x+m22mx+1x+mln2<0x12;+ m21x+m2<0x12;+

m21<0m12;+1<m<1m12 1<m<1m1212m<1

Vậy m12;1.


Câu 43:

Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA=a2, ABCD là hình vuông tâm O cạnh 2a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

- Sử dụng định lí: Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tính góc.

Giải chi tiết:

Gọi O=ACBD ta có ACBD tại O (do ABCD là hình vuông).

Ta có: BDAOBDSABDSAOBDSO.

Ta có: SBDABCD=BDAOABCD,AOBDSOABCD,SOBDcmt SBD;ABCD=SO;AO=SOA .

Vì ABCD là hình vuông cạnh 2a nên AC=2a2AO=a2.

Xét tam giác vuông SAO có: tanSOA=SAAO=a2a2=1 SOA=450 .

Vậy SBD;ABCD=450


Câu 44:

Cho hàm số y=2x+1x+1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

- Hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất đơn điệu trên từng khoảng xác định của chúng.

- Sử dụng công thức tính nhanh đạo hàm: y=ax+bcx+dy'=adbccx+d2.

Giải chi tiết:

TXĐ \1.

Ta có y=2x+1x+1y'=1x+12>0xD.

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng ;1 và 1;+.


Câu 45:

Cho hai khối cầu đồng tâm có bán kính là 1 và 4. Xét hình chóp S.A1A2A3A4A5A6 có đỉnh S thuộc mặt cầu nhỏ và các đỉnh Ai.i=1;6¯ thuộc mặt cầu lớn. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.A1A2A3A4A5A6.

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Gọi S1;S2 là hai khối cầu tâm O có bán kính lần lượt là R1=1,R2=4.

Giả sử A1A2A3A4A5A6α.

Kẻ OHαHα, gọi S0=OHS1 sao cho dS0;α>dO;α.

Khi đó ta có: VS.A1A2A3A4A5A6VS0.A1A2A3A4A5A6=13S0H.SA1A2A3A4A5A6.

Đặt OH=x0<x<4 ta có S0H=x+1.

Áp dụng định lí Pytago ta có: HA1=OA12OH2=16x2.

SA1A2A3A4A5A6 đạt giá trị lớn nhất khi khi và chỉ khi A1A2A3A4A5A6 là lục giác đều, khi đó maxSA1A2A3A4A5A6=33216x2.

 VS.A1A2A3A4A5A613x+1.33216x2=32x+116x2.

Xét hàm số fx=x+116x2 với 0<x<4 ta có f'x=16x2x+12x=3x22x+16.

f'x=0x=2tmx=83ktm

BBT:

Dựa vào BBT max0;4fx=f2=36.

VS.A1A2A3A4A5A632.36=183.

Vậy giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.A1A2A3A4A5A6183.


Câu 46:

Có bao nhiêu cặp số nguyên dương (x;y) thỏa mãn x<y và 4x+4y=32y32x+48.

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Theo bài ra ta có: 4x+4y=32y32x+484x+32x=32y4y+48.

x,y*,x<y nên ta thử các TH sau:

+ Với x=1,y=2 ta có: 4+32=6416+4836=96 (Vô lí).

x2VT=4x+32x801.

Xét hàm số fy=32y4y+48 ta có f'y=324yln4=0y=log432ln4f'y=324yln4=0y=log432ln4.

BBT:

y* nên fy=32y4y+48*, dựa vào BBT fy972.

Từ (1) và (2)

 80fy9780VP9780VT97 804x+32x97*.

Hàm số gx=4x+32x đồng biến trên , do đó từ (*) ta suy ra x=2.

Với x=2 ta có 80=32y4y+4832y4y=32, sử dụng MODE7 ta tìm được y=3.

Vậy có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn là (x;y)=(2;3).


Câu 47:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt bên BB'C'C là hình thoi và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa CC' và mặt phẳng (ABB'A') bằng a125. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

- Kẻ B'HBCHBC. Chứng minh B'HABC.

- Đặt B'H=xx>0, tính BH theo x.

- Gọi M là trung điểm của AB, trong (ABC) kẻ HK//CMKAB, tính  theo x, từ đó tính SABB'A' theo x.

- Tính VABC.A'B'C'=32VC.ABB'A'=32B'K.SABB'A'.dC;ABB'A'=B'H.SΔABC. Giải phương trình tìm x, từ đó tính VABC.A'B'C'.

Giải chi tiết:

Kẻ B'HBCHBC.

Ta có: BCC'B'ABC=BCB'HBCC'B';B'HBCB'HABC.

Đặt B'H=xx>0BH=a2x2 (Định lí Pytago trong tam giác vuông BB'H).

Gọi M là trung điểm của AB ta có CMAB và CM=a32 (do ΔABC đều ạnh a ).

Trong (ABC) kẻ HK//CMKAB, áp dụng định lí Ta-lét ta có:

 HKCM=BHBCHKa32=a2x2a HK=3a2x22.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông  ta có:

Ta có: B'K2=B'H2+HK2=x2+34a2x2=34a2+14x2B'K=3a2+x22.

Khi đó ta có: ABB'HABHKHK//CMABB'HKABB'K

Ta có: SABB'A'=B'K.AB=a3a2+x22.

CC'//BB'CC'//ABB'A'dCC';ABB'A'=dC;ABB'A'=a125

VC.ABB'A'=13SABB'A'.dC;ABB'A'

=13.a3a2+x22.a125

=a2123a2+x230=23VABC.A'B'C'

VABC.A'B'C'=32.a2123a2+x230=a2123a2+x220

Lại có VABC.A'B'C'=B'H.SΔABC=x.a234

a2123a2+x220=x.a234

23a2+x25=x43a2+x2=25x2

21x2=12a2x=277a

Vậy VABC.A'B'C'=x.a234=277.a234=21a314.


Câu 48:

Cho hàm số đa thức bậc năm y=f(x) có đồ thị như hình bên dưới:

Số nghiệm của phương trình fxfx=9x2f2x là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

- Đặt t=xf(x), sử dụng tương giao đồ thị hàm số tìm nghiệm t.

- Rút fx=tx, tiếp tục sử dụng tương giao đồ thị hàm số tìm nghiệm x.

Giải chi tiết:

Đặt t=xf(x), phương trình trở thành ft=9t23t3*.

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(xt) và đồ thị hàm số y=9t2.

Ta có đồ thị:

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt t=a2;1t=b0;1t=c1;2t=3

Khi đó ta có fx=tx=ax,a2;11bx,b0;12cx,c1;233x4

Tiếp tục sử dụng tương giao ta có:

- Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.

- Phương trình (2) có 4 nghiệm phân biệt.

- Phương trình (3) có 4 nghiệm phân biệt.

- Phương trình (4) có 4 nghiệm phân biệt.

Tất cả các nghiệm là không trùng nhau. Vậy phương trình ban đầu có tất cả 14 nghiệm phân biệt


Câu 49:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên và f'(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số gx=fe2x2x2 có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Ta có gx=fe2x2x2=fe2x2x22

g'x=e2x2x22'.f'e2x2x22

=2e2x2x22e2x22e2x2x22f'e2x2x22

g'x=0e2x2x2=02e2x2=0f'e2x2x22=0 e2x2x2=0x=0e2x2x22=a<1Loaie2x2x22=b1;0Loaie2x2x22=c0;1e2x2x22=d>1

e2x2x2=01x=0e2x2x2=c0;12e2x2x2=c1;03e2x2x2=d,d>14e2x2x2=d,d<15

Xét hàm số hx=e2x2x2 ta có h'x=2e2x2=0x=0.

BBT:

Dựa vào BBT ta có:

+ Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 0.

+ Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 0.

+ Phương trình (3) có 2 nghiệm phân biệt khác 0.

+ Phương trình (4) có 2 nghiệm phân biệt khác 0.

+ Phương trình (5) vô nghiệm.

Các nghiệm trên đều là nghiệm bội lẻ (nghiệm đơn) và phân biệt.

Do đó phương trình g'(x)=0 có 9 nghiệm bội lẻ.

Vậy hàm số y=g(x) có tất cả 9 điểm cực trị


Câu 50:

Cho hình chóp S.ABC có AB=a, BC=a3, ABC^=60°. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là một điểm thuộc cạnh BC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 45°. Thể tích khối chóp S.ABC đạt giá trị nhỏ nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

- Xác định góc giữa SA và mặt đáy là góc giữa SA và hình chiếu của nó trên mặt đáy.

- Từ đó tính SH theo HA.

- Tính SABC=12AB.BC.sinABC không đổi VS.ABC đạt GTNN khi HA nhỏ nhất.

- HA đạt GTNN khi và chỉ khi HABC, từ đó tính HA và tính GTNN của VS.ABC.

Giải chi tiết:

SA;ABC=SA;HA=SAH=450.

Ta có SHABCSHAHΔSAH vuông cân tại H SH=AH.

Ta có: SABC=12AB.BC.sinABC=12.a.a3.sin600=3a24.

VS.ABC=13SH.SΔABC=13AH.3a24=a24.AH

Để VS.ABC đạt giá trị nhỏ nhất thì AHminAHBC AH=2SΔABCBC=2.3a24a3=a32

Vậy minVS.ABC=a24.a32=a338.


Bắt đầu thi ngay