Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) - đề 30

  • 9980 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ.

Khi đó phương trình ff2x=1 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Chọn A.

Dựa vào mối tương giao giữa các đồ thị hàm số ta có:

ff2x=1f2x=a2;1 vo nghiemf2x=0f2x=b1;2fx=0fx=b1;2fx=b2;1.

+ Phương trình f(x)=0 có 3 nghiệm phân biệt.

+ Phương trình fx=b có 3 nghiệm phân biệt.

+ Phương trình fx=-b có 1 nghiệm.

Dựa vào đồ thị ta thấy các nghiệm trên không trùng nhau. Vậy phương trình có 7 nghiệm phân biệt


Câu 2:

Rút gọn biểu thức P=a3+1.a23a222+2.

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: P=a3+1+23a222+2=a3a2=a5.


Câu 3:

Cho tứ diện ABCD cạnh a. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho BM=2MC. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Mặt phẳng (IJM) chia tứ diện ABCD thành hai phần, thể tích của phần đa diện chứa đỉnh B tính theo a bằng

Xem đáp án

Chọn D.

BMBC=23, suy ra IM//AC. Kéo dài MI cắt AB tại N:BNBA=23.

Suy ra NJ//AD. Kéo dài NJ cắt AD tại P:BPBD=23.

Vì tứ diện đều nên DI là đường cao của tứ diện.

+) DJ=AD2AI2=a2a332=a63;SΔABC=a234.

Suy ra: VABCD=13.a63.a234=a3212.

Khi đó: VB.MNPVB.CAD=BMBC.BNBA.BPBD=233=827VB.MNP=827VB.CAD=827.a3212=22a381.


Câu 4:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có thể tích V. Gọi M,N,P lần lượt thuộc các cạnh AB,BC,A'D' sao cho AM=12AB,BN=14BC,A'P=13A'D'. Thể tích của khối tứ diện MNPD' tính theo V bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ta xét lăng trụ tam giác ABA'.DCD' có thể tích bằng 12V.

Kéo dài D'N cắt A'B tại E

+) ENED'=BNA'D'=14D'ND'E=34;  A'BEA'=D'ND'E=34EA'BA'=43.

+) VD'.A'MEVD'.A'AB=SΔMA'ESAA'B=MBAB.A'EA'B=12.43=23

VD'.A'ME=23VD'.A'AB=23.13VD'DC.A'AB=23.13.12V=19V.

Vậy VD'.PMNVD'.A'ME=D'PD'A'.D'MD'M.D'ND'E=23.1.34=12VD'.PMN=12VD'.A'ME=118V.


Câu 5:

Biết tập nghiệm của bất phương trình 2x<322x là khoảng (a;b). Tổng a+b bằng?

Xem đáp án

Chọn A.

Đặt t=2xt>0

Bất phương trình trở thành:

t<32t

t23t+2<0

1<t<2

1<2x<2

0<x<1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0;1)


Câu 6:

Đạo hàm của hàm số y=13x là


Câu 7:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên và đồ thị hàm số y=f'(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Xét hàm số y=fxx2x+2021 có y'=f'x2x1

Ta có y'=0f'x=2x+1 1

Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f'x và đường thẳng d:y=2x+1

Từ hình vẽ ta thấy đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y=f'x tại ba điểm phân biệt có hoành độ x=0;x=a0<a<2;x=2.

Ta có BBT:

Từ BBT suy ra hàm số y=fxx2x+2021 đạt cực đại tại x=0


Câu 8:

Một khối lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy bằng 37;13;30 và diện tích xung quanh bằng 480. Khi đó thể tích khối lăng trụ bằng?

Xem đáp án

Chọn D.

Chu vi đáy là C=37+13+30=80, nửa chu vi đáy là p=40

Gọi h là chiều cao lăng trụ. Ta có Sxq=h.Ch=SxqC=48080=6.

Diện tích đáy là S=40403740134030=180

Thể tích khối lăng trụ là V=S1.h=180.6=1080.


Câu 9:

Cho hàm số y=x2xm nghịch biến trên khoảng ;3 khi

Xem đáp án

Chọn C.

Hàm số xác định khi: xm0xm.

y=m+2xm2.

Để hàm số nghịch biến trên khoảng ;3 thì y'<0 x;3;3Dm+2<0m3m>2m3m3.


Câu 10:

Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có AB=a. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng a323. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB) bằng

Xem đáp án

Chọn D

Gọi O là tâm hình vuông ABCD.

Do S.ABCD  là khối chóp tứ giác đều SOABCD.

VS.ABCD=13.SO.SABCDa323=13.SO.a2SO=a2.

Ta có: dC;SAB=2.dO;SAB.

Gọi K là trung điểm AB,H là hình chiếu của O lên SK

Ta có OKABSOABSOKABOHAB.

OHSKOHABOHSABdO;SAB=OH.

Xét tam giác SOK vuông tại O có OH là đường cao.

1OH2=1OK2+1SO2=1a22+1a22=92a2OH=a23.

dC;SAB=2.dO;SAB=2a23.


Câu 11:

Cho hàm số y=x22x1x. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Xét hàm số y=x22x1x.

Tập xác định: D=\1.

Ta có: y'=x2+2x21x2=x1211x2<0 với mọi x1.

Nên hàm số nghịch biến trên các khoảng ;1 và 1;+.


Câu 12:

Cho hình nón xoay đường sinh l=2a. Thiết diện qua trục của nó là một tam giác cân có một góc bằng 1200.  Thể tích V của khối nón đó là 

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi S và O lần lượt là đỉnh và tâm mặt đáy của hình nón.

Một thiết diện qua trục cắt đường tròn đáy tại hai điểm A và B như hình vẽ.

Khi đó tam giác SAB cân tại S có ASB^=1200.

Ta có:

SO=SA.cosASO^=2a.cos600=a.

AO=SA2SO2=2a2a2=a3.

Thể tích V của khối nón đã cho là: V=13π.AO2.SO=13πa32.a=πa3.


Câu 13:

Cho hai số thực a,b thỏa mãn 2log3a3b=log3a+log34b và a>3b>0. Khi đó giá trị của ab là

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: 2log3a3b=log3a+log34blog3a3b2=log34aba3b2=4ab

 a210ab+9b2=0ab210ab+9=0ab=1ab=9. Vì a>3bab=9.


Câu 15:

Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Nếu giá mỗi căn là 3.000.000 đồng/tháng thì không có phòng trống, còn nếu cứ tăng giá mỗi căn hộ thêm 200000 đồng/tháng thì sẽ có 2 căn bị bỏ trống. Hỏi công ty phải niêm yết giá bao nhiêu để doanh thu là lớn nhất

Xem đáp án

Chọn D.

Giả sử phải thuê mỗi căn hộ là 3000000+200000x đồng.

Số căn hộ bị bỏ trống là 2x số căn hộ được thuê là 50-2x

Số tiền công ty thu được mỗi tháng là S=3000000+200000x502x=10000030+2x25x

S=1000002x2+20x+500=100000.fx

Khảo sát hàm số bậc hai f(x) ta có f'x=204x=0x=5

Khi đó giá niêm yết mỗi căn hộ là 3000000+200000.5=4000000 đồng


Câu 16:

Cho khối lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Gọi S là điểm thuộc đường thẳng AA' sao cho A' là trung điểm của SA. Thể tích phần khối chóp S.ABD nằm trong khối lập phương bằng 

Xem đáp án

Chọn C.

Chú ý SABCD=S;SABD=S2;SA'MN=S8.

Sử dụng công thức hình chóp cụt ta có VABD.A'MN=h3S1+S1S2+S2=h3.S2+S2.S8+S8=7Sh24=7V24=7a324.


Câu 17:

Cho hàm số y=x+2x+1C và đường thẳng d:y=x+m. Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc khoảng (-10;10) để đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) tại hai điểm về hai phía trục hoành?

Xem đáp án

Chọn B.

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C) là x+2x+1=x+mx2+mx+m2=0*x1

Đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) tại hai điểm về hai phía trục hoành

 PT (*) có hai nghiệm phân biệt x1x21 và y1y2<0

m24m2>012+m1+m20x1+mx2+m<0m24m+8>0,m10x1x2+mx1+x2+m2<0m2+mm+m2<0

m<2

m và m10;10 nên m9;8;7;6;5;4;3;2;1;0;1.

Vậy có 11 giá trị


Câu 19:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau.

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số gx=12fx1 là

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có limx±fx=limx±12fx1=121=1.

Suy ra đồ thị hàm số y=f(x) có 1 đường tiệm cận ngang là y=1

Mặt khác, ta có từ bảng biến thiên suy ra phương trình 2fx1=0fx=12 có hai nghiệm phân biệt x=α;x=β với α<0,5<β.

Nên limxα+fx=limxα+12fx1= và limxαfx=limxα12fx1=+ suy ra đồ thị hàm số y=g(x) có đường tiệm cận đứng là x=α

limxβ+gx=limxβ+12fx1=+ và limxβgx=limxβ12fx1= suy ra đồ thị hàm số y=g(x) có đường tiệm cận đứng là x=β.

Vậy đồ thị hàm số y=g(x) có 3 đường tiệm cận


Câu 20:

Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=10000x2x2 là

Xem đáp án

Chọn A.

Điều kiện: 10000x20x20100x100x2.

Tập xác định của hàm số là D=100;100\2.

Suy ra không tồn tại giới hạn limx±y.

Vậy đồ thị hàm số y=10000x2x2 không có đường tiệm cận ngang


Câu 21:

Cho dãy số un thỏa mãn điều kiện u1=2020un+1=13un,n*. Gọi Sn=u1+u2+...+un là tổng của n số hạng đầu tiên của dãy số đã cho. Khi đó limSn bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: un+1=13unq=13 là công bội của cấp số nhân dãy số un

Số hạng tổng quát un=u1qn1=2020.13n1

Khi đó Sn=u1+u2+...+un=20201+13+...+13n1=2020113n113

limSn=2020113=3030.


Câu 22:

Số nghiệm âm của phương trình logx23=0 là

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có logx23=0x±3x23=1x±3x23=1x23=1x±3x=±2x=±2

Vậy số nghiệm âm là 2.


Câu 23:

Kí hiệu Cnk là số các tổ hợp chập k của n phần tử, Ank là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử. Cho tập X có 2020 phần tử. Số tập con gồm 10 phần tử của tập X bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Số tập con gồm 10 phần tử của tập X bằng số các tổ hợp chập 10 của 2020 phần tử của X=C202010.


Câu 24:

Cho khối trụ tròn xoay có bán kính đường tròn đáy R=4a. Hai điểm A và B di động trên hai đường tròn đáy của khối trụ. Tính thể tích V của khối trụ tròn xoay đó biết rằng độ dài lớn nhất của đoạn AB là 10a

Xem đáp án

Chọn D

Gọi thiết diện qua điểm A và trục II' là tứ giác AEFK

Ta có: AB2=AE2+EB2;AF2=AE2+EF2 mà EFEB nên AFAB.

Do đó: AB có độ dài lớn nhất BF.

Vậy AF=10aAE=AF2EF2=10a28a2=6ah=AE=6a.

Ta có: V=πR2h=π.4a2.6a=96πa3.


Câu 25:

Tập xác định của hàm số y=x123 là

Xem đáp án

Chọn D.

y=x123 xác định x1>0x>1.


Câu 26:

Cho hàm số y=x33x. Nhận định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

y=x33x xác định x33x03x0 hoặc x3

TXĐ: D=3;03;+ do đó đáp án C đúng


Câu 27:

Với a là số thực dương, ln(7a)-ln(3a) bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: ln7aln3a=ln7a3a=ln73.


Câu 28:

Cho hàm số y=x34x+51. Đường thẳng d:y=3x cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm phân biệt A,B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x34x+5=3x

x=2x=1

Với x=2y=5A2;5.

Với x=1y=2B1;2.

Do đó AB=32.


Câu 29:

Cho hình trụ tròn xoay có diện tích thiết diện qua trục là 100a2. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là

Xem đáp án

Chọn B

Thiết diện qua trục của hình trụ là hình chữ nhật ABCD có diện tích là S=100a2 2rl=100a2.


Câu 30:

Số các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có A63=120 số các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau lập thành từ từ 1,2,3,4,5,6


Câu 31:

Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào

Xem đáp án

Chọn A.

Dựa vào đồ thị ta thấy đây là đồ thị của hàm trùng phương y=ax4+bx2+c

Nhìn vào nhánh phải đồ thị có hướng đi lên suy ra a>0


Câu 32:

Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.

Nhìn vào đồ thị ta thấy đồ thị nằm dưới trục Ox suy ra đồ thị có dạng y=ax.

Ta thấy đồ thị có hướng đi xuống suy ra hàm số y=ax. nghịch biến suy ra y=2x.


Câu 33:

Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Khối bát diện đều và khối lập phương có cùng số cạnh là 12


Câu 34:

Trên mặt phẳng Oxy, gọi S là tập hợp các điểm M(x;y) với x,y,x3,y3. Lấy ngẫu nhiên một điểm M thuộc S. Xác suất để điểm M thuộc đồ thị hàm số y=x+3x1 bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có số phần tử của tập S là S=7.7=49.

y=x+3x1=x1+4x1=1+4x1. Để yx1=±1x1=±2x1=±4x=2;x=0x=3;x=1x=5;x=3

Vậy tập hợp các điểm nguyên trên đồ thị hàm số y=x+3x1 thuộc tập S là 3;0,1;1,0;3,3;3.

Suy ra xác suất cần tìm là p=449.


Câu 35:

Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x3+1 là

Xem đáp án

Chọn B.

Tập xác định D=

Ta có y'=3x20,x. Hàm số y=x3+1 nghịch biến trên 

Hàm số y=x3+1 không có cực trị


Câu 37:

Cho cấp số nhân un có công bội bằng 3 và số hạng đầu là nghiệm của phương trình log2x=2. Số hạng thứ năm của cấp số nhân bằng 

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: log2x=2x=22=4. Suy ra số hạng đầu của cấp nhân là u1=4.

Số hạng thứ năm của cấp số nhân là u5=u1.q4=4.34=324.


Câu 38:

Trong khai triển xy3y412 hệ số của số hạng có số mũ của x gấp 5 lần số mũ của y là

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: xy3y412=k=012C12k.xy12k.3y4k=k=012C12k.3k.x12k.y125k.

Do số mũ của x gấp 5 lần số mũ của y nên ta có: 12k=5125kk=2.

Số hạng thứ năm của cấp số nhân là x gấp 5 lần số mũ của y là C122.32=594.


Câu 39:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như bên.

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn A.

Nhìn vào bảng biến thiên ta suy ra hàm số không có giá trị lớn nhất trên R nên câu A sai


Câu 40:

Cho hàm số y=axbx1 có đồ thị như hình vẽ

Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Đồ thị hàm số y=axbx1 có tiệm cận ngang là đường thẳng y=a và tiệm cận đứng là đường thẳng x=1. Từ hình vẽ suy ra a<0

Giao điểm của đồ thị hàm số y=axbx1 và trục tung có tọa độ là (0;b) Từ hình vẽ suy ra b<0

Giao điểm của đồ thị hàm số y=axbx1 và trục hoành có tọa độ là ba;0. Từ hình vẽ suy ra ba>1 mà a<0 nên suy ra b<a

Vậy b<a<0.


Câu 41:

Một hộp đựng 7 bi trắng, 6 bi đen, 3 bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3 bi, xác suất 3 bi lấy ra khác màu nhau là

Xem đáp án

Chọn A.

Gọi A là biến cố “3 bi lấy ra khác màu”

Xác suất lấy ra 3 bi khác màu là: PA=7.6.3C163=940.


Câu 42:

Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=mx4m3x2+m2 không có điểm cực đại là

Xem đáp án

Chọn B.

Trường hợp 1: m=0

Khi đó hàm số trở thành dạng y=3x2 không có điểm cực đại.

Trường hợp 2: m0.

Khi đó hàm số y=mx4m3x2+m2 không có điểm cực đại khi và chỉ khi m>0m30m>0m30<m3.

Vậy 0m<3.

Do đó có 4 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là 0;1;2;3


Câu 43:

Biết phương trình 3+52+1535x=2x+3 có hai nghiệm x1,x2 và x1x2=logab>1, trong đó a,b là các số nguyên tố, giá trị của biểu thức 2a+b là

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: 3+535=43+52.352=1352=13+52.

Chia hai vế của phương trình cho 2x>0. Ta được 3+52x+15352x=81

Đặt t=3+52x>0352x=1t.1 trở thành:

t+15t=8t28t+15=0t=3t=5. Suy ra x1x2=log35>1.

Do đó a=3b=52a+b=11.


Câu 44:

Cho các số thực x,y thay đổi và thỏa mãn điều kiện 2+9y2+31+x2x+1+4x23y=0. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=3y+x22 là

Xem đáp án

Chọn C.

ĐK: y0.

Phương trình 6y+3y9y2+3=24x+24xx2x+1

6y+3y9y2+3=212x+12x4y24y+4

2.3y+3y3y2+3=212x+12x12x3+3

f3y=f12x 1 với ft=2t+tt2+3,t.

f't=2+t2+3+t2t2+3>0,t nên f(t) đồng biến trên 

Do đó 13y=12x. Suy ra P=12x+x22=x1222.

Dấu “=” xảy ra khi x=1y=13. Vậy minP=2. Chọn C


Câu 45:

Xét tập hợp các khối nón tròn xoay có cùng góc ở đỉnh 2β=900 và có độ dài đường sinh bằng nhau. Có thể sắp xếp được tối đa bao nhiêu khối nón thỏa mãn cứ hai khối nón bất kì thì chúng chỉ có đỉnh chung hoặc ngoài đỉnh chung đó ra chính có thể có chung một đường sinh duy nhất?

Xem đáp án

Chọn B

Khi sắp 2 hình nón thỏa mãn điều kiện ban đầu có chung 1 đường sinh và đỉnh chung. Khi đó hai
hình nón đã cho có đáy nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

Vậy sẽ sắp xếp được tối đa sáu hình nón thỏa mãn điều kiện ban đầu các các khối nón có đỉnh nằm
tại tâm của hình lập phương và các mặt đáy của hình nón nội tiếp sáu mặt của hình lập phương


Câu 46:

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh 2a. Biết A' cách đều ba đỉnh A,B,C và mặt phẳng (A'BC) vuông góc với mặt phẳng (AB'C'). Thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' tính theo a bằng

Xem đáp án

Chọn B.

Có A' cách đều ba đỉnh A,B,C nên hình chóp A'.ABC là hình chóp tam giác đều

A'HABC với H là trọng tâm tam giác ABC.

Gọi O=A'BAB',O'=A'CAC'. Khi đó A'BCAB'C'=OO'.

Lại có trong A'BC,A'IOO' tại J với I là trung điểm BC

Trong AB'C' có AIOO' tại J (có ΔAA'B=ΔAA'CAO=AO' và J là trung điểm OO'

A'BC,AB'C'=A'I,AJ=900, mà ta dễ dàng chứng minh được J là trung điểm A'I hay trong tam giác A'AI thì AJ vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến.

ΔA'AI là tam giác cân tại A hay AA'=AI=a3.

Khi đó: h=A'H=AA'223AI2=a3223a32=a153.

Vậy V=SABC.A'H=2a2.34.a153=a315.


Câu 47:

Cho hai hàm số y=ax,y=bx(a,b là các số dương khác 1) có đồ thị là C1,C2 như hình vẽ. Vẽ đường thẳng y=cc>1 cắt trục tung và C1,C2 lần lượt tại M,N,P. Biết rằng SOMN=3SONP. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

Xem đáp án

Chọn D

SOMN=3SONP nên: SOMN=34SOMP 1

Đường thẳng y=c cắt C1,C2 lần lượt tại hai điểm N,P có hoành độ: xN=logac,xP=logbc

Từ đó ta có:

10logcacaxdx=340logbccbxdx

clogacalogaclna1lna=34clogbcblogbclnb1lnb

1lna=34.1lnb4.lnb=3lnab4=a3.


Câu 48:

Một tổ gồm 10 học sinh gồm 4 học sinh nữ và 6 học sinh nam, xếp 10 học sinh thành một hàng dọc. Số cách xếp sao cho xuất hiện đúng 1 cặp (1 nữ và 1 nam) và nữ đứng trước nam là

Xem đáp án

Chọn B.

Để xuất hiện đúng 1 cặp nam nữ và nữ đứng trước nam, ta cho nữ đứng gần nhau và đứng đầu
hàng, số cách xếp là: 4!

Nam xếp tiếp theo, số cách xếp là: 6!

Vậy số cách sắp xếp thoả mãn là: 4!6! = 17280


Câu 49:

Cho phương trình log5x2020mx2log2xx=0. Số giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt là 

Xem đáp án

Chọn D.

Điều kiện xác định x>02log2xx0

Với điều kiện trên, pt trở thành 2log2xx=0log5x2020mx=02log2xx=0 1log5x2020x=m   2

Xét phương trình 1:fx=2log2xx=0

Ta có f2=f4=0x=2;x=4 là hai nghiệm của phương trình.

Với x2;4 ta có f'x=2xln21=2xln2xln2=0;f'x=0x=2ln2

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên, suy ra (1) có hai nghiệm x=2;x=4

Do đó để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) phải có 2 nghiệm phân biệt trên khoảng (2;4)

2gx=2020.log5xx=m vì x>0

Xét hàm số gx=2020log5xx trên khoảng (2;4) có

g'x=2020log5e2020log5xx2;g'x=0x=e

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy để (2) có hai nghiệm phân biệt thì 434,98<m<461,72

m nên m435;436;...;461

Vậy có 27 giá trị nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 50:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên mỗi khoảng ;1 và 1;+, có bảng biến thiên như hình bên. Tổng số đường tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số y=2fx+1fx là

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có limxfx= và limx+fx=2

Suy ra limx+y=limx+2fx+1fx=52y=52 là đường tiệm cận ngang.

limxy=limx2fx+1fx=0y=0 là đường tiệm cận ngang.

Xét phương trình f(x)=0. Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình này có 2 nghiệm x1;1 và x21;+ đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng.

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 4 đường tiệm (2 tiệm cận đứng và 2 tiệm cận ngang)


Bắt đầu thi ngay