Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) - đề 28

  • 9979 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình chóp có diện tích mặt đáy là 3a2 và chiều cao bằng 3a. Thể tích của khối chóp bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Thể tích khối chóp là V=13.S.h=13.3a2.3a=3a3.


Câu 2:

Cho a,b,c là các số dương, a1. Đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Theo lý thuyết ta có logabc=logablogac.


Câu 3:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=x+3x2 trên đoạn [-2;0] bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có y'=1x22<0  x2;0

Suy ra hàm số y=x+3x2 nghịch biến trên khoảng (-2;0)

Suy ra max2;0y=f2=54.


Câu 5:

Gọi R là bán kính, S là diện tích mặt cầu và V là thể tích khối cầu. Công thức nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn B.

Thể tích khối cầu là V=43πR3, nên đáp án B sai.


Câu 6:

Cho hình chóp S.ABCD có SBABCD (xem hình dưới), góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) là góc nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C

Hình chiếu vuông góc của đường thẳng SC lên mặt phẳng (ABCD) là BC.

Suy ra SC;ABCD^=SC;BC^=SCB^


Câu 7:

Hàm số y=3xπ xác định khi và chỉ khi

Xem đáp án

Chọn D.

Hàm số lũy thừa với số mũ không nguyên nên: 3x>0x<3.


Câu 8:

Hàm số y=x44x2+3 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Tập xác đinh: D=.

Ta có: y'=4x38x=4xx22.

y'=04xx22=0x=0x=±2

Bảng xét dấu y'

Từ bảng xét dấu suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng 0;2.


Câu 9:

Một cấp số nhân có u1=3,u2=6. Công bội của cấp số nhân đó là

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi cấp số nhân có công bội q

Ta có u2=u1.qq=u2u1=63=2.


Câu 10:

Đạo hàm của hàm số y=sinx là

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có y'=sinx'y'=cosx.


Câu 12:

Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x44x22 và trục hoành là

Xem đáp án

Chọn D.

Phương trình hoành độ giao điểm x44x22=0 (phương trình vô nghiệm.)

Vậy đồ thị hàm số y=x44x22 không cắt trục hoành


Câu 13:

Số điểm cực trị của hàm số y=x44x2+5 là

Xem đáp án

Chọn A.

Tập xác định của hàm số: D=

Ta có: y'=4x38x.

y'=04x38x=0x=2x=0x=2

Bảng biến thiên:

Hàm số có 3 điểm cực trị


Câu 14:

Bất phương trình: 43x>1 có tập nghiệm là

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: 43x>143x>430x>0.

Tập nghiệm của bất phương trình là: 0;+.


Câu 15:

Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn B.

Đồ thị có dạng của hàm số bậc ba, nhánh cuối đi lên nên có a>0

Do đó chọn đáp án B


Câu 16:

Khối trụ có bán đáy r và đường cao h khi đó thể tích khối trụ là

Xem đáp án

Chọn A.

Thể tích khối trụ là V=πr2h.


Câu 18:

Đường thẳng x=3 là tiệm cận đồ thị hàm số nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

limx3+x+1x3=+ nên nhận đường thẳng x=3 làm tiệm cận đứng


Câu 19:

Cho hình trụ có bán kính đáy r=2 và chiều cao h=4. Diện tích xung quanh của hình trụ này bằng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có đường sinh của hình trụ là l=h=2

Suy ra diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq=2πrl=2π.2.4=16π.


Câu 20:

Vật thể nào dưới đây không phải là khối đa diện?

Xem đáp án

Chọn A.

Cạnh  của vật thể trong hình.

A. vi phạm tính chất trong khái niệm về hình đa diện “Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác”. Cụ thể cạnh  trong hình là cạnh chung của 4 đa giác


Câu 21:

Với a là số thực dương, biểu thức rút gọn của a3+1.a33a525+2

Xem đáp án

Chọn A.

a3+1.a33a525+2=a3+133a525+2=a4a=a3.


Câu 22:

Tất cả các giá trị của m sao cho hàm số y=x33mx2+4m đồng biến trên khoảng (0;4) là

Xem đáp án

Chọn B.

y=x33mx2+4m

y'=3x26mx.

Hàm số y=x33mx2+4m đồng biến trên khoảng (0;4)

f'x>0,x0;43x26mx>0,x0;43x2>6mx,x0;4m>x2,x0;4m2m2.

Vậy m2


Câu 23:

Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giac vuông tại B,AB=1,BC=2, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=3. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng

Xem đáp án

Chọn D

Do tam giác ABC vuông tại B nên ABBC, mặt khác BCSA nên BCSB. Do vậy ta có SBC^=SAC^=900 nên tâm mặt cầu ngoại tiếp của S.ABC là trung điểm của SC.

Bán kính R=SC2=SA2+AC22=SA2+AB2+BC22=62. Vậy diện tích mặt cầu S=4πR2=6π.


Câu 24:

Với giá trị nào của m thì hàm số y=x33x2+mx đạt cực tiểu tại x=2

Xem đáp án

Chọn B.

y=x33x2+mx, suy ra y'=3x26x+m;y"=6x6.

Để hàm số y=x33x2+mx đạt cực tiểu tại x=2 thì

y'2=0y"2>0m=06<0luon dungm=0.


Câu 25:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SD=3a2, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của AB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Chọn B

Gọi H là trung điểm của AB, khi đó SHABCD.

Ta có HD2=AH2+AD2=a24+a2=5a24SH=SD2HD2=9a245a24=a

Vậy VS.ABCD=13SABCD.SH=a33.


Câu 26:

Số nghiệm của phương trình log23x+log21x=3 là

Xem đáp án

Chọn A.

ĐK: x1.

Phương trình log23x+log21x=3log23x1x=3

3x1x=8x24x5=0x=1x=5

Kết hợp với ĐK ta có nghiệm của phương trình x=-1


Câu 27:

Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng?

Xem đáp án

Chọn C.

Hình tứ diện đều không có tâm đối xứng


Câu 28:

Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số fx=2xx2x6

Xem đáp án

Chọn D.

TXĐ: ;2\2.

Ta có limxfx=0y=0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

limx2fx=+x=2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số


Câu 29:

Một hộp chứa 7 quả cầu xanh, 5 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả. Xác suất để 3 quả được chọn có ít nhất 2 quả cầu xanh là

Xem đáp án

Chọn C.

nΩ=C123

Xác suất để 3 quả được chọn có ít nhất 2 quả cầu xanh là: P=C72.C51+C73C123=711.


Câu 30:

Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số fx=x33x2+2 song song với đường thẳng y=9x2.

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi Mx0;y0 là tiếp điểm.

f'x=3x26x

Tiếp tuyến song song với đường thẳng y=9x2f'x0=93x026x0=9x0=1x0=3

Với x0=1y0=2. Phương trình tiếp tuyến y=9x+12y=9x+7

Với x0=3y0=2. Phương trình tiếp tuyến y=9x3+2y=9x25.

Vậy có 2 tiếp tuyến.


Câu 31:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x) là

Xem đáp án

Chọn B.

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y=f(x) ta có:

+ Tập xác định: D=\2.

+ Các giới hạn: limxy=;limx+y=1;limx2y=;limx2+y=.

Từ các giới hạn trên ta suy ra: Đường thẳng x=2 là tiệm cận đứng và đường thẳng y=1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x)


Câu 32:

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều, AA'=4a. Biết rằng hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) là trung điểm M của BC,A'M=2a. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C'

Xem đáp án

Chọn D

Xét tam giác AMA' vuông tại M có: AM=AA'2A'M2=16a24a2=2a3.

Đặt cạnh tam giác đều bằng x ta có: AM=2a3=x32x=4a.

Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng VABC.A'B'C'=A'M.SABC=2a.4a234=8a33.


Câu 33:

Gọi M,C,Đ thứ tự là số mặt, số cạnh, số đỉnh của hình bát diện. Khi đó S=MC+Đ bằng 

Xem đáp án

Chọn A.

Hình bát diện có số mặt là 8, số đỉnh là 6 và số cạnh là 12.

Do đó S=MC+Đ=812+6=2.


Câu 35:

Cho hai số thực 0<a<b<1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: logab=logbloga<1 do 0<a<b<1 và logba=logalogb>1.


Câu 36:

Cho α=logax,β=logbx. Khi đó logab2x3 bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: logab2x3=3logab2x=3logxab2=3logxa+2logxb

=31logax+2logbx=3logax.logbx2logax+logbx=2αβ2α+β.


Câu 37:

Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng a213 và mặt bên tạo với mặt đáy một góc 600. Tính thể tích V của khối chóp

Xem đáp án

Chọn A

Giả sử chóp tam giác đều là S.ABC ta có tam giác ABC đều và SGABC với G là trọng tâm tam giác ABC.

Gọi M là trung điểm của đoạn BC, suy ra AGBCSGABCSGBCBCSAGBCSM.

Do đó SBC,ABC=SM,AM=SMA^=600.

Gọi cạnh AB=x(x>0) suy ra AM=AB2BM2=a32AG=23AM=x33;

GM=13AM=x36.

Lại có tanSMA^=SGGMtan600=SGGMSG=GM.tan600SG=x2.

Mà tam giác SAG vuông tại GSG2+GA2=SA2x24+x23=7a23x2=4a2x=2a.

Suy ra SG=a,SΔABC=12AM.BC=a23. Vậy VS.ABC=13.SG.SΔABC=a333.


Câu 38:

Cho tứ diện ABCD có AB=2, các cạnh còn lại bằng 4, khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng

Xem đáp án

Chọn D

Gọi M là trung điểm của đoạn AB.

Ta có tam giác ABC cân tại C nên CMAB và tam giác ABD cân tại D nên DMAB.

Suy ra ABCDM. Gọi N là trung điểm của CD thì ABMN.

Lại có ΔDAB=ΔCABDM=CM hay tam giác DCM cân tại MCDMN nên MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD. Suy ra dAB,CD=MN.

Có DM=CM=CA2BM2=CA2AB24=15.

Do đó MN=CM2CN2=CM2CD24=11.

Vậy dAB,CD=11.


Câu 39:

Tìm tất cả các giá trị của tham số để đồ thị hàm số y=x3+2x2m+2x+m có 2 điểm cực trị và điểm N2;13 thuộc đường thẳng đi qua hai điểm cực trị đó

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có y'=3x2+4xm+2

Để hàm số có hai điểm cực trị thì phương trình y'=0 có hai nghiệm phân biệt

 3043m+2>0m<23.

Mặt khác y=193x2y'293m+2x+197m4

yx1=293m+2x+197m4,y'x1=0.

yx2=293m+2x2+197m4, vì y'x2=0.

Do đó phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là Δ:y=293m+2x+197m4

N2;13Δ nên 493m+2+197m4=13m=95.


Câu 40:

Cho hình nón có chiều cao bằng 4a. Một mặt phẳng đi qua các đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo một thiết diện là tam giác đều có diện tích bằng 93a2. Thể tích khối nón giới hạn bởi hình nón đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn D

Giả sử SAB là thiết diện đi qua đỉnh hình nón.

Ta có tam giác SAB có SA=SB=AB=l và SSAB=l234=93a2l=6a.

Mà r=l2h2=25a.

Khi đó thể tích khối nón là V=13πr2h=80a3π3.


Câu 41:

Cho hình chóp ngũ giác đều có tổng diện tích tất cả các mặt là S=4. Giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp ngũ giác đều đã cho có dạng maxV=a10btan360, trong đó a,b*,ab là phân số tối giản. Hãy tính T=a+b

Xem đáp án

Chọn B

Gọi hình chóp ngũ giác đều đã cho là S.ABCDE có O là tâm của đáy ABCDE,I là trung điểm cạnh CD.

SOABCDE và OICDCDSOI.

Lại có: COI^=12COD^=360IC=OI.tan360

Dễ thấy: SΔSCD+SΔOCD=15S=4512SI.CD+12OI.CD=45SI.IC+OI.IC=45

SI.OI.tan360+OI2.tan360=45SI=45.IO.tan360OI

SO=SI2OI2=45.OI.tan360OI2OI2=1625.OI2.tan236085tan360

Thể tích khối chóp S.ABCDE là: V=13SO.SABCDE=13SO.5SΔCOD=53SO.12OI.CD

=53SO.OI.IC=421625.OI2.tan236085tan360.OI2.tan360

=10235tan36025OI2.tan360.OI2.tan36010235tan360.25OI2.tan360+OI2.tan3602

=10235tan360.15=21015tan360

Vậy: a=2;b=15T=a+b=17.


Câu 42:

Một loại kẹo có hình dạng là khối cầu với bán kính bằng  được đặt trong vỏ kẹo có hình dạng là hình chóp tứ giác đều (các mặt của vỏ tiếp xúc với kẹo). Biết rằng khối chóp đều tạo thành từ vỏ kẹo đó có thể tích bé nhất, tính tổng diện tích tất cả các mặt xung quanh của vỏ kẹo:

Xem đáp án

Chọn D

Giả sử vỏ kẹo có hình dạng là hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a đường cao SO=h. Loại kẹo có hình dạng là khối cầu có tâm I

Gọi M là trung điểm cạnh CD.

Gọi K là hình chiếu của I trên SMK là hình chiếu của I trên mặt phẳng (SCD).

OI=OK=1.

Dễ thấy ΔSKIΔSOMSISM=IKOMSOOISO2+OM2=IKOM

h1h2+a24=1a2aha=4h2+a2h=2a2a24

Thể tích khối chóp S.ABCD là: V=13SO.SABCD=13.2a2a24.a2=23.a4a24=23.a24+16a24+823.2.4+8=323

Dấu bằng xảy ra a24=16a24a=22.

h=4OM=2;SM=32


Câu 43:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N lần lượt thuộc các cạnh SA,SD sao cho 3SM=2SA,3SN=2SD. Mặt phẳng α chứa MN cắt cạnh SB,SC lần lượt tại Q,P. Đặt SQSB=x,V1 là thể tích của khối chóp S.MNPQ, V là thể tích khối chóp S.ABCD. Tìm x để V1=12V.

Xem đáp án

Chọn A.

Cách 1.

Ta có V1=VS.MNPQ=VS.MNQ+VS.PNQ

Ta có αSBC=PQMN//BCMNαBCSBCPQ//MN//BCSPSC=SQSB=x.

Có VS.MNQVS.ADB=SMSA.SNSD.SQSB=23.23x=49xVS.MNQ=4x9VS.ADB=4x9.V2=2x9V.

Đồng thời VS.PNQVS.CDB=SPSC.SNSD.SQSB=x.23.x=2x23VS.PNQ=2x23.VS.CDB=2x23.V2=x23V.

Như vậy V1=x23+2x9V. Mà theo giả thiết ta có V1=12V nên ta suy ra:

x23+2x9=12x=2+586Nhanx=2586Loai. Vậy x=2+586.

Cách 2:

Đặt a=SMSA=23;b=SNSD=23;c=SPSC. Ta có 1a+1c=1b+1xc=x.

Lại có V1V=abcx41a+1b+1c+1x=x293+2x.

Mà V1V=126x3+4x29x=0x=0Loaix=2+586Nhanx=2586Loai.

Vậy x=2+586.


Câu 44:

Điều kiện để phương trình 123x2x=m có nghiệm ma;b. Khi đó 2a-b bằng 

Xem đáp án

Chọn B.

ĐK: 2x2.

Xét hàm số fx=123x2x,x2;2.

Ta có f'x=3x123x21,x2;2.

Cho f'x=03x=123x23x09x2=123x2x0x=±1x=1.

Bảng biến thiên:

Vậy YCBT m2;4a=2b=42ab=8.


Câu 45:

Cho các số thực dương x;y thỏa mãn x2+y2=1, tích giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=2y12x2+2y2y2+2y+2 bằng

Xem đáp án

Chọn D.

+ Từ giả thiết suy ra: x,y1;1.

+P=2y12x2+2y2y2+2y+2=2y12x2+y2+2y+2=2y1+2y+2

+ Đặt P=fy=2y1+2y+2,12y12y+1+2y+2,1y12.

+ Xét f(y) trên 12;1: Khảo sát ta được min12;1fy=f12=3;max12;1fy=f1=3.

+ Xét f(y) trên 1;12: Khảo sát ta được min1;12fy=f12=3;max1;12fy=f78=134.

+ Suy ra: min1;1fy=3;max1;1fy=134.


Câu 46:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) trên và đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ sau:

Hỏi phương trình f12cos2x+1213cos6x14sin22x+724f12=0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng π4;2π?

Xem đáp án

Chọn D.

+ Phương trình fcos2x12cos6x+cos4xcos2x=f1213123+12212.*

+ Xét hàm số gt=ft13t3+t2t trên [0;1]

Ta có: g't=f'tt12

Từ tương giao giữa đồ thị f' và Parabol y=x12 trên đoạn [0;1]

Suy ra: f'tt12,t0;1g't0,t0;1

Hay g(t) là hàm số đồng biến trên [0;1]

+ Do đó:

*gcos2x=g12cos2x=12, (do cos2x0;1)cos2x=0x=π4+kπ2).

Dễ dàng suy ra phương trình có 3 nghiệm trên khoảng π4;2π.


Câu 47:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết AC=43a,BD=4a,SD=22a và SO vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có AB//CD,CDSCDAB//SCD

Lại có SDSCDdAB,SD=dAB,SCD=dA,SCD

Mặt khác OASCD=CdA,SCD=CACO.dO,SCD=2dO,SCD.

Trong tam giác OCD vuông tại O kẻ OMCD, ta có SOCDCDSOM

Mà CDSCDSOMSCD

Trong mặt phẳng (SOM) kẻ OHOM

Ta có SOMSCDSOMSCD=SMOHSOM,OHSMOHSCDdO,SCD=OH.

Tam giác SOD vuông tại O có OD=12BD=2a,SD=22a

SO=SD2OD2=2a.

Tam giác OCD vuông tại O có OD=2a,OC=23a và OMCD

OM=OC.ODOC2+OD2=23a.2a23a2+2a2OM=3a.

Tam giác SOM vuông tại O có OM=3a,SO=2a và OHSM

OH=SO.OMSO2+OM2=2a.3a2a2+3a2OH=221a7.

Vậy dAB,SD=2dO,SCD=421a7.


Câu 48:

Có bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số y=x3+mx22m cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng

Xem đáp án

Chọn C.

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x3+mx22m=0 1.

+) Điều kiện cần:

Giả sử phương trình (1) có ba nghiệm x1,x2,x3 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng x3+mx22m=xx1xx2xx3

Đồng nhất hệ số ta được x2=m3.

Thay x2=m3 vào phương trình (1) ta được m327+m392m=0

m327m=0m=0m=±33

+) Điều kiện đủ:

+ Với m=0 thì 1x=0 (không thỏa mãn).

+ Với m=33 thì 1x3+33x263=0x=3+3x=3x=3+3 (thỏa mãn điều kiện).

+ Với m=-33 thì 1x333x2+63=0x=33x=3x=33 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 49:

Hàm số y=xln2x3 nghịch biến trên khoảng

Xem đáp án

Chọn C.

Điều kiện: x>32.

Ta có: y=xln2x3y'=122x3.

y'=0x=52.

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng 32;52.


Câu 50:

Cho mặt cầu đường kính AB=2R. Mặt phẳng (P) vuông góc AB tại I (I thuộc đoạn AB) cắt mặt cầu theo một đường tròn (C). Tính h=AI theo R để hình nón đỉnh A, đáy là (C) có thể tích lớn nhất

Xem đáp án

Chọn C.

Đặt OI=x;0xR.

Ta có: h=AI=AO+OI=R+x.

Lại có r2=R2x2

V=13πr2h=13πR2x2R+x=13πx3Rx2+xR2+R3

Vmax khi và chỉ khi x3Rx2+xR2max

Xét fx=x3Rx2+xR2,x0;R

f'x=3x22Rx+R2

f'x=3x22Rx+R2=0x=R0;Rx=R30;R

f0=0;fR=R3;fR3=1127R3.

h=R+R3=4R3.


Bắt đầu thi ngay